Giáo án và PPT Công nghệ 5 chân trời Bài 5: Sử dụng điện thoại
Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 5: Sử dụng điện thoại. Thuộc chương trình Công nghệ 5 chân trời sáng tạo. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét
Giáo án ppt đồng bộ với word
Còn nữa....
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Công nghệ 5 chân trời sáng tạo
BÀI 5. SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
GV đặt câu hỏi yêu cầu học sinh tìm hiểu: Em thường liên lạc với người thân ở xa bằng phương tiện gì? Hãy kể tên những loại điện thoại mà em đã sử dụng.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tác dụng của điện thoại
GV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh trao đổi trả lời:
Em đã dùng điện thoại trong những trường hợp nào, để làm gì?
Có thể sử dụng điện thoại vào mục đích giải trí như thế nào?
Sản phẩm dự kiến:
- Dùng để liên lạc bằng âm thanh
- Dùng để liên lạc bằng tin nhắn kí tự
- Dùng để liên lạc bằng tin nhắn hình ảnh
- Dùng để chụp ảnh
- Dùng để xem phim
- Dùng để nghe nhạc
- Dùng để chơi trò chơi điện tử
- Dùng để truy cập Internet
- Dùng để gửi và nhận thư điện tử
- Dùng để lưu trữ thông tin cá nhân
Họa động 2: Các bộ phận cơ bản của điện thoại
GV đặt câu hỏi yêu cầu học sinh tìm hiểu:
Điện thoại có những bộ phận cơ bản nào?
Có phải tất cả các điện thoại đều có những bộ phận giống nhau không?
Sản phẩm dự kiến:
- Điện thoại cố định gồm có ống nghe và nói, bàn phím.
- Điện thoại di động gồm loa, micro, phím, màn hình, camera, đèn pin…
Hoạt động 3: Một số biểu tượng cơ bản trên điện thoại
GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu:
- Trên điện thoại có những biểu tượng cơ bản nào?
- Khi muốn gọi điện thoại nói chuyện, em sẽ làm như thế nào?
Sản phẩm dự kiến:
- Thực hiện cuộc gọi
- Bật, tắt chuông điện thoại
- Thông báo trạng thái của sóng điện thoại
- Tắt nguồn điện thoại
- Kết thúc hoặc từ chối cuộc gọi
- Lưu số điện thoại và thông tin người quen
- Soạn và gửi tin nhắn
- Chụp ảnh, quay phim
- Thông báo tình trạng pin của điện thoại
Hoạt động 4: Sử dụng điện thoại
GV đặt câu hỏi yêu cầu học sinh thảo luận:
Nêu những số điện thoại khẩn cấp mà em cần ghi nhớ
Em hãy nêu các bước thực hiện gọi điện thoại.
Những tình huống nào sử dụng điện thoại sẽ gây nguy hiểm?
Cần lưu ý điều gì để sử dụng điện thoại an toàn, tiết kiệm, hiệu quả?
Sản phẩm dự kiến:
1. CÁC SỐ ĐIỆN THOẠI CẦN GHI NHỚ
111: số bảo vệ trẻ em
112: số tìm kiếm, cứu nạn
113: số gọi công an
114: số gọi cứu hỏa
115: số gọi cấp cứu ý tế.
2. THỰC HIỆN CUỘC GỌI
Bước 1: Chuẩn bị cuộc gọi
- Điện thoại cố định
- Nhấc ông nghe và nói
- Nhập số điện thoại cần gọi trên bàn phím
- Đặt ống nghe và nói gần tai để thực hiện cuộc gọi
- Điện thoại di động
- Chọn số điện thoại của người cần gọi trong danh bạ (hoặc nhập số điện thoại bằng bàn phím)
- Bấm biểu tượng thực hiện cuộc gọi trên màn hìn
- Đặc điện thoại di động gần tai để thực hiện cuộc gọi
Bước 2: Tiến hành cuộc gọi
Bước 3: Kết thúc cuộc gọi
Lưu ý: Để sử dụng điện thoại an toàn, tiết kiệm, hiệu quả:
- Không sử dụng điện thoại khi đang sạc pin
- Không để điện thoại trong túi quần hoặc túi áo
- Không sử dụng điện thoại khi ăn
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Câu 1: Đâu không phải thành phần của điện thoại di động?
A. Ăng-ten.
C. Loa trong.
B. Màn hình hiển thị.
D. Bàn phím.
Câu 2: Đâu không phải là trạng thái hoạt động của điện thoại?
A. Soạn và gửi tin nhắn.
B. Thông báo tình trạng pin điện thoại.
C. Thông báo trạng thái của sóng điện thoại.
D. Tắt nguồn điện thoại.
Câu 3: Bước đầu tiên để thực hiện một cuộc gọi điện thoại là:
A. Nhấn vào biểu tượng kết thúc cuộc gọi.
B. Nhấn vào biểu tượng gọi.
C. Mở ứng dụng Điện thoại.
D. Chọn người cần gọi.
Câu 4: Khi tiến hành cuộc gọi chúng ta cần làm gì?
A. Không chào hỏi và giới thiệu bản thân.
B. Điều chỉnh âm lượng ở mức to nhất.
C. Nói rõ ràng, lịch sự, tốc độ và âm lượng vừa phải.
D. Nói nhanh, không lưu loát.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Câu 1: Nêu sự khác nhau giữa điện thoại bàn và điện thoại di động về cấu tạo?
Câu 2: Hãy thực hành gọi điện cho bạn của mình?
Câu 3: Sau khi nói chuyện điện thoại xong, để ngắt dữ liệu kết nối, em làm như thế nào?
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (300k)
- Giáo án Powerpoint (300k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (150k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(150k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (100k)
- Trắc nghiệm đúng sai (100k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (100k)
- File word giải bài tập sgk (100k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (100k)
- .....
- Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 650k
=> Nếu giáo viên đang là chủ nhiệm thì phí nâng cấp 5 môn: Toán, TV, HĐTN, đạo đức, lịch sử địa lí là 2000k
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Công nghệ 5 chân trời sáng tạo