Giáo án kì 1 lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo

Đồng bộ giáo án Word + PPT kì 1 Lịch sử và Địa lí 4 chân trời sáng tạo. Giáo án word chi tiết, trình bày rõ ràng, khoa học theo CV 2345. Giáo án powerpoint nhiều hình ảnh, sinh động. Nhất định tiết học sẽ hứng thú, sáng tạo cho học sinh. Cách tải về dễ dàng. Giáo án có đủ kì 1 + kì 2 môn LS&ĐL 4 CTST.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án kì 1 lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 1 lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 1 lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 1 lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 1 lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 1 lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 1 lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 1 lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo

Một số tài liệu quan tâm khác


I. GIÁO ÁN KÌ 1 LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 4 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

MỞ ĐẦU

  • Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 Chân trời Bài 1 Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí

CHỦ ĐỀ 1: ĐỊA PHƯƠNG EM (TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG)

  • Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 Chân Trời Bài 2 Thiên nhiên và con người địa phương
  • Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 Chân Trời Bài 3 Lịch sử và văn hóa truyền thống địa phương

CHỦ ĐỀ 2: TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

  • Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 Chân Trời Bài 4 Thiên nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
  • Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 Chân trời Bài 5 Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
  • Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 Chân trời Bài 6 Một số nét văn hóa ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
  • Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 Chân trời Bài 7 Đền Hùng và lễ Giổ Tổ Hùng Vương

CHỦ ĐỀ 3: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

  • Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 Chân trời Bài 8 Thiên nhiên vùng Đồng bằng Bắc Bộ
  • Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 Chân trời Bài 9 Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ
  • Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 Chân trời Bài 10 Một số nét văn hóa ở làng quê vùng Đồng bằng Bắc Bộ
  • Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 Chân trời Bài 11 Sông Hồng và văn minh sông Hồng
  • Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 Chân trời Bài 12 Thăng Long - Hà Nội
  • Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 Chân trời Bài 13 Văn Miếu - Quốc Tử Giám

CHỦ ĐỀ 4: DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

  • Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 Chân trời Bài 14 Thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung

 => Xem nhiều hơn: Giáo án lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo đủ cả năm

II. GIÁO ÁN WORD LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 4 KÌ 1 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án Word bài: Thăng Long - Hà Nội

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 12: THĂNG LONG – HÀ NỘI

(3 tiết)

  1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Xác định được vị trí địa lí của Thăng Long – Hà Nội trên bản đồ hoặc lược đồ.
  • Nêu được đặc điểm tự nhiên của Thăng Long thể hiện ở Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn.
  • Nêu được một số tên gọi khác của Thăng Long – Hà Nội.
  • Trình bày được một số nét chính về lịch sử Thăng Long – Hà Nội thông qua các tư liệu tranh ảnh, câu chuyện lịch sử về Thăng Long tứ trấn, sự tích Hồ Gươm, Hoàng Diệu chống thực dân Pháp, chuyện Hà Nội đánh Mỹ.
  • Sử dụng các nguồn tư liệu lịch sử và địa lí, nêu được Hà Nội là trung tâ, chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng của Việt Nam.
  • Thể hiện được ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa của Thăng Long – Hà Nội.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Tự chủ và tự học: chủ động thực hiện nhiệm vụ được phân công.
  • Giao tiếp hợp tác: tự tin trao đổi với thành viên nhóm cũng như trình bày trước lớp.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: xác định và làm rõ được thông tin, ý tưởng mới đối với bản thân từ các nguồn tài liệu về Thăng Long – Hà Nội cho sẵn theo hướng dẫn.

Năng lực riêng:

  • Nhận thức khoa học Lịch sử và Địa lí: phân tích được đặc điểm tự nhiên của Thăng Long thể hiện ở Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn; nêu được một số tên gọi khác của Thăng Long – Hà Nội.
  • Tìm hiểu lịch sử và địa lí: trình bày được một số nét chính về lịch sử Thăng Long – Hà Nội thông qua các tư liệu tranh ảnh, câu chuyện lịch sử về Thăng Long tứ trấn, sự tích Hồ Gươm, Hoàng Diệu chống thực dân Pháp, chuyện Hà Nội đánh Mỹ.
  • Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: xác định được vị trí địa lí của Thăng Long – Hà Nội trên bản đồ hoặc lược đồ; sử dụng các nguồn tư liệu lịch sử và địa lí, nêu được Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng của Việt Nam; thể hiện được ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa của Thăng Long – Hà Nội; sử dụng được đường thời gian để biểu diễn quá trình lịch sử của Thăng Long – Hà Nội.
  1. Phẩm chất
  • Trách nhiệm: có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa của Thăng Long – Hà Nội.
  1. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Phương pháp dạy học
  • Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
  1. Thiết bị dạy học
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án, SHS, SGV, Vở bài tập Lịch sử Địa lí 4.
  • Tranh ảnh, tài liệu sưu tầm về Thăng Long – Hà Nội.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).
  1. Đối với học sinh
  • SHS, Vở bài tập Lịch sử Địa lí 4.
  • Tranh ảnh sưu tầm và dụng cụ học tập có liên quan đến nội dung bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS chia sẻ những điều mà mình biết về Thủ đô Hà Nội.

- GV mời đại diện 1 – 2 cặp đôi trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá: Hà Nội thuộc vùng Đồng bằng Bắc Bộ, có lịch sử hàng nghìn năm với nhiều phố cổ, có các công trình kiến trúc lâu đời, tập trung nhiều cơ quan chính trị quan trọng của đất nước,…

 
   


- GV trình chiếu cho HS một số hình ảnh giới thiệu về địa điểm nổi tiếng ở Hà Nội.

Hoàng thành Thăng Long

 

Hồ Hoàn Kiếm

Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 12 Thăng Long – Hà Nội.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí của Thăng Long – Hà Nội trên lược đồ.

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được vị trí của Thăng Long – Hà Nội.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát hình 1 và nêu nhiệm vụ: Xác định vị trí của Thăng Long – Hà Nội, vị trí của Hà Nội hiện nay và vị trí Hoàng Thành Thăng Long.

 
   

 

- GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:

+ Thành phố Hà Nội có phía bắc giáp với các tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Giang; phía Nam giáp với tỉnh Hà Nam; phía đông giáp với tỉnh Bắc Ninh, Hưng Yên; phía tây giáp với tỉnh Hoà Bình. Di tích Cố đô: Hoàng thành Thăng Long thuộc quận Ba Đình, thành phố Hà Nội ngày nay.

+ Thăng Long - Hà Nội nằm ở trung tâm của vùng Đồng bằng Bắc Bộ. Thuở ban đầu là vùng trung tâm Hoàng thành Thăng Long và các vùng lân cận. Trải qua nhiều thời kì, địa giới của Hà Nội đã có sự mở rộng như hiện nay.

* Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên của Thăng Long thể hiện ở Chiếu dời đô

- GV yêu cầu HS đọc Chiếu dời đô và quan sát hình 2 và nêu nhiệm vụ: Đặc điểm tự nhiên của vùng đất Đại La và lí giải việc Lý Công Uẩn dời đô về nơi này.

 

- GV gợi ý HS: Khai thác các từ, cụm từ trong Chiếu dời đô như: “ở giữa khu vực trời đất”, “thế rồng cuộn hổ ngồi”, “chính giữa”, “tiện nghi núi sông sau trước” “mặt đất rộng” “bằng phẳng” “thế đất cao”, “sáng sủa”, “dân cư không khổ thấp trũng tối tăm”, “muôn vật hết sức tươi tốt phồn thịnh” “nơi thắng địa”, “chỗ tụ hội quan yếu”, “thượng đô kinh sư mãi muôn đời”.

- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến (nếu có).

- GV mở rộng kiến thức cho HS: việc dời đô từ Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình) về Thăng Long (Hà Nội) cho thấy tầm nhìn xa trông rộng (cho đến ngày nay, Hà Nội vẫn là Thủ đô của Việt Nam) và tấm lòng yêu thương dân, chăm lo cho dân của vua Lý Thái Tổ.

- GV lưu ý cho HS: khi Chiếu dời đô được ban bố thì bấy giờ Đại La (tên cũ của Hà Nội) vẫn chưa đổi tên thành Thăng Long, nên Chiếu dời đô đề cập đến thành Đại La, tức là Thăng Long.

+ Sách Đại Việt sử ký toàn thư viết:“Mùa thu, tháng 7, vua dời kinh đô từ thành Hoa Lư sang kinh đô lớn là Đại La của Kinh phủ. Thuyền tạm đỗ ở dưới thành, có rồng vàng hiện ra ở bến ngự, vì thế đổi gọi là thành Thăng Long. Đồi châu Cổ Pháp làm phủ Thiên Đức, thành Hoa Lư làm phủ Trường Yên, sông Bắc Giang làm sông Thiên Đức. Xuống chiếu phát tiền kho hai vạn quan thuê thợ làm chùa ở phủ Thiên Đức 8 sở, đều dựng bia ghi công”.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về các tên gọi khác của Hà Nội và câu chuyện gắn với lịch sử Thăng Long – Hà Nội

Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu về các tên gọi khác của Hà Nội

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Trình bày được các tên gọi khác của Hà Nội.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK tr.50 và nêu nhiệm vụ: Kể các tên gọi khác của Hà Nội.

- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét và nêu ý kiến.

- GV nhận xét, đánh giá và chốt kiến thức. Trong quá trình hình thành, Hà Nội có nhiều tên gọi khác nhau như: Long Đỗ, Tống Bình, Đông Đô, Bắc Thành,…

Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu về một số câu chuyện, sự kiện gắn với lịch sử của Thăng Long – Hà Nội

- GV yêu cầu HS đọc lần lượt các câu chuyện, quan sát hình từ 3 đến 6 và nêu nhiệm vụ: Tóm tắt các câu chuyện, rút ra các sự kiện gắn liền với lịch sử Thăng Long - Hà Nội.

 

 

 

 

 

- HS chia sẻ.

 

- HS trả lời câu hỏi.

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

- HS quan sát hình ảnh.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học.

 

 

 

 

- HS đọc thông tin, quan sát hình.

 

 

 

 

 

- HS trả lời:

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

- HS trả lời: đặc điểm tự nhiên của Đại La: ở vị trí đắc địa, có địa hình, địa thế thuận lợi, cảnh vật tươi tốt. Điều này tạo thuận lợi cho việc sinh sống và sản xuất của nhân dân “muôn đời”, nhân dân không còn chịu khổ cảnh “thấp trũng tối tăm” của vùng đất Hoa Lư. Đây chính là lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô

 

 

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

- HS đọc thông tin.

 

- HS trả lời: Trong quá trình hình thành, Hà Nội có nhiều tên gọi khác nhau như: Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh và Bắc Thành.

 

- HS trả lời: Lịch sử Thăng Long – Hà Nội gắn liền với các câu chuyện, sự kiện như:

 

 ..............

 => Xem nhiều hơn: Giáo án lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo đủ cả năm

III. GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 4 KÌ 1 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án Powerpoint bài: Văn Miếu - Quốc Tử Giám

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

TRÒ CHƠI Ô CHỮ

(1) (5 chữ cái) Thủ đô Việt Nam.

(2) (8 chữ cái) Tên gọi một loại chợ đặc biệt của các dân tộc vùng cao ở Việt Nam

(3) (8 chữ cái) Tên gọi khác của Hồ Gươm

(4) (8 chữ cái) Tên gọi khác của Thăng Long – Hà Nội

(5) (5 chữ cái) Tên gọi khác của sông Hồng

(6) (6 chữ cái) Tên của một trong những chiếc trống đồng Đông Sơn tiêu biểu

(7) (9 chữ cái) Tác giả của Chiếu dời đô.

BÀI 13: VĂN MIẾU – QUỐC TỬ GIÁM

NỘI DUNG BÀI HỌC

Khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám

Một số công trình tiêu biểu

Biện pháp giữ gìn di tích lịch sử

PHẦN 1. KHU DI TÍCH VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM

Quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 để xác định một số công trình trong khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám.

Hình 4. Khuê Văn Các

Hình 5. Nhà bia Tiến sĩ

đường Quốc Tử Giám

Hồ Văn        >       Bia Hạ Mã            >       Tứ Trụ         >       Vườn Giám

>       Cổng Văn Miếu     >       Cổng Đại Trung    >       Khuê Văn Các

>       Giếng Thiên Quang         >       Bia Tiến sĩ   >       Cổng Đại Thành

>       Khu Đại Thành     >       Cổng Thái Học      >       Khu Thái Học

>       Lầu chuông           >       Lầu trống

Lưu ý

  • Sơ đồ khu di tích hình 3, trong đó các công trình từ số 1 đến số 11 thuộc khu Văn Miếu và từ số 12 đến số 15 thuộc khu Quốc Tử Giám.
  • Văn Miếu và Quốc Tử Giám bao gồm nhiều công trình bên trong không phải là công trình đơn lẻ.

Văn Miếu được xây dựng vào thời nhà nào và để làm gì?

Quốc Tử Giám được xây dựng vào triều nào với mục đích gì?

Quốc Tử Giám – Hà Nội

Quốc Tử Giám – Huế

Quốc Tử Giám ở Hà Nội và Quốc Tử Giám ở Huế là hai công trình khác nhau.

Văn Miếu – Quốc Tử Giám

Văn Miếu được xây dựng dưới thời vua Lý Thánh Tông (tháng 8 năm 1070), vừa là nơi thờ các bậc thánh nhân Đạo Nho vừa là trường học hoàng gia dành cho Hoàng thái tử.

Quốc Tử Giám được Vua Lý Nhân Tông cho xây kề sau Văn Miếu vào năm 1076 với mục đích thành lập trường học hoàng gia, dành riêng cho các “quốc tử”, tức con vua, chúa, và các bậc đại quyền quý.

PHẦN 2. MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU

Hình 4. Khuê Văn Các

Hình 5. Nhà bia Tiến sĩ

Chọn một công trình Khuê Văn Các hoặc nhà bia Tiến sĩ để mô tả kiến trúc và chức năng.

Khuê Văn Các

Khuê Văn Các có kiến trúc gồm 8 mái, 2 tầng và một nóc ở trên. Bốn mặt có các cửa sổ tròn và các câu đối. Khi mới xây dựng, Khuê Văn Các là nơi họp bình những bài văn hay của các sĩ tử đã thi đỗ khoa thi Hội.

Nhà bia Tiến sĩ

Nhà bia Tiến sĩ được chia thành 2 dãy, gồm 82 tấm bia ghi tên, quê quán của hơn 1 300 tiến sĩ và thông tin của các khoa thi. Nhà bia được lập nhằm tôn vinh nhân tài và khuyến khích việc học trong toàn dân.

Năm 2012, tại phiên biểu quyết thông qua Luật Thủ đô chiều ngày 21/11, Quốc hội đã chọn Khuê Văn Các làm biểu tượng chính thức của Thủ đô Hà Nội.

Phát biểu cảm nghĩ về truyền thống hiếu học thông qua những thông tin SGK tr.54, 55.

  • Để được khắc tên trên bia Tiến sĩ các nho sinh phải học tập thật chăm chỉ và vượt qua 4 kì thi.
  • Số lượng người tham gia các kì thi thường rất đông, trung bình có đến khoảng 2000 đến 3000 người dự thi.

Em thấy việc học ngày xưa như thế nào?

Việc có nhiều người đỗ Tiến sĩ được ghi tên trên bia đá thể hiện điều gì?

Em học được gì từ những tấm gương đó?

  • Năm 2010, 82 tấm bia Tiến sĩ tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám đã được tổ chức UNESCO ghi danh là Di sản tư liệu thế giới khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
  • Năm 2011, 82 tấm bia Tiến sĩ lại tiếp tục được UNESCO ghi danh là Di sản tư liệu thế giới trên phạm vi toàn cầu.

PHẦN 3. BIỆN PHÁP GIỮ GÌN DI TÍCH LỊCH SỬ

 ..............

=> Xem nhiều hơn: Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo

 

Giáo án kì 1 lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 1 lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Giáo án word:

  • Khi đặt nhận luôn giáo án kì 1 + 1/2 kì 2
  • 15/12: bàn giao đủ cả năm

Giáo án Powerpoint:

  • Khi đặt: nhận giáo án kì I + 1/2 kì II
  • 30/01 bàn giao đủ cả năm

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 250k
  • Giáo án Powerpoint: 350k
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 450k

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo đặt

=> Giáo án lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo

Từ khóa: giáo án lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo, tải giáo án lịch sử địa lí 4 CTST đầy đủ, tải trọn bộ giáo án kì 1 lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo, tải giáo án word và điện tử LSĐL 4 kì 1 CTST

GIÁO ÁN WORD LỚP 4 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 4 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

CÁCH ĐẶT MUA:

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay