Phiếu trắc nghiệm Vật lí 10 kết nối ôn tập chương 2: Động học (P2)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm vật lí 10 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ôn tập chương 2: Động học (P2). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

CHƯƠNG 2: ĐỘNG HỌC

 

Câu 1: ‘‘Lúc 15 giờ 30 phút hôm qua, xe chúng tôi đang chạy trên quốc lộ 5, cách Hải Dương 10 km”. Việc xác định vị trí của ô tô như trên còn thiếu yếu tố gì?

  1. Vật làm mốc.
  2. Mốc thời gian.
  3. Thước đo và đồng hồ.
  4. Chiều dương trên đường đi.

Câu 2: Hai bên sông AB cách nhau 70 km, một ca nô khi xuôi dòng AB sớm hơn 48 phút so với ca nô khi ngược dòng AB. Vận tốc của ca nô trong nước yên lặng là 30 km/h. Tính vận tốc của dòng nước .

  1. 5 km/h.
  2. 10 km/h.
  3. 12 km/h.
  4. 100 km/h.

Câu 3: Cho hai vật chuyển động thẳng có đồ thị độ dịch chuyển – thời gian như hình dưới, vật 1 biểu diễn bằng đường màu xanh, vật 2 biểu diễn bằng đường màu đỏ. Kết luận nào sau đây đúng?

  1. Hai vật đều là vật chuyển động thẳng đều.
  2. Hai vật có cùng vận tốc.
  3. Hai vật có cùng độ dịch chuyển.
  4. Vật 1 đứng yên, vật 2 chuyển động thẳng.

Câu 4: Một đoàn tàu bắt đầu rời ga, chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau khi đi được 1000 m đạt đến vận tốc 10 m/s. Tính vận tốc của tàu sau khi đi được 2000 m.

  1. 14,14 m/s.
  2. 15,5 m/s.
  3. 15 m/s.
  4. 10 m/s.

Câu 25: Một vật rơi tự do từ độ cao h, g=10m/s2. Tính thời gian rơi biết quãng đường vật rơi được trong 7 s cuối cùng là 385 m.

  1. 7 s
  2. 4 s.
  3. 6,5 s.
  4. 9 s.

Câu 6: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật?

  1. Chuyển động tròn.
  2. Chuyển động thẳng và không đổi chiều.
  3. Chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần.
  4. Chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần.

Câu 7: Tính chất nào sau đây là của vận tốc, không phải của tốc độ của một chuyển động?

  1. Đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động.
  2. Có đơn vị là km/h.
  3. Không thể có độ lớn bằng 0.
  4. Có phương xác định.

Câu 8: Trong các trường hợp sau đây. Trường hợp nào không thể xảy ra cho một vật chuyển động thẳng?

  1. vận tốc có giá trị (+) ; gia tốc có giá trị (+).
  2. B. vận tốc là hằng số ; gia tốc thay đổi.
  3. vận tốc có giá trị (+) ; gia tốc có giá trị (-).
  4. vận tốc có giá trị (-) ; gia tốc có giá trị (+).

Câu 9: Ở nơi có gia tốc rơi tự do là g, từ độ cao h so với mặt đất, một vật được ném ngang với tốc độ ban đầu v. Tầm bay xa của vật là

  1. L=
  2. L=
  3. C. L=
  4. L=

Câu 10: Tính quãng đường đi được và độ dịch chuyển của A khi đi từ trạm xăng tới siêu thị?

  1. s=400m, d=-400m
  2. s=400m, d=400m
  3. s=400m, d=800m
  4. s=800m, d= 400m

Câu 11: Hai bên sông AB cách nhau 70 km, một ca nô khi xuôi dòng AB sớm hơn 48 phút so với ca nô khi ngược dòng AB. Vận tốc của ca nô trong nước yên lặng là 30 km/h. Tính vận tốc của dòng nước .

  1. 10 km/h.
  2. 5 km/h.
  3. 12 km/h.
  4. 100 km/h.

Câu 12: Xác định vận tốc của chuyển động trong khoảng thời gian từ 0h-3,25h?

  1. – 9,2 km/h
  2. 9,2 km/h
  3. 14,5 km/h
  4. -14,5 km/h

Câu 13: Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng như hình vẽ. Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều là trên đoạn nào?

  1. MN.
  2. NO. 
  3. OP.
  4. D.

Câu 14: Một vật rơi thẳng đứng từ độ cao 19,6 m với vận tốc ban đầu bang 0 (bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 9,8 m/s2). Thời gian vật đi được 1 m cuối cùng bằng

  1. A. 0,05 s.
  2. 0,45 s
  3. 1,95 s
  4. 2 s

Câu 15: Một vật được ném ngang ở độ cao 45 m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10 m/s2. Thời gian vật rơi tới khi chạm đất là

  1. A. 3 s.
  2. 9 s
  3. 4,5 s.

Câu 16: Một ca nô xuôi dòng từ A đến B rồi ngược dòng quay về A. Cho biết vận tốc của ca nô so với nước là 15 km/h, vận tốc của nước so với bờ là 3 km/h. Biết AB = 18 km. Tính thời gian chuyển động của ca nô.

  1. 3 giờ.
  2. 2,5 giờ.
  3. 5 giờ.
  4. 4 giờ.

Câu 17: Một xe máy xuất phát từ A lúc 6 giờ chạy thẳng tới B với vận tốc không đổi 40 km/h. Một ô tô xuất phát từ B lúc 8 giờ chạy với vận tốc không đổi 80 km/h theo cùng hướng với xe máy. Biết khoảng cách AB = 20 km. Chọn thời điểm 6 giờ là mốc thời gian, chiều từ A đến B là chiều dương. Xác định vị trí và thời điểm ô tô đuổi kịp xe máy .

  1. Thời điểm hai xe gặp nhau là 6,5h; địa điểm gặp nhau cách điểm khởi hành của xe máy 140 km.
  2. Thời điểm hai xe gặp nhau là 9,5h; địa điểm gặp nhau cách điểm khởi hành của xe máy 140 km.
  3. Thời điểm hai xe gặp nhau là 3,5h; địa điểm gặp nhau cách điểm khởi hành của xe máy 140 km.
  4. Thời điểm hai xe gặp nhau là 6h; địa điểm gặp nhau cách điểm khởi hành của xe máy 120 km

Câu 18: Một chiếc xe bắt đầu tăng tốc từ nghỉ với gia tốc 2 m/s2. Quãng đường xe chạy được trong giây thứ hai là

  1. 4 m.
  2. B. 3 m.
  3. 2 m.
  4. 1 m.

Câu 19: Một vật nhỏ bắt đầu trượt chậm dần đều lên một đường dốc. Thời gian nó trượt lên cho tới khi dừng lại mất 10 s. Thời gian nó trượt được 1/4 s đoạn đường cuối trước khi dừng lại là

  1. 1 s.
  2. 3 s.
  3. C. 5 s.
  4. 7 s.

Câu 20: Một giọt mưa rơi được 100m trong giây cuối cùng trong khi chạm đất. Cho rằng trong quá trình rơi khối lượng của nó không bị thay đổi. Lấy gia tốc rơi tự do là g = 9,8m/s2. Độ cao giọt mưa khi bắt đầu rơi là

  1. A. 561,4m
  2. 265,5m.
  3. 461,4m.
  4. 165,5m

Câu 21: Từ đỉnh tháp cao 30m, ném một vật nhỏ theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0=20 m/s. Gọi M là một chất điểm trên quỹ đạo tại vecto vận tốc hợp với phương thẳng đứng một góc 600. Khoảng cách từ M dến mặt đất là

  1. 15,33m
  2. 23,33m
  3. 10,33m
  4. 12,33m

Câu 22: Một người lái ô tô đi thẳng 6 km theo hướng tây, sau đó rẽ trái đi thẳng theo hướng nam 4 km rồi quay sang hướng đông 3 km. Xác định quãng đường đi được và độ lớn độ dịch chuyển tổng hợp của ô tô?

  1. s = 13 km, d = 5 km.
  2. s = 13 km, d = 3 km.
  3. s = 13 km, d = 13 km.
  4. s = 13 km, d = 9 km.

Câu 23: Hai xe ô tô chạy ngược chiều trên một đoạn đường thẳng với vận tốc của xe thứ nhất là 100 km/h và xe thứ hai là 80 km/h. Tính vận tốc của xe thứ nhất so với xe thứ 2. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe thứ nhất.

  1. 20 km/h.
  2. -180 km/h.
  3. -20 km/h.
  4. 180 km/h.

Câu 24: Từ đỉnh tháp cao 30m, ném một vật nhỏ theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0=20 m/s. Gọi M là một chất điểm trên quỹ đạo tại vecto vận tốc hợp với phương thẳng đứng một góc 600. Khoảng cách từ M dến mặt đất là

  1. 15,33m
  2. 23,33m
  3. 10,33m
  4. 12,33m

Câu 25:  Chuyển động của một xe máy được mô tả bởi đồ thị sau. Xác định tốc độ và vận tốc của xe trong 20 s đầu tiên?

  1. 1 m/s và 1 m/s.
  2. 2 m/s và 1 m/s.
  3. 1m/s và 2 m/s.
  4. -1 m/s và 2 m/s.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm vật lí 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay