Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm 3 kì 2 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint hay còn gọi là giáo án điện tử, bài giảng điện tử, giáo án trình chiếu. Dưới đây là bộ giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm 3 kì 2 sách kết nối tri thức. Giáo án được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập cho học sinh. Với tài liệu này, hi vọng việc dạy môn hoạt động trải nghiệm 3 kết nối tri thức của thầy cô sẽ nhẹ nhàng hơn

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm 3 kì 2 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm 3 kì 2 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm 3 kì 2 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm 3 kì 2 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm 3 kì 2 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm 3 kì 2 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm 3 kì 2 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm 3 kì 2 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm 3 kì 2 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm 3 kì 2 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm 3 kì 2 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm 3 kì 2 kết nối tri thức

Xem video về mẫu Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm 3 kì 2 kết nối tri thức


I. GIÁO ÁN BẢN WORD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 3 KẾT NỐI KÌ 2

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/… /…

CHỦ ĐỀ 6 – ĂN UỐNG AN TOÀN, HỢP VỆ SINH

TUẦN 21

Tiết 1 – Sinh hoạt dưới cờ:  Vì tầm vóc Việt

Tiết 2 – Hoạt động giáo dục:  Bếp nhà em

Tiết 3 – Sinh hoạt lớp: Tiêu chí đánh giá ông Táo

 

  • MỤC TIÊU
  • Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • NHận thức được các nguy cơ nếu không thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm

-  Thực hiện được những việc làm cụ thể để đảm bảo an toàn trong ăn uống 

  1. Năng lực

- Năng lực chung: 

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

- Năng lực riêng: 

  • Tham gia hoạt động chung của lớp, thực hiện đăn uống vệ sinh và an toàn thực phẩm. 
  1. Phẩm chất: Có ý thức học tập, chăm chỉ, sáng tạo, có trách nhiệm làm việc nhóm, biết yêu thương, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập
  2. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC 
  3. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
  4. Thiết bị dạy học
  • Đối với GV:

+ SGK, SGV

+ Các hình vẽ hoặc thẻ từ viết tên các đồ dùng trong bếp

+ Trang phục cho vai diễn ông Táo, bà Táo: 3 mũ cánh chuồn

+ Các thẻ từ: DỄ TÌM, AN TOÀN, VỆ SINH

+ Bộ thẻ về vệ sinh an toàn thực phẩm

  • Đối với HS: Sgk, vở bài tập.
  • CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

Tiết 1 – Sinh hoạt dưới cờ:  Vì tầm vóc Việt

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

  1. Mục tiêu: Tạo không khí vui tươi cho HS để tiếp thu bài mới một cách hiệu quả.
  2. Cách thức thực hiện
  • GV cho HS xem tiểu phẩm Ông Táo lên trời báo cáo về việc thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm trong bữa ăn gia đình Việt.
  • GV cho HS chia sẻ ý kiến về cách ăn uống để bảo vệ sức khỏe học sinh Việt Nam từ những bữa ăn gia đình.




  • HS chăm chú theo dõi tiểu phẩm
  • HS chia sẻ ý kiến về cách ăn uống để bảo vệ sức khỏe

 

Tiết 2 – Hoạt động giáo dục: Bếp nhà em

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

  • HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Hoạt động : Chơi trò chơi Nếu…thì….

    1. Mục tiêu: Dẫn dắt vào hoạt động khám phá chủ đề, đồng thời gợi cho HS suy nghĩ về các tình huống có nguy cơ mất an toàn vệ sinh thực phẩm ở gia đình.
  • Cách thức thực hiện
  • Chia lớp thành đội “Nếu” và đội “Thi” để dự đoán những nguy cơ sẽ xảy ra nếu không thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm trong bếp.

- Lần lượt một bên nói “Nếu... bên kia nói “Thì.. › sau ba câu thì đổi lại.

- GV cũng có thể thay đổi phương án: mời HS chơi theo cặp đôi.

Kết luận: GV dẫn vào nội dung chủ đề: Qua trò chơi, thầy/ cô thấy, đã nhiều bạn để ý đến các tình huống có nguy cơ mất an toàn vệ sinh thực phẩm.

  • HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động: Thảo luận về những việc cần làm để đảm bảo vệ sinh an toàn trong ăn uống

    1. Mục tiêu: HS nêu được các tiêu chí gọn gàng, an toàn, vệ sinh trong bếp
  • Cách thức thực hiện

- GV mời HS làm việc theo nhóm. Mỗi nhóm chọn một vấn để để thảo luận: Sắp xếp các đô gia vị, chai lọ dầu ăn, nước mắm, dấm,...; Các dụng cụ nấu bếp và ăn uống: nổi xoong, bát đĩa, đao,...; Các cách xử lí và bảo quản thực phẩm sống; Cách bảo quản thực phẩm chín; Sắp xếp và sử dụng các dụng cụ vệ sinh, hoá chất.

-  Để xuất những việc cần làm để đảm bảo vệ sinh an toàn trong ăn uống tại bếp nhà em.

+ Các gợi ý chính là những từ khoá trong SGK. GV cũng có thể đặt câu hỏi gợi ý để

HS thảo luận: Vì sao phải kiểm tra bếp? Đồ dùng trong bếp cất không đúng chỗ có thể gây nguy hiểm thế nào? Đồ chai lọ trong bếp mà mất nhãn ghi tên thì có nguy hiểm gì không? Bát đĩa, nồi, dao, thìa, đũa để bẩn, mốc có nguy cơ gì đối với an toàn thực phẩm? Thức ăn thừa không cất ngăn mát, không đậy có thể mang đến nguy hiểm gì?...

+ HS viết, về vào giấy A1 các nội dung cần thực hiện. VD: Dụng cụ vệ sinh bếp, hoá chất tẩy rửa phải đóng kín, có nhãn dán để không bị nhầm, để xa ngọn lửa; Không sử dụng lại các chai lọ đựng chất tẩy rửa; Mút (khăn) rửa bát cần thay thường xuyên một

tháng một lần (khi dùng xong cần giặt và vắt hết nước cho khô ráo);...

Kết luận: Ta cần nhắc nhau luôn giữ bếp sạch sẽ, không tạo cơ hội cho vi khuẩn, vi trùng phát triển, bảo vệ sự an toàn của cả nhà.

  • MỞ RỘNG VÀ TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ

Hoạt động :  Lên kế hoạc hành động để giữ vệ sinh an toàn cho bếp nhà mình

  1. Mục tiêu: Từ kết quả thảo luận nhóm, HS lên kế hoạch hành động cá nhân để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho gian bếp của gia đình.
  2. Cách thức thực hiện
  • GV mời HS viết vào vở bài tập hoặc tờ giấy những việc mình sẽ thực hiện trong một, hai ngày tới. Lưu ý chỉ chọn 1-2 việc chắc chắn mình làm được.

Kết luận: HS trao đổi với bạn bên cạnh và tự cam kết sẽ thực hiện

  • HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – CAM KẾT HÀNH ĐỘNG
    1. Mục tiêu: HS có thể thực hiện được kế hoạch mình vừa lập ra
  • Cách thức tiến hành
  • GV nhắc nhở HS thực hiện kế hoạch vừa lập ra
  • GV gợi ý HS nhận một số công việc giữ bếp sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp phù hợp với sức của mình để làm hàng ngày.

* CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ

- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài học. 

- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát. 

- GV nhắc nhở HS:

+ Ôn lại nội dung Tiết học.




  • HS chia 2 đội để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm




















  • HS làm việc theo nhóm


















  1. HS thảo luận










  1. HS viết, về vào giấy A1 các nội dung cần thực hiện.
















  • HS viết vào vở bài tập hoặc tờ giấy những việc mình sẽ thực hiện trong một, hai ngày tới.











- HS thực hiện kế hoạch vừa lập ra










  • HS lắng nghe thực hiện





 Tiết 3 – Sinh hoạt lớp: Tiêu chí đánh giá Ông Táo

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Chia sr về những việc em đã làm cùng người thân để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

    1. Mục tiêu: HS chia sẻ việc mình đã làm cùng người thân để kiểm tra an toàn vệ sinh ở bếp.
  • Cách thức thực hiện
  • GV mời HS chia sẻ theo cặp đôi: Em và người thân đã kiểm tra những gì trong bếp? Đã sắp xếp lại các vật dụng nào? Có kiểm tra  thức ăn sống, thức ăn chín không? Có lau dọn tủ lạnh không? Có phát hiện ra nhiều thứ có nguy cơ mất an toàn vê sinh thực phẩm không?
  • Kết luận: GV mời một vài HS chia sẻ cảm xúc khi cùng người thân kiểm tra sắp xếp lại thực phẩm đồng dùng trong bếp.

Hoạt động 2: Giúp Ông Táo đưa ra các tiêu chí đánh giá việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong căn bếp của mỗi gia đình

    1. Mục tiêu:  HS đưa ra những tiêu chí đánh giá căn bếp đảm bảo an toàn vệ sinh
  • Cách thức thực hiện 
  • GV mời ba HS đội mũ cánh chuồn vào vai ông bà Táo, kiểm tra bếp trước khi báo cáo Ngọc Hoàng. Ông bà Táo hỏi ý kiến HS về tiêu chí đánh giá các căn bép để đưa vào báo cáo.
  • GV đề nghị HS thảo luận theo nhóm để giúp ông bà Táo đưa ra tiêu chí về một căn bếp sạch, gọn, đảm bảo an toàn thực phẩm
  • Gợi ý bảng chấm điểm căn bếp
  • Kết luận: Tất cả cùng nhắc lại những tiêu chí lớn: NGĂN NẮP, VỆ SINH, AN TOÀN.

CAM KẾT HÀNH ĐỘNG

  • GV đề nghị HS áp dụng các tiêu chí đánh giá của Ông Táo để đánh giá bếp nhà mình.
  • Nếu thấy có nguy cơ mất an toàn vệ sinh thực phẩm hãy trao đổi với người thân để xử lí.


  • HS chia sẻ theo cặp đôi: Em và người thân đã kiểm tra những gì trong bếp? Đã sắp xếp lại các vật dụng nào





  • HS đội mũ cánh chuồn vào vai ông bà Táo, kiểm tra bếp trước khi báo cáo Ngọc Hoàng.








  • HS lắng nghe thực hiện

II. GIÁO ÁN BẢN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 3 KẾT NỐI KÌ 2

 

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

Trò chơi: Nếu…thì….

CHỦ ĐỀ 6. ĂN UỐNG AN TOÀN, HỢP VỆ SINH

TUẦN 21 -  HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: BẾP NHÀ EM

NỘI DUNG BÀI HỌC

Thảo luận về những việc cần làm để đảm bảo vệ sinh an toàn trong ăn uống

Lên kế hoạc hành động để giữ vệ sinh an toàn cho bếp nhà mình

Thảo luận về những việc cần làm để đảm bảo vệ sinh an toàn trong ăn uống

Hãy nêu cách sắp xếp đồ vật trong nhà bếp

Sắp xếp các dụng cụ nấu bếp

Xử lí và bảo quản thực phẩm

Sắp xếp các loại gia vị

Vì sao phải kiểm tra bếp? Đồ dùng trong bếp cất không đúng chỗ có thể gây nguy hiểm thế nào?

Đồ chai lọ trong bếp mà mất nhãn ghi tên thì có nguy hiểm gì không?

Bát đĩa, nồi, dao, thìa, đũa để bẩn, mốc có nguy cơ gì đối với an toàn thực phẩm?

Thức ăn thừa không cất ngăn mát, không đậy có thể mang đến nguy hiểm gì?

Lên kế hoạc hành động để giữ vệ sinh an toàn cho bếp nhà mình

Hãy viết vào vở bài tập hoặc tờ giấy những việc mình sẽ thực hiện trong một, hai ngày tới.

Một số công việc giữ bếp sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp phù hợp với sức của mình để làm hàng ngày.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Tự đánh giá phần trình bày của nhóm

Chuẩn bị tiết sinh hoạt lớp

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!

Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm 3 kì 2 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm 3 kì 2 kết nối tri thức

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Toán, tiếng Việt: word: 300k - Powerpoint: 400k/môn
  • Các môn còn lại: word: 200k - Powerpoint: 300k/môn

=> Nếu đặt trọn 5 môn chủ nhiệm gồm: Toán, tiếng Việt, HĐTN, Đạo Đức, khoa học thì phí là:

  • 800k/học kì - 900k/cả năm

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=>

Từ khóa: Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm 3 kết nối tri thức với cuộc sống, GA trình chiếu hoạt động trải nghiệm 3 kết nối tri thức, GA điện tử hoạt động trải nghiệm 3 kết nối tri thức, bài giảng điện tử hoạt động trải nghiệm 3 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 3 - SÁCH KẾT NỐI

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 3 - SÁCH KẾT NỐI

GIÁO ÁN LỚP 3 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án lớp 3 sách cánh diều (bản word)
Giáo án lớp 3 sách cánh diều (bản powerpoint
Giáo án lớp 3 sách chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án lớp 3 sách chân trời sáng tạo (bản powerpoint)

Chat hỗ trợ
Chat ngay