Giáo án powerpoint tin học 7 kì 2 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint hay còn gọi là giáo án điện tử, bài giảng điện tử, giáo án trình chiếu. Dưới đây là bộ giáo án powerpoint tin học 7 kì 2 sách kết nối tri thức. Giáo án được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập cho học sinh. Với tài liệu này, hi vọng việc dạy môn tin học 7 kết nối tri thức của thầy cô sẽ nhẹ nhàng hơn

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án powerpoint tin học 7 kì 2 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint tin học 7 kì 2 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint tin học 7 kì 2 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint tin học 7 kì 2 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint tin học 7 kì 2 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint tin học 7 kì 2 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint tin học 7 kì 2 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint tin học 7 kì 2 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint tin học 7 kì 2 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint tin học 7 kì 2 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint tin học 7 kì 2 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint tin học 7 kì 2 kết nối tri thức

Xem video về mẫu Giáo án powerpoint tin học 7 kì 2 kết nối tri thức


I. GIÁO ÁN WORD TIN HỌC 7 KẾT NỐI TRI THỨC KÌ 2

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 12: ĐỊNH DẠNG ĐỐI TƯỢNG TRÊN TRANG CHIẾU

  1. MỤC TIÊU
  2. Mục tiêu

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Sao chép được dữ liệu từ tệp văn bản sang trang trình chiếu.
  • Biết đưa hình ảnh minh họa vào bài trình chiếu.
  • Biết sử dụng các định dạng cho văn bản, ảnh minh họa một cách hợp lí.
  1. Năng lực
  • Năng lực chung:
  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động tin học.
  • Năng lực riêng:
  • Khả năng vận dụng và sáng tạo trong việc sử dụng các công cụ trên phần mềm máy tính để giải quyết vấn đề.
  • Phát triển năng lực tư duy, thuyết trình trước tập thể.
  1. Phẩm chất
  • Chăm chỉ.
  • Có sự suy xét khi thực hiện một việc.
  • Có tư duy về mặt thẩm mĩ.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên
  • SGK, SGV, SBT Tin học 7.
  • Máy tính, máy chiếu.
  • Một số tệp hình ảnh, tệp văn bản
  • Phòng máy thực hành.
  1. Đối với học sinh
  • SGK, SBT Tin học 7.
  • Các vật dụng dùng cho học tập và hoạt động nhóm, dữ liệu để làm bài thực hành

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: HS biết được nội dung chính sẽ học trong bài
  3. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi.
  4. Sản phẩm học tập: HS trả lời được câu hỏi thể hiện chức năng điều hành nhóm của bạn An.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV gọi 3 bạn HS đóng vai An, Minh, Khoa và đọc nội dung trong Hoạt động khởi động.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin đoạn văn bản.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV yêu cầu HS quan sát các bạn đóng vai.

- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Cũng giống như phần mềm soạn thảo văn bản hay phần mềm trang tính, các em phải định dạng đối tượng để bài trình chiếu trở nên phong phú và sinh động hơn.  Để hiểu rõ hơn về thao tác định dạng đối tượng trên trang chiếu, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 12Định dạng đối tượng trên trang chiếu.

 

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Ảnh minh họa

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động,

- HS trình bày được suy nghĩ, nêu được các ưu điểm của việc sử dụng hình ảnh minh họa trong bài trình chiếu.

- HS nêu được yêu cầu lựa chọn hình ảnh cho bài trình bày và lí do vì sao.

  1. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin SGK.61,62 và trả lời câu hỏi.
  2. Sản phẩm học tập: HS nêu và ghi được vào vở: tác dụng của việc sử dụng hình ảnh minh họa, các yêu cầu cần có về hình ảnh và việc bố trí hình ảnh trong bài trình chiếu.
  3. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV yêu cầu HS trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi Hoạt động 1:

1. Theo em có nên sử dụng hình ảnh để minh họa cho bài trình chiếu không? Vì sao?

2. Em sẽ chọn hình ảnh gì để thêm vào bài trình chiếu báo cáo dự án?

- GV yêu cầu HS đọc mục 1 – SGK tr.61 và trả lời câu hỏi:

+ Sử dụng hình ảnh minh họa cho nội dung trình bày có tác dụng gì?

+ Căn cứ vào yếu tố nào để lựa chọn hình ảnh.

+ Để bài trình chiếu trở nên hài hòa thì hình ảnh cần định dạng như thế nào?

- GV kết luận:

+ Vai trò: Hình ảnh thường được dùng để minh họa cho nội dung bài trình chiếu, nhờ đó bài trình chiếu trở nên trực quan, ấn tượng và hấp dẫn.

+ Yêu cầu: nên chọn hình ảnh phù hợp với nội dung bài trình chiếu và có tính thẩm mĩ.

+ Kích thước hình ảnh và vị trí đặt trên trang chiếu cần hợp lí.

- GV chiếu Câu hỏi – SGK tr.62, yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời: Phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

A. Hình ảnh minh họa làm cho bài trình chiếu ấn tượng hơn.

B. Nên chọn hình ảnh phù hợp với chủ đề của bài trình chiếu.

C. Màu sắc, họa tiết trên hình ảnh không cần trùng khớp với chủ đề.

D. Hình ảnh minh họa cần có tính thẩm mĩ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin SGK.61, 62 và trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết luận.

- GV chuyển sang nội dung mới.

1. Ảnh minh họa

* Trả lời HĐ1:

1. Sử dụng hình ảnh minh họa trong bài trình chiếu làm tăng tính chân thực của thông tin, tạo ấn tượng cho người xem.

2. Lựa chọn hình ảnh cần phù hợp với nội dung trình bày, ảnh có chất lượng tốt, có tính thẩm mĩ và số lượng vừa phải.

* Trả lời câu hỏi cá nhân:

+ Tác dụng: giúp bài trình chiếu hấp dẫn và sinh động, thu hút sự chú ý của người nghe.

+ Yếu tố lựa chọn: phù hợp với nội dung và có tính thẩm mĩ.

+ Kích thước hình ảnh + vị trí hợp lí → tổng thể hài hòa.

* Câu hỏi:

+ a, b, d: đúng

+ c: sai

 

II. GIÁO ÁN POWERPONIT TIN HỌC 7 KẾT NỐI TRI THỨC KÌ 2

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MÔN TIN HỌC 7

KHỞI ĐỘNG

               Ba bạn đóng vai An, Minh, Khoa và đọc nội dung trong Hoạt động khởi động.

BÀI 12ĐỊNH DẠNG ĐỐI TƯỢNG TRÊN TRANG CHIẾU

               NỘI DUNG BÀI HỌC

                    ẢNH MINH HỌA

ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN

THỰC HÀNH

ẢNH MINH HỌA
Hoạt động 1:

  1. Theo em có nên sử dụng hình ảnh để minh họa cho bài trình chiếu không? Vì sao?
  2. Em sẽ chọn hình ảnh gì để thêm vào bài trình chiếu báo cáo dự án?

Hoạt động 1:

  1. Sử dụng hình ảnh minh họa trong bài trình chiếu làm tăng tính chân thực của thông tin, tạo ấn tượng cho người xem.
  2. Lựa chọn hình ảnh cần phù hợp với nội dung trình bày, ảnh có chất lượng tốt, có tính thẩm mĩ và số lượng vừa phải.
  • Sử dụng hình ảnh minh họa cho nội dung trình bày có tác dụng gì?
  • Căn cứ vào yếu tố nào để lựa chọn hình ảnh.
  • Để bài trình chiếu trở nên hài hòa thì hình ảnh cần định dạng như thế nào?
  • Tác dụng: giúp bài trình chiếu hấp dẫn và sinh động, thu hút sự chú ý của người nghe.
  • Yếu tố lựa chọn: phù hợp với nội dung và có tính thẩm mĩ.
  • Kích thước hình ảnh + vị trí hợp lí → tổng thể hài hòa.

KẾT LUẬN:

  • Vai trò: Hình ảnh thường được dùng để minh họa cho nội dung bài trình chiếu, nhờ đó bài trình chiếu trở nên trực quan, ấn tượng và hấp dẫn.
  • Yêu cầu: nên chọn hình ảnh phù hợp với nội dung bài trình chiếu và có tính thẩm mĩ.
  • Kích thước hình ảnh và vị trí đặt trên trang chiếu cần hợp lí.

THẢO LUẬN CẶP ĐÔI VÀ TRẢ LỜI:

Phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

  1. Hình ảnh minh họa làm cho bài trình chiếu ấn tượng hơn.
  2. Nên chọn hình ảnh phù hợp với chủ đề của bài trình chiếu.
  3. Màu sắc, họa tiết trên hình ảnh không cần trùng khớp với chủ đề.
  4. Hình ảnh minh họa cần có tính thẩm mĩ.

ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN

                    Hoạt động 2

  1. Sau khi tạo văn bản cho một bài trình chiếu, em thường định dạng văn bản như thế nào? Cần làm gì để nhấn mạnh nội dung trên một trang.
  2. Có nên viết nhiều chữ, dùng nhiều màu trên một trang không? Vì sao?

Em hãy nhận xét về cách trình bày nội dung của các trang trình chiếu sau?

ĐỂ TẠO ĐƯỢC BÀI TRÌNH BÀY HIỆU QUẢ VÀ CHUYÊN NGHIỆP:

  • Phông chữ: đơn giản, dễ đọc, không sử dung phông chữ trong một trang.
  • Cỡ chữ: tiêu đề: 40 – 50, văn bản: 18 trở lên.
  • Kiểu chữ: tiêu đề chọn kiểu chữ đậm, nội dung chọn kiểu chữ thường.
  • Màu chữ: tương phản với màu nền của trang, không sử dụng nhiều màu chữ.
  • Số lượng chữ trên trang: không dùng quá nhiều chữ trên một trang.
  • Nội dung trong mỗi trang trình chiếu: chỉ tập trung vào một ý chính. Văn bản cần cô đọng, chọn lọc.

Định dạng văn bản

KẾT LUẬN:

  • Định dạng văn bản trong phần mềm trình chiếu tương tự như trong phần mềm soạn thảo.
  • Nên chọn phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu chữ, nền,… thống nhất và phù hợp, để làm nổi bật thông điệp chính của trang.
  • Nội dung trình bày nên cô đọng. Mỗi trang trình chiếu chỉ nên tập trung vào một ý chính.
Giáo án powerpoint tin học 7 kì 2 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint tin học 7 kì 2 kết nối tri thức

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=>

Từ khóa: Giáo án powerpoint tin học 7 kết nối tri thức với cuộc sống, GA trình chiếu tin học 7 kết nối tri thức, GA điện tử tin học 7 kết nối tri thức, bài giảng điện tử tin học 7 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH KẾT NỐI

GIÁO ÁN LỚP 7 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án lớp 7 sách cánh diều (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 7 sách chân trời sáng tạo (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 7 sách chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án lớp 7 sách cánh diều (bản word)

Chat hỗ trợ
Chat ngay