Giáo án và PPT Đạo đức 3 cánh diều Bài 9: Em nhận biết những bất hoà với bạn

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 9: Em nhận biết những bất hoà với bạn. Thuộc chương trình Đạo đức 3 cánh diều. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Đạo đức 3 cánh diều Bài 9: Em nhận biết những bất hoà với bạn
Giáo án và PPT Đạo đức 3 cánh diều Bài 9: Em nhận biết những bất hoà với bạn
Giáo án và PPT Đạo đức 3 cánh diều Bài 9: Em nhận biết những bất hoà với bạn
Giáo án và PPT Đạo đức 3 cánh diều Bài 9: Em nhận biết những bất hoà với bạn
Giáo án và PPT Đạo đức 3 cánh diều Bài 9: Em nhận biết những bất hoà với bạn
Giáo án và PPT Đạo đức 3 cánh diều Bài 9: Em nhận biết những bất hoà với bạn
Giáo án và PPT Đạo đức 3 cánh diều Bài 9: Em nhận biết những bất hoà với bạn
Giáo án và PPT Đạo đức 3 cánh diều Bài 9: Em nhận biết những bất hoà với bạn
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử đạo đức 3 cánh diều bài 9: Em nhận biết những bất hoà với bạn
Giáo án điện tử đạo đức 3 cánh diều bài 9: Em nhận biết những bất hoà với bạn
Giáo án điện tử đạo đức 3 cánh diều bài 9: Em nhận biết những bất hoà với bạn
Giáo án điện tử đạo đức 3 cánh diều bài 9: Em nhận biết những bất hoà với bạn
Giáo án điện tử đạo đức 3 cánh diều bài 9: Em nhận biết những bất hoà với bạn
Giáo án điện tử đạo đức 3 cánh diều bài 9: Em nhận biết những bất hoà với bạn
Giáo án điện tử đạo đức 3 cánh diều bài 9: Em nhận biết những bất hoà với bạn
Giáo án điện tử đạo đức 3 cánh diều bài 9: Em nhận biết những bất hoà với bạn
Giáo án điện tử đạo đức 3 cánh diều bài 9: Em nhận biết những bất hoà với bạn
Giáo án điện tử đạo đức 3 cánh diều bài 9: Em nhận biết những bất hoà với bạn
Giáo án điện tử đạo đức 3 cánh diều bài 9: Em nhận biết những bất hoà với bạn
Giáo án điện tử đạo đức 3 cánh diều bài 9: Em nhận biết những bất hoà với bạn

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Đạo đức 3 cánh diều

CHỦ ĐỀ 7: XỬ LÍ BẤT HÒA VỚI BẠN BÈ

BÀI 9: EM NHẬN BIẾT NHỮNG BẤT HÒA VỚI BẠN

 

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi: Kể lại một lần em bất hòa với bạn. Khi đó, em đã ứng xử như thế nào?

HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ 

1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi

- GV giới thiệu 4 tranh, yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

a. Hành động của các bạn trong tranh nào thể hiện việc bất hòa với bạn bè?

b. Nêu những biểu hiện bất hòa với bạn bè trong các tranh trên. 

2. Quan sát tranh và thảo luận

- GV giới thiệu 2 tranh, yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

a. Bất hòa nào đang xảy ra giữa các bạn? Vì sao?

b. Điều gì xảy ra khi các bạn không xử lí bất hòa?

c. Việc xử lí bất hòa mang lại lợi ích gì?

Sản phẩm dự kiến:

a. Nguyên nhân dẫn đến bất hòa là vì các bạn trong tranh không thống nhất với nhau giữa viêc chơi cầu lông và chơi đá cầu.

b. Khi bất hòa không đươc xử lí sẽ dẫn đến việc giận nhau, cãi nhau, không chơi với nhau. 

c. Lợi ích của việc xử lí bất hòa như giữ được tình bạn, đoàn kết, hiểu nhau hơn,…

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Đọc tình huống và thực hiện theo yêu cầu

- GV yêu cầu các nhóm đọc tình huống trong SGK và thực hiện yêu cầu:

Tình huống: Linh và Quang ngồi cùng bàn từ đầu năm đến nay. Linh luôn gọn gàng, cẩn thận. Còn Quang hay bày bừa, không ngăn nắp. Khi Kinh góp ý, Quang tỏ ra khó chịu. Thấy vậy, Linh bảo: “Tớ muốn cậu gọn gàng, ngăn nắp hơn nên mới góp ý”. Quang dần hiểu ra. 

a. Em hãy cho biết giữa các bạn đã xảy ra bất hòa gì.

b. Em hãy nên lợi ích khi hai bạn đã xử lí bất hòa với nhau. 

Sản phẩm dự kiến:

+ HS trả lời được rằng bất hòa xảy ra từ việc bạn Linh góp ý về việc bày bừa khiến cho bạn Quang khó chịu. 

+ HS trả lời được lợi ích khi hai bạn đã xử lí bất hòa với nhau đó là bạn Quang đã hiểu ra việc bạn Linh góp ý vì muốn tốt cho mình và từ đó tình bạn giữa hai bạn trở nên tót đẹp hơn. 

Yêu cầu: GV chiếu bài tập trắc nghiệm, thực hiện nhanh các bài được giao để tìm ra đáp án đúng nhất.

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1: Tình huống: Linh và Quang ngồi cùng bàn học từ đầu năm đến nay. Linh luôn gọn gàng, cẩn thận. Còn Quang hay bày bừa, không ngăn nắp. Khi Linh góp ý, Quang tỏ ra khó chịu. Thấy vậy, Linh bảo: "Tớ muộn cậu gọn gàng, ngăn nắp hơn nên mới góp ý.". Quang dần hiểu ra.

A. Bất hòa của hai bạn: Linh góp ý cho Quang nên gọn gàng, ngăn nắp nhưng Quang tỏ ra khó chịu với Linh.

B. Khi hai bạn đã xử lí bất hòa với nhau, Quang sẽ hiểu ý của Linh là muốn tốt cho mình. Như vậy, hai bạn sẽ hiểu nhau hơn.

C. Cả 2 đáp án trên

D. Không đáp án nào

Câu 2: Thành và mấy bạn nam chơi đá bóng ở sân đình, chẳng may để bóng rơi trúng vào người một bạn gái đi ngang quang. Trong tình huống đó em sẽ khuyên bạn như thế nào?

A. Khuyên bạn xin lỗi bạn gái đó và hỏi xem bạn có bị làm sao không.

B. Mặc kệ bạn.

C. Trêu đùa bạn cho bạn khóc.

D. Bỏ đi chơi chỗ khác.

Câu 3: Câu ca dao : Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau khuyên chúng ta điều gì?

A. Lịch sự với mọi người.                                  B. Khinh thường người khác.

C. Hòa đồng với mọi người.                              D. Trung thực với mọi người.

Câu 4: Em sẽ làm gì khi thấy có người ăn trộm biển an toàn giao thông đi bán lấy tiền?

A. Mặc kệ.                                      B. Làm theo để kiếm tiền.

C. Đe dọa.                                      D. Nói với bố mẹ để bố mẹ báo với công an.

Câu 5: Bạn Hùng rủ bạn Minh ra cây xà cừ to ở trong trường cạo vỏ và khắc tên lên thân cây. Việc làm đó thể hiện?

A. Phá hủy công trình công cộng.                    B. Giữ gìn công trình công cộng.

C. Xây dựng công trình công cộng.                 D. Gìn giữ công trình công cộng.

Câu 6: Nhà văn hóa ở địa phương em được gọi là?

A. công trình công cộng.                                 B. tài sản cá nhân.

C. tài sản tư nhân.                                           D. không của ai.

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

1. Chia sẻ về việc em xử lí bất hòa với bạn bè

- GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi: Kể lại một lần em bất hòa với bạn. Khi đó em đã ứng xử như thế nào? Việc xử lí bất hòa đó mang lại lợi ích gì?

2.Viết và trang trí một thông điệp về lợi ích của việc xử lí bất hòa với bạn bè

- GV yêu cầu HS viết và trang trí thông điệp. 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt, nhiều trò chơi để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN

1. Với toán, Tiếng Việt

  • Giáo án: word 300k/môn - Powepoint 400k/môn
  • Trọn bộ word + PPT: 550k/môn

2. Với các môn còn lại:

  • Giáo án: word 200k/môn - Powepoint 300k/môn
  • Trọn bộ Word + PPT: 400k/môn

3. Nếu đặt trọn bộ 5 môn chủ nhiệm gồm: Toán, tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, HĐTN thì:

  • Giáo án: word 700k - Powerpoint 800k
  • Trọn bộ word + PPT: 900k

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Đạo đức 3 cánh diều

ĐẠO ĐỨC 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án đạo đức 3 chân trời sáng tạo (bản word)

Soạn giáo án Đạo đức 3 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất

Giáo án điện tử đạo đức 3 chân trời sáng tạo

Giáo án powerpoint đạo đức 3 chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm đạo đức 3 chân trời sáng tạo

ĐẠO ĐỨC 3 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án đạo đức 3 kết nối tri thức (bản word)

Soạn giáo án Đạo đức 3 kết nối tri thức theo công văn mới nhất

Giáo án điện tử đạo đức 3 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint đạo đức 3 kết nối tri thức

Trắc nghiệm đạo đức 3 kết nối tri thức

ĐẠO ĐỨC 3 CÁNH DIỀU

Giáo án đạo đức 3 cánh diều (bản word)

Soạn giáo án Đạo đức 3 cánh diều theo công văn mới nhất

Giáo án điện tử đạo đức 3 cánh diều

Giáo án powerpoint đạo đức 3 cánh diều

Trắc nghiệm đạo đức 3 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Chat hỗ trợ
Chat ngay