Phiếu trắc nghiệm Vật lí 10 kết nối ôn tập chương 3: Động lực học (từ bài 13 - bài 16) (P3)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm vật lí 10 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ôn tập chương 3: Động lực học (từ bài 13 - bài 16) (P3). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

CHƯƠNG 3: ĐỘNG LỰC HỌC

 

Câu 1: Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực?

  1. 25 N.
  2. 15 N .
  3. 2 N.
  4. 1 N.

Câu 2: Lực và phản lực của nó luôn

  1. khác nhau về bản chất.
  2. xuất hiện và mất đi đồng thời.
  3. cùng hướng với nhau.
  4. cân bằng nhau.

Câu 3: Một người có thể bơi trong nước (khi nước không chảy thành dòng) với vận tốc 1,5 m/s. Người đó bơi trên một con sông, xuôi dòng từ điểm A đến điểm B sau đó bơi ngược lại từ B trở về. Biết tổng thời gian bơi là 2 phút và khoảng cách giữa A và B là 50 m. Vận tốc dòng chảy là

  1. 0,5 m/s
  2. 1 m/s
  3. m/s
  4. 0,75 m/s

Câu 4: Một vật nhỏ có khối lượng 2 kg, lúc đầu nằm yên trên mặt ngang nhẵn. Tác dụng đồng thời hai lực F1 = 4 N, F2 = 3 N và góc hợp giữa hai lực bằng 900. Tốc độ của vật sau 1,2 s là

  1. 1,5 m/s.
  2. 3,6 m/s.
  3. 1,8 m/s.
  4. 3,0 m/s.

Câu 5: Một thanh cứng AB, dài 7 m, có khối lượng không đáng kể, có trục quay O, hai đầu chịu 2 lực F1 và F2. Cho F1 = 50 N ; F2 = 200 N và OA = 2 m. Đặt vào thanh một lực F3 hướng lên và có độ lớn 300 N để cho thanh nằm ngang. Hỏi khoảng cách OC ?

  1. 1 m.
  2. 2 m.
  3. 3 m.
  4. 4 m.

Câu 6: Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính ?

  1. A. Vật tiếp tục chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi.
  2. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát.
  3. Vật chuyển động tròn đều.
  4. Vật chuyển động trên một đường thẳng.

Câu 7: Trong một cơn lốc xoáy, một hòn đá bay trúng vào một cửa kính, làm vỡ kính

  1. A. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính bằng (về độ lớn) lực tấm kính tác dụng vào hòn đá
  2. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính lớn hơn lực tấm kính tác dụng vào hòn đá.
  3. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính nhỏ hơn lực tấm kính tác dụng vào hòn đá.
  4. Viên đá không tương tác với tấm kính khi làm vỡ kính.

Câu 8: Chọn câu sai

  1. Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật này trượt trên vật khác.
  2. Hướng của ma sát trượt tiếp tuyến với mặt tiếp xúc và ngược chiều chuyển động.
  3. Hệ số ma sát lăn luôn băng hệ số ma sát trượt.
  4. Viên gạch nằm yên trên mặt phẳng nghiêng khi có tác dụng của lực ma sát nghỉ. 

Câu 9: Một vật đang lơ lửng ở trong nước thì vật chịu tác dụng của những lực nào?

  1. Lực đẩy Archimedes và lực cản của nước
  2. Lực đẩy Archimedes và lực ma sát
  3. Trọng lực và lực cản của nước
  4. Trọng lực và lực đẩy của nước

Câu 10: Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực thành phần có độ lớn F1 và F2 thì hợp lực   của chúng luôn có độ lớn thỏa mãn hệ thức:

  1. C.

Câu 11: Chọn đáp án đúng. Biểu thức của định luật II Newton xét về mặt Toán học?

  1. A.

Câu 12: Trọng lực là

  1. Lực hút do Trái Đất tác dụng lên vật.
  2. Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên vật.
  3. Lực gây ra gia tốc rơi tự do cho vật.
  4. D. Cả A, B, C.

Câu 13: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là:

  1. A. khối lượng
  2. trọng lượng
  3. vận tốc.
  4. lực.

Câu 14: Một người có trọng lượng 500 N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn?

  1. A. bằng 500 N.
  2. nhỏ hơn 500 N.
  3. Lớn hơn 500 N.
  4. phụ thuộc vào nơi mà người đó đứng trên Trái Đất

Câu 15: Một vật có trọng lượng N trượt trên một mặt phẳng ngang. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là μ. Biểu thức xác định của lực ma sát trượt là?

  1. FmsttN.
  2. Fmstt .
  3. mstt .
  4. msttN.

Câu 16: Móc 1 quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ 40 N. Nhúng chìm quả nặng đó vào trong nước, số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào?

  1. Tăng lên
  2. Giảm đi
  3. Không đổi
  4. Chỉ số 0

Câu 17: Một chất điểm chịu tác dụng của hai lực thành phần có độ lớn 6 N là 8 N. Biết hợp lực của hai lực này có giá trị 10 N, góc tạo bởi hai lực này là

  1. A. 90o
  2. 30o
  3. 45o
  4. 60o

 

Câu 18: Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 0,2 m/s và khi đi được quãng đường 50 cm vận tốc đạt được 0,9 m/s thì lực tác dụng .

  1. 24,5 N.
  2. 38 N.
  3. C. 38,5 N.
  4. 34,5 N.

Câu 19: Một chiếc đèn treo vào tường nhờ một dây AB. Muốn cho đèn ở xa tường, người ta dung một thanh chống nằm ngang một đầu tì vào tường, còn đầu kia tì vào điểm B của dây như hình vẽ:

Biết đèn nặng 4kg và dây hợp với tường một góc 30o. Lực căng dây AB là bao nhiêu? Lấy g=10m/s2

  1. 40N
  2. 15N
  3. 40 N
  4. D. N

Câu 20: Một quả bóng khối lượng 200g bay với vận tốc 72 km/h đến đập vuông góc vào tường rồi bật trở lại theo phương cũ với vận tốc 54 km/h. Thời gian và chạm giữa bóng và tường là 0,05 s. Xác định độ lớn lực của tường tác dụng lên quả bóng.

  1. 130N
  2. 140N
  3. 150N
  4. 200N

Câu 21: Một vật có khối lượng 2 000 g được đặt trên một bàn dài nằm ngang. Tác dụng lên vật một lực có độ lớn 5N theo phương song song với mặt bàn trong khoảng thời gian 2s rồi thôi tác dụng lực. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là 0,2. Lấy g = 10 m/s2. Tính quãng đường tổng cộng mà vật đi được cho đến khi dừng lại.

  1. 2,21 m.
  2. 1,25 m.
  3. 3,82 m.
  4. 1,72 m.

Câu 22: Ba nhóm học sinh kéo 1 cái vòng được biểu diễn như hình trên. Không có nhóm nào thắng cuộc. Nếu các lực kéo được vẽ trên hình (nhóm 1 và 2 có lực kéo mỗi nhóm là 100N). Lực kéo của nhóm 3 là bao nhiêu?

 
 
 
 
 
  1. A. 141N
  2. 71N
  3. 200N
  4. 100N

Câu 23: Xe có khối lượng m = 800kg đang chuyển động thẳng đều thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều. Biết quãng đường đi được trong giây cuối cùng của chuyển động là 1,5m. Hỏi lực hãm của xe nhận giá trị nào trong các giá trị sau?

  1. A. Fh = 2400N
  2. Fh = 240N
  3. Fh = 2600N
  4. Fh = 260N

Câu 24: Một khúc gỗ khối lượng 2,5 kg đặt trên sàn nhà. Người ta kéo khúc gỗ bằng một lực F hướng chếch lên và hợp với phương nằm ngang một góc α = 30°. Khúc gỗ chuyền động nhanh dân đều với gia tốc 1,5 m/s2 trên sàn. Biết hệ số ma sát trượt giữa gỗ và sản là 0,25. Lấy g = 10 m/s2. Tính độ lớn của lực F.

  1. 6,37 N.
  2. 7,21 N.
  3. 12,09 N.
  4. 10,1 N.

Câu 25: Một vật nặng m được nối vào sợi dây, đầu còn lại sợi dây nối vào điểm cố định Q (xem hình vẽ). Tác dụng lên vật m một lực  không đổi theo phương ngang, khi ở trạng thái cân bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc . Chọn phương án sai?

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm vật lí 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay