Kênh giáo viên » Vật lí 10 » Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 kết nối tri thức

Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 kết nối tri thức

Vật lí 10 kết nối tri thức. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Vật lí 10 kết nối

PHẦN 1: SOẠN GIÁO ÁN WORD VẬT LÍ 10 KẾT NỐI TRI THỨC

BÀI 1. LÀM QUEN VỚI VẬT LÝ (2 TIẾT)

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức
  • Nêu được đối tượng của vật lý là gì? (nghiên cứu tập trung vào các dạng vận động của vật chất, năng lượng).
  • Phân tích được một số ảnh hưởng của vật lý đối với sự phát triển của công nghệ, đối với đời sống.
  • Biết được các bước trong quá trình tìm hiểu tự nhiên,dưới góc độ vật lý.
  • Phân biệt được phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình.
  1. Phát triển năng lực

- Năng lực chung:

  • Năng lực tự học: biết thu thập hình ảnh, tài liệu học tập phù hợp kết hợp với quan sát thế giới xung quanh.
  • Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề.

- Năng lực vật lí:

  • Nhận biết được các ứng dụng của vật lý xuất hiện trong các hiện tượng, vật thể trong đời sống hằng ngày.
  • Nhận biết được phương pháp nghiên cứu trong vật lý là phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình.
  • Vận dụng được kiến thức để làm bài tập và giải thích được một số vấn đề trong thực tế.
  1. Phát triển phẩm chất
  • Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm trong học tập và thực hành.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

  1. Đối với giáo viên:

+ SGK, SGV, Giáo án.

+ Hình ảnh phần mở bài và một số hình ảnh liên quan đến nội dung bài học.

+ Máy chiếu (nếu có).

  1. Đối với học sinh: SGK, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu:

- Biết đến 3 nhà vật lý và dấu ấn của họ: Galilei, Newton; Einstein.

- Tạo cảm giác hứng thú cho học sinh trước khi bước vào bài học.

  1. Nội dung: GV trình bày vấn đề, cho HS xem hình ảnh minh họa rồi thảo luận câu hỏi, tìm ra đáp án.
  2. Sản phẩm học tập:

- Nhận diện được 3 nhà vật lý và các dấu ấn của họ.

  1. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

  • GV chiếu  hình ảnh của 3 nhà khoa học vật lý cho HS xem. Rồi sau đó đặt ra một vài câu hỏi liên quan về họ: Họ là ai? Họ nổi tiếng với những phát minh nào liên quan đến môn vật lý?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát hình ảnh và suy nghĩ tìm ra câu trả lời cho câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời 1 – 2 bạn ngẫu nhiên đứng dậy trình bày suy nghĩ của mình.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV tiếp nhận câu trả lời và đưa ra nhận xét.

- GV dẫn dắt HS vào bài 1. Làm quen với vật lý.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Tìm hiểu đối tượng của vật lý và mục tiêu của môn vật lý

  1. Mục tiêu: HS biết được lĩnh vực vật lý mà các em đã được học và đưa ra được cảm nghĩ của mình về những lĩnh vực này.
  2. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu mục I, nghiên cứu trả lời câu hỏi 1,2.
  3. Sản phẩm học tập: Qua phần này giúp HS biết được vật lý là môn KHTN, có đối tượng nghiên cứu tập trung vào các dạng vận động của vật chất và năng lượng. Lĩnh vực nghiên cứu đa dạng từ cơ học đến thuyết tương đối...
  4. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV đưa ra câu hỏi cho HS :

CH1. Hãy kể tên các lĩnh vực vật lý mà em đã được học ở cấp trung học cơ sở?

 

 

 

 

 

 

 

 

CH2. Em thích nhất lĩnh vực nào của vật lý? Tại sao?

GV hỏi thêm một câu hỏi mở rộng: Em có cho rằng có thể ghép vật lý và hóa học vào cùng một môn không? 

(Trả lời: Có thể. Vì: Khoa học ngày càng phát triển thì mối liên hệ giữa 2 môn học này càng chặt chẽ. Và thực tế, ỏ nhiều nội dung khó mà phân biệt đâu là khía cạnh vật lý, đâu là khí cạnh hóa học).

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS chăm chỉ nghe giảng, tiếp nhận câu hỏi, đọc sách tìm kiếm tài liệu để trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

-         - GV 2-3 bạn đứng lên phát biểu, trả lời câu hỏi, 2 bạn đầu mỗi bạn tl 1 câu hỏi.

-         - Bạn còn lại đưa ra nhận xét về câu tl của hai bạn rồi cho thêm ý kiến bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

I. TÌM HIỂU ĐỐI TƯỢNG VẬT LÝ VÀ MỤC TIÊU CỦA MÔN VẬT LÝ

Trả lời:

CH1. Các lĩnh vực mà em đã được học ở cấp trung học cơ sở :

+ Lớp 6 : Cơ học, thiên văn học.

+ Lớp 7: Điện học, âm học, từ học, quang học.

+ Lớp 8:  Thủy tĩnh học, nhiệt học, điện.

+ Lớp 9: năng lượng, điện từ học, điện học, quang học.

CH2. HS nêu quan điểm, ý kiến riêng của mình.

VD: Thích lĩnh vực điện học vì nó gần gũi với đời sống.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

=> Đối tượng của vật lý là: nghiên cứu tập trung vào các dạng vận động của vật chất, năng lượng.

--------------- Còn tiếp ---------------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT VẬT LÍ 10 KẾT NỐI TRI THỨC

Xin chào các em học sinh! Chào mừng các em đến với bài học mới hôm nay

BÀI 1. LÀM QUEN VỚI VẬT LÝ (2 TIẾT)

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức
  • Nêu được đối tượng của vật lý là gì? (nghiên cứu tập trung vào các dạng vận động của vật chất, năng lượng).
  • Phân tích được một số ảnh hưởng của vật lý đối với sự phát triển của công nghệ, đối với đời sống.
  • Biết được các bước trong quá trình tìm hiểu tự nhiên,dưới góc độ vật lý.
  • Phân biệt được phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình.
  1. Phát triển năng lực

- Năng lực chung:

  • Năng lực tự học: biết thu thập hình ảnh, tài liệu học tập phù hợp kết hợp với quan sát thế giới xung quanh.
  • Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề.

- Năng lực vật lí:

  • Nhận biết được các ứng dụng của vật lý xuất hiện trong các hiện tượng, vật thể trong đời sống hằng ngày.
  • Nhận biết được phương pháp nghiên cứu trong vật lý là phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình.
  • Vận dụng được kiến thức để làm bài tập và giải thích được một số vấn đề trong thực tế.
  1. Phát triển phẩm chất
  • Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm trong học tập và thực hành.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên:

+ SGK, SGV, Giáo án.

+ Hình ảnh phần mở bài và một số hình ảnh liên quan đến nội dung bài học.

+ Máy chiếu (nếu có).

  1. Đối với học sinh: SGK, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu:

- Biết đến 3 nhà vật lý và dấu ấn của họ: Galilei, Newton; Einstein.

- Tạo cảm giác hứng thú cho học sinh trước khi bước vào bài học.

  1. Nội dung: GV trình bày vấn đề, cho HS xem hình ảnh minh họa rồi thảo luận câu hỏi, tìm ra đáp án.
  2. Sản phẩm học tập:

- Nhận diện được 3 nhà vật lý và các dấu ấn của họ.

  1. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

  • GV chiếu  hình ảnh của 3 nhà khoa học vật lý cho HS xem. Rồi sau đó đặt ra một vài câu hỏi liên quan về họ: Họ là ai? Họ nổi tiếng với những phát minh nào liên quan đến môn vật lý?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát hình ảnh và suy nghĩ tìm ra câu trả lời cho câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời 1 – 2 bạn ngẫu nhiên đứng dậy trình bày suy nghĩ của mình.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV tiếp nhận câu trả lời và đưa ra nhận xét.

- GV dẫn dắt HS vào bài 1. Làm quen với vật lý.

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Tìm hiểu đối tượng của vật lý và mục tiêu của môn vật lý

  1. Mục tiêu: HS biết được lĩnh vực vật lý mà các em đã được học và đưa ra được cảm nghĩ của mình về những lĩnh vực này.
  2. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu mục I, nghiên cứu trả lời câu hỏi 1,2.
  3. Sản phẩm học tập: Qua phần này giúp HS biết được vật lý là môn KHTN, có đối tượng nghiên cứu tập trung vào các dạng vận động của vật chất và năng lượng. Lĩnh vực nghiên cứu đa dạng từ cơ học đến thuyết tương đối...
  4. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV đưa ra câu hỏi cho HS :

CH1. Hãy kể tên các lĩnh vực vật lý mà em đã được học ở cấp trung học cơ sở?

 

 

 

 

 

 

 

 

CH2. Em thích nhất lĩnh vực nào của vật lý? Tại sao?

GV hỏi thêm một câu hỏi mở rộng: Em có cho rằng có thể ghép vật lý và hóa học vào cùng một môn không? 

(Trả lời: Có thể. Vì: Khoa học ngày càng phát triển thì mối liên hệ giữa 2 môn học này càng chặt chẽ. Và thực tế, ỏ nhiều nội dung khó mà phân biệt đâu là khía cạnh vật lý, đâu là khí cạnh hóa học).

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS chăm chỉ nghe giảng, tiếp nhận câu hỏi, đọc sách tìm kiếm tài liệu để trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

-         - GV 2-3 bạn đứng lên phát biểu, trả lời câu hỏi, 2 bạn đầu mỗi bạn tl 1 câu hỏi.

-         - Bạn còn lại đưa ra nhận xét về câu tl của hai bạn rồi cho thêm ý kiến bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

I. TÌM HIỂU ĐỐI TƯỢNG VẬT LÝ VÀ MỤC TIÊU CỦA MÔN VẬT LÝ

Trả lời:

CH1. Các lĩnh vực mà em đã được học ở cấp trung học cơ sở :

+ Lớp 6 : Cơ học, thiên văn học.

+ Lớp 7: Điện học, âm học, từ học, quang học.

+ Lớp 8:  Thủy tĩnh học, nhiệt học, điện.

+ Lớp 9: năng lượng, điện từ học, điện học, quang học.

CH2. HS nêu quan điểm, ý kiến riêng của mình.

VD: Thích lĩnh vực điện học vì nó gần gũi với đời sống.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

=> Đối tượng của vật lý là: nghiên cứu tập trung vào các dạng vận động của vật chất, năng lượng.

--------------- Còn tiếp ---------------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 KẾT NỐI

Bộ trắc nghiệm Vật lí 10 kết nối tri thức tổng hợp câu hỏi 4 mức độ khác nhau: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao

BÀI 2: CÁC QUY TẮC AN TOÀN TRONG PHÒNG THỰC HÀNH VẬT LÍ

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (10 câu)

Câu 1: DC hoặc dấu - là kí hiệu mô tả đại lượng nào sau đây?

A. Dòng điện một chiều.

B. Dòng điện xoay chiều.

C. Máy biến áp.

D. Dòng điện không đổi.

 

Câu 2: AC hoặc dấu ~ là kí hiệu mô tả đại lượng nào sau đây?

A. Dòng điện không đổi.

B. Dòng điện một chiều.

C. Dòng điện xoay chiều.

D. Máy biến áp.

 

Câu 3: Khi sử dụng các thiết bị điện trong phòng thí nghiệm Vật lí chúng ta cần lưu ý điều gì?

A. Cần quan sát kĩ các kí hiệu và nhãn thông số trên thiết bị để sử dụng đúng chức năng, đúng yêu cầu kĩ thuật.

B. Không cần sử dụng đúng chức năng của thiết bị.

C. Quan sát sơ bộ các kí hiệu rồi khởi động hệ thống để tiến hành thí nghiệm.

D. Khởi động luôn hệ thống và tiến hành thí nghiệm.

 

Câu 4: Khi sử dụng các thiết bị nhiệt và thủy tinh trong phòng thí nghiệm Vật lí chúng ta cần lưu ý điều gì?

A. Quan sát các kí hiệu trên thiết bị, đặc điểm của các dụng cụ thí nghiệm, có thể dùng dụng cụ này thay thế cho dụng cụ khác.

B. Tiến hành thí nghiệm không cần quan sát vì tin tưởng vào dụng cụ phòng thí nghiệm.

C. Quan sát kĩ các kí hiệu trên thiết bị, đặc điểm của dụng cụ thí nghiệm, chức năng của dụng cụ.

D. Có thể sử dụng mọi ống thủy tinh trong phòng thí nghiệm vào tất cả các thí nghiệm.

 

Câu 5: Những dụng cụ nào sau đây trong phòng thí nghiệm Vật lí thuộc loại dễ vỡ?

A. Ống nghiệm, đũa thủy tinh, nhiệt kế, cốc thủy tinh, kính....

B. Đèn cồn, các hóa chất, những dụng cụ bằng nhựa như ca nhựa,...

C. Lực kế, các bộ thí nghiệm như là ròng rọc, đòn bẩy....

D. Đèn cồn, hóa chất, ống nghiệm…

 

Câu 6: Trong các hoạt động dưới đây, những hoạt động nào tuân thủ nguyên tắc an toàn khi sử dụng điện?

A. Bọc kĩ các dây dẫn điện bằng vật liệu cách điện.

B. Kiểm tra mạch có điện bằng bút thử điện.

C. Thường xuyên kiểm tra tình trạng hệ thống đường điện và các đồ dùng điện.

D. Cả 3 đáp án trên. 

 

Câu 7: Trong các hoạt động dưới đây, hoạt động nào không tuân thủ nguyên tắc an toàn khi làm việc với các nguồn phóng xạ?

A. Sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân như quần áo phòng hộ, mũ, găng tay, áo chì.

B. Tẩy xạ khi bị nhiễm bẩn phóng xạ theo quy định.

C. Kiểm tra sức khỏe định kì.

D. Ăn uống, trang điểm trong phòng làm việc có chứa chất phóng xạ.

 

Câu 8: Hoạt động nào đảm bảo an toàn khi vào phòng thí nghiệm.

A. Dùng tay ướt cắm điện vào nguồn điện.

B. Nhờ giáo viên kiểm tra mạch điện trước khi bật nguồn. 

C. Thực hiện thí nghiệm nhanh và mạnh.

D.  Mang đồ ăn, thức uống vào phòng thí nghiệm.

 

Câu 9: Hoạt động nào gây nguy hiểm khi vào phòng thí nghiệm.

A. Thực hiện thí nghiệm nhanh và mạnh.

B.  Buộc tóc gọn gàng, tránh để tóc tiếp xúc với hóa chất và dụng cụ thí nghiệm.

C. Mặc áo blouse, mang bao tay, kính bảo hộ trước khi vào phòng thí nghiệm.

D. Bỏ chất thải thí nghiệm vào đúng nơi quy định.

 

Câu 10: Cho hình ảnh sau. 

A. Thao tác cắm phích điện như trong hình là đúng vì tay người thao tác đã để cách xa nguồn điện.

B. Thao tác cắm phích điện như trong hình là sai vì có thể dây bọc lõi điện chỗ cầm bị hở, nguồn điện vẫn đi ra ngoài được, và gây nguy hiểm cho người đang thao tác.

C. Thao tác cắm phích điện như trong hình là đúng nhưng không cần thiết. 

D. Thao tác cắm phích điện như trong hình là đúng vì phích cắm đã được cắm vào ổ điện.

 

2. THÔNG HIỂU (5 câu)

Câu 1: Kí hiệu cảnh báo khu vực nguy hiểm có đặc điểm nào sau đây?

A. Hình vuông, viền đen, nền đỏ cam.

B. Hình chữ nhật nền xanh hoặc đỏ.

C. Hình tam giác đều, viền đen hoặc viền đỏ, nền vàng.

D. Hình tròn, viền đỏ, nền trắng.

 

Câu 2: Kí hiệu nào mô tả dụng cụng dễ vỡ?

A.

B.

C.

D. Không có kí hiệu nào trong các kí hiệu ở trên.

 

Câu 3: Biển báo sau có ý nghĩa gì?

 

A. Biển báo cấm sử dụng nước.

B. Biển cảnh báo hóa chất ăn mòn.

C. Biển báo cấm lửa.

D. Biển cảnh báo nguy hiểm có điện.

 

Câu 4:  Điều nào sau đây là đúng khi nói về các dụng cụ thủy tinh trong phòng thực hành?

A. Nếu đun nóng dụng cụ thủy tinh ở nhiệt độ quá cao, có thể gây nứt vỡ dụng cụ. 

B. Các dụng cụ, thiết bị thủy tinh chịu được nhiệt độ cao nên an toàn trong việc sự dụng để thực hành.

C. Các dụng cụ, thiết bị thủy tinh thường nhẹ, mỏng, không chắc chắn nên ít khi được lựa chọn để tiến hành thí nghiệm thực hành. 

D. Các dụng cụ, thiết bị thủy tinh thường nhỏ, đựng được ít sản phẩm nên nên ít khi được lựa chọn để tiến hành thí nghiệm thực hành. 

 

Câu 5: Tại sao khi sử dụng thiết bị đo điện, phải luôn đặt ở thang đo phù hợp?

A. Vì nếu chọn thang đo quá lớn so với giá trị cần đo sẽ làm cho kết quả đo thiếu chính xác hoặc có thể làm hỏng thiết bị đo.

B. Vì nếu chọn thang đo quá nhỏ so với giá trị cần đo sẽ làm cho kết quả đo thiếu chính xác hoặc có thể làm hỏng thiết bị đo.

C. Vì nếu chọn thang đo quá lớn hoặc quá nhỏ so với giá trị cần đo sẽ làm cho kết quả đo thiếu chính xác hoặc có thể làm hỏng thiết bị đo.

D. Vì nếu dòng điện tăng quá nhanh sẽ gây hư hỏng thiết bị đo. 

 

3. VẬN DỤNG (5 câu)

Câu 1: Thao tác nào dưới đây có thể gây mất an toàn khi sử dụng thiết bị thí nghiệm Vật lí?

A. Không cầm vào phích điện mà cầm vào dây điện khi rút phích điện khỏi ổ cắm. 

B. Dùng tay kiểm tra mức độ nóng của vật khi đang đun.

C. Chiếu trực tiếp tia laze vào mắt để kiểm tra độ sáng.

D. Tất cả các phương án trên.

 

Câu 2: Những hành động nào sau đây là đúng khi làm việc trong phòng thí nghiệm?

A. Không đeo găng tay cao su chịu nhiệt khi làm thí nghiệm với nhiệt độ cao.

B. Để chất dễ cháy gần thí nghiệm mạch điện.

C. Để các kẹp điện gần nhau. 

D. Không có hành động nào đúng trong ba hành động trên.

 

Câu 3: Nếu sử dụng ampe kế để đo dòng điện vượt qua giới hạn đo thì có thể gây ra nguy cơ gì?

A. Ampe kế có thể bị chập cháy.

B. Không có vấn đề gì xảy ra.

C. Không hiện kết quả đo.

D. Kết quả thí nghiệm không chính xác.

 

Câu 4: Khi có hỏa hoạn trong phòng thực hành cần xử lí theo cách nào sau đây?

A. Sử dụng bình để dập đám cháy quần áo trên người.

B. Sử dụng nước để dập đám cháy nơi có các thiết bị điện.

C. Bình tĩnh, sử dụng các biện pháp dập tắt ngọn lửa theo hướng dẫn của phòng thực hành như ngắt toàn bộ hệ thống điện, đưa toàn bộ các hóa chất, các chất dễ cháy ra khu vực an toàn…

D. Không cần ngắt hệ thống điện, phải dập đám cháy trước.

 

Câu 5: Trong quá trình thực hành tại phòng thí nghiệm, một bạn học sinh vô tình làm vỡ nhiệt kế thủy ngân và làm thủy ngân đổ ra ngoài như Hình 2.2. Hành động nào là sai khi đưa ra cách xử lí thủy ngân đổ ra ngoài. 

A. Người dọn dẹp phải sử dụng găng tay và khẩu trang để dọn sạch thủy ngân

B. Nhanh chóng hốt những mảnh thủy tinh vỡ và lấy giấy lau sạch thủy ngân vì cần phải xử lí nhanh, hạn chế thủy ngân bay vào không khí. 

C. Sơ tán các bạn học sinh ở khu vực gần đó

D. Tắt quạt và đóng hết cửa sổ để tránh việc thủy ngân phát tán trong không khí.

 

4. VẬN DỤNG CAO ( 5 câu)

Câu 1: Thao tác dưới đây không tuôn thủ quy tắc an toàn phòng thực hành vì?

A. Không đeo găng tay cao su chịu nhiệt khi làm thí nghiệm với nhiệt độ cao.

B. Đặt sai vị trí các dụng cụ.

C. Đun dụng cụ sứ trên ngọn lửa đèn cồn dẫn đến nứt vỡ, gây nguy hiểm cho người làm thực hành.

D. B và C đúng.

 

Câu 2: Điều nào sau đây là sai khi nói về cách xử lí khi có đám cháy xảy ra?

A. Nhanh chóng dùng nước để dập tắt đám cháy trong mọi trường hợp.

B. Ngắt toàn bộ hệ thống điện.

C. Không sử dụng C để dập tắt trên người hoặc kim loại kiềm.

D. Không sử dụng nước dập đám cháy nơi có các thiết bị điện.

--------------- Còn tiếp ---------------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI VẬT LÍ 10 KẾT NỐI

Bộ đề Vật lí 10 kết nối biên soạn đầy đủ gồm: đề thi+ đáp án + bảng ma trận và bảng đặc tả

ĐỀ THI HỌC KÌ 1

MÔN: VẬT LÍ 10 – KẾT NỐI

I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.

Câu 1: Trong khoảng năm 350 TCN đến trước thế kỉ XVI thì nền vật lý được nghiên cứu như thế nào?

A. Nghiên cứu thông qua các thực nghiệm.

B. Nghiên cứu thông qua các dụng cụ thí nghiệm tự tạo.

C. Nghiên cứu thông qua các mô hình tính toán.

D. Nghiên cứu thông qua quan sát và suy luận chủ quan.

 

Câu 2: Chất điểm, tia sáng là mô hình nào?

A, Mô hình tính toán.

B. Mô hình thực nghiệm.

C. Mô hình lý thuyết.

D. Mô hình vật chất.

 

Câu 3: Khi sử dụng các thiết bị thí nghiệm bằng thủy tinh thì cần chú ý những điều gì để đảm bảo an toàn?

A. Thủy tinh dễ vỡ nên khi sử dụng cần nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh.

B. Khi đun nóng các ống nghiệm nên nghiêng ống nghiệm để tránh bị nứt do nhiệt và dung dịch trong ống nghiệm không bị tràn ra ngoài.

C. Khi đun nóng các ống nghiệm nên đặt thẳng đứng ống nghiệm để tránh bị nứt do nhiệt và dung dịch trong ống nghiệm không bị tràn ra ngoài.

D. A và B đều đúng.

 

Câu 4: Phép đo trực tiếp là:

A. Phép đo một đại lượng trực tiếp bằng dụng cụ đo, kết quả đo được đọc trực tiếp trên dụng cụ đo đó.

B. Phép đo một đại lượng thông qua công thức liên hệ với các đại lượng được đo trực tiếp.

C. Phép đo sử dụng các công thức vật lí.

D. Phép đo có độ chính xác thấp.

 

Câu 5: Để xác định thời gian chuyển động người ta cần làm gì:

A. Xem thời gian trên đồng hồ.

B. Xem vị trí của Mặt trời.

C. Chọn một gốc thời gian, đo khoảng thời gian từ thời điểm gốc đến thời điểm cần xác định.

D. Đo khoảng thời gian từ lúc 0h đến thời điểm cần xác định.

 

Câu 6: Bạn Nam đi xe đạp từ nhà qua trạm xăng, tới siêu thị mua đồ rồi quay về nhà cất đồ, sau đó đi xe đến trường. Chọn hệ tọa độ có gốc tại vị trí nhà bạn Nam, trục Ox trùng với đường đi từ nhà bạn Nam tới trường.

Diagram

Description automatically generated

Quãng đường đi được và độ dịch chuyển của bạn Nam khi đi từ trạm xăng tới siêu thị?

A. Độ dịch chuyển là 400 m, quãng đường đi được là 400 m.

B. Độ địch chuyển là 800 m, quãng đường đi được là 400 m.

C. Độ địch chuyển là 800 m, quãng đường đi được là 800 m.

D. Độ địch chuyển là 200 m, quãng đường đi được là 400 m.

 

Câu 7: Câu nào sau đây là đúng?

A. Độ lớn của vận tốc trung bình bằng tốc độ trung bình.

B. Độ lớn của vận tốc tức thời bằng tốc đồ tức thời.

C. Vận tốc tức thời cho biết chiều chuyển động, do đó bao giờ cũng có giá trị dương.

D. Khi chất điểm chuyển động thẳng chỉ theo một chiều thì bao giờ vận tốc trung bình bằng tốc độ trung bình.

 

Câu 8: Một máy bay tong 2,5 giờ bay được 1.6103 km. Tìm tốc độ trung bình của máy bay.

A. 640 m/h.

B. 640 m/s.

C. 640 km/h.

D. 640 km/s.

--------------- Còn tiếp ---------------

Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 kết nối tri thức

Cần nâng cấp lên VIP

Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:

  • Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
  • Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
  • Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
  • Câu hỏi và bài tập tự luận
  • Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
  • Phiếu bài tập file word
  • File word giải bài tập
  • Tắt toàn bộ quảng cáo
  • Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..

Phí nâng cấp:

  • 1000k/6 tháng
  • 1150k/năm(12 tháng)

=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án vât lí 10 kết nối tri thức (bản word)

Xem thêm tài liệu:


Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ Vật lí 10 kết nối tri thức, soạn giáo án word và powerpoint Vật lí 10 kết nối tri thức, soạn Vật lí 10 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy môn Vật lí THPT

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay