Giáo án powerpoint kì 2 môn vật lý 6 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint hay còn gọi là giáo án điện tử, bài giảng điện tử, giáo án trình chiếu. Dưới đây là bộ giáo án powerpoint kì 2 môn vật lý 6 - sách kết nối tri thức với cuộc sống. Giáo án được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập cho học sinh. Với tài liệu này, hi vọng việc dạy môn vật lý 6 kết nối tri thức của thầy cô sẽ nhẹ nhàng hơn.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án powerpoint kì 2 môn vật lý 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint kì 2 môn vật lý 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint kì 2 môn vật lý 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint kì 2 môn vật lý 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint kì 2 môn vật lý 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint kì 2 môn vật lý 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint kì 2 môn vật lý 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint kì 2 môn vật lý 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint kì 2 môn vật lý 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint kì 2 môn vật lý 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint kì 2 môn vật lý 6 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint kì 2 môn vật lý 6 kết nối tri thức

BÀI 46:  NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ TRUYỀN NĂNG LƯỢNG

Trong hình trên có những năng lượng nào mà em biết?

I. NĂNG LƯỢNG

Năng lượng dự trữ trong thức ăn

Năng lượng dự trữ trong pin

Năng lượng ánh sáng Mặt Trời

Nếu không có năng lượng của thức ăn, của pin, năng lượng của ánh sáng mặt trời thì những hiện tượng nêu trên có diễn ra được không?

Không thể diễn ra

II. NĂNG LƯỢNG VÀ TÁC DỤNG LỰC

Quan sát hình và thảo luận làm sáng tỏ:
1. Khi năng lượng càng nhiều thì lực tác dụng có thể càng mạnh.
2. Khi năng lượng càng mạnh thì thời gian tác dụng lực có thể càng nhiều.

Thí nghiệm: Thổi xe đồ chơi

Thảo luận nhóm

Nhiệm vụ:

Muốn xe chuyển động nhanh hơn và xa hơn thì phải làm thế nào?

Rút ra mối quan hệ giữa năng lượng truyền cho vật với độ lớn lực tác dụng và thời gian tác dụng lên vật.

Đơn vị của năng lượng

- Đơn vị của năng lượng là Jun, kí hiệu là J.

  • 1 J là năng lượng cần thiết để nâng vật nặng 1N lên độ cao 1m.
  • 1 KJ = 1000 J

III. SỰ TRUYỀN NĂNG LƯỢNG

Năng lượng có thể truyển đi từ vật này sang vật khác, từ nơi này đến nơi khác bằng nhiều cách.

Qua tác dụng lực: Gió truyền năng lượng cho cánh quạt quay

Qua tác dụng nhiệt: bếp truyền năng lượng cho ấm nước làm nhiệt độ của nước tăng lên

Tìm thêm các ví dụ khác về sự truyền năng lượng trong thực tiễn

Qua truyền nhiệt: Nhiệt độ môi trường làm đá tan thành nước

Qua tác dụng lực: Cái búa đưa lên càng cao càng làm cho chiếc đinh đâm sâu vào tường.

Mọi biến đổi trong tự nhiên đều cần có năng lượng.

Năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác, thông qua tác dụng lực, truyền nhiệt.

LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG

Câu 1: Đánh dấu x vào những ô đúng hoặc sai ứng với các nội dung sau:

STT

Nội dung

Đúng

Sai

1

Một số quá trình trong tự nhiên không nhất thiết phải cần đến năng lượng.

  

2

Đơn vị của năng lượng trong hệ SI là jun (J)

  

3

Năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực.

  

4

Năng lượng từ gió truyền lên diều, nâng diều bay cao. Gió càng mạnh lực nâng diều càng cao.

  

Câu 2: Một học sinh xách một chiếc cặp nặng 100 N đi từ tầng 1 lên tầng 3 của trường học. Biết mỗi tầng của trường học cao 3,5 m và 1 J là năng lượng cần để nâng một vật nặng 1 N lên độ cao 1 m. Hỏi năng lượng mà học sinh này cần sử dụng là bao nhiêu (J)

Giải:

Khi xách chiếc cặp từ tầng 1 lên tầng 3, HS ấy đã nâng chiếc cặp lên độ cao là:

        h=2x3,5=7,0 (m)

Năng lượng cần để nâng chiếc cặp 100 N từ tầng 1 lên tầng 3:

        A= 100 x 70= 700 (J)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Học thuộc ghi nhớ

Hoàn thành các bài tập trong SBT

Đọc trước bài mới: Bài 47 – Một số dạng năng lượng

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE!

 

BÀI 46: MỘT SỐ DẠNG NĂNG LƯỢNG

Em hãy chỉ ra các dạng năng lượng xuất hiện trong những hiện tượng ở hình?

I. NHẬN BIẾT NĂNG LƯỢNG

Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta có thể nhận biết năng lượng qua các biểu hiển của nó.

Tìm ra những vật đang sử dụng năng lượng quanh phòng học. Sắp xếp những thứ tìm thấy theo dạng năng lượng sử dụng tương ứng (điện, nhiệt, âm thanh, ánh sáng).

Quạt sử dụng năng lượng điện để hoạt động

Điều hòa sử dụng năng lượng điện để hoạt động

II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG

Một số dạng năng lượng thường gặp

Động năng

Năng lượng hóa học (Hóa năng)

Thế năng hấp dẫn

Năng lượng điện (Điện năng)

Năng lượng ánh sáng (quang năng)

Năng lượng âm

Năng lượng nhiệt (Nhiệt năng)

Dấu hiệu nhận biết các dạng năng lượng

Dạng năng lượng

Dấu hiệu nhận biết

Động năng

Do chuyển động của vật

Thế năng hấp dẫn

Do vật ở trên cao so với mặt đất

Hóa năng

Sinh ra do phản ứng hóa học của các hóa chất.

Điện năng

Tạo ra bởi dòng điện

Quang năng

Phát ra từ các nguồn sáng

Năng lượng âm

Lan truyền từ các nguồn âm

Nhiệt năng

Sinh ra từ các nguồn nhiệt

Gọi tên các dạng năng lượng chính được sử dụng trong mỗi tình huống sau đây:

a) Đọc sách ở sân trường -> Năng lượng áng sáng

b) Chơi cầu trượt -> Thế năng hấp dẫn

c) Bật máy vi tính -> Điện năng

Hãy chọn dạng năng lượng ở cột A phù hợp với phần mô tả ở cột B

1. Hóa năng

a) tỏa ra từ Mặt Trời, ngọn lửa, bóng đèn sợi đốt...

2. Nhiệt năng

b) tạo ra từ pin, acquy, máy phát điện, pin mặt trời, thuỷ điện, sét,...

3. Năng lượng âm

c) phát ra từ Mặt Trời, từ các phản ứng hoá học, từ một số loài động vật (đom đóm, sứa biển),...

4. Điện năng

d) lưu trữ trong các hoá chất tạo thành vật (trong thực phẩm, pin,nến, diêm, pháo hoa,...).

5. Quang năng

e) được lan truyền từ một nguồn phát âm (dây đàn, mặt trống,màng loa,...)

GHI NHỚ

Một số dạng năng lượng thường găp: động năng, thế năng hấp dẫn, năng lượng hóa học, năng lượng điện, năng lượng ánh sáng, năng lượng nhiệt, năng lượng âm,….

LUYỆN TẬP

Câu 1: Trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của nhiệt năng ?

Làm cho vật nóng lên.

Truyền được âm.

Phản chiếu được ánh sáng.

Làm cho vật chuyển động.

Câu 2: Dạng năng lượng nào cần thiết để nước đá tan thành nước?

Năng lượng ánh sáng.

Năng lượng âm thanh.

Năng lượng hoá học.

Năng lượng nhiệt.

Câu 3: Dạng năng lượng được dự trữ trong que diêm, pháo hoa là:

nhiệt năng.

quang năng.

hóa năng.

cơ năng.

VẬN DỤNG

Nhiệm vụ:

Trình bày trước lớp ý kiến của mình về dạng năng lượng dễ vận chuyển, dễ sử dụng và dễ chuyển hóa thành dạng năng lượng khác.

NHIỆM VỤ VỀ NHÀ

1. Ôn tập các kiến thức đã học

2. Làm các bài tập trong sách bài tập

3. Chuẩn bị bài mới: Bài 48 – Sự chuyển hóa năng lượng

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE!

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Từ khóa tìm kiếm: Giáo án powerpoint kì 2 vật lí 6 kết nối tri thức, GA trình chiếu kì 2 môn vật lý 6 kntt, GA điện tử vật lí 6 KNTT kì 2

Có đầy đủ giáo án powerpoint - điện tử các môn lớp 6

Tài liệu khác môn Khoa học tự nhiên 6

Chat hỗ trợ
Chat ngay