Trắc nghiệm đúng sai Vật lí 10 kết nối Bài 21: Moment lực. Cân bằng của vật rắn
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Vật lí 10 Bài 21: Moment lực. Cân bằng của vật rắn sách kết nối tri thức. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án vât lí 10 kết nối tri thức (bản word)
BÀI 21 MOMENT LỰC. CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN
Câu 1: Cho bài tập sau, chọn đúng/sai cho các ý a, b, c, d ?
A. Khi một vật rắn quay quanh một trục thì tổng môment lực tác dụng lên vật có giá trị bằng 0.
B. Muốn cho một vật có trục quay cố định nằm cân bằng thì tổng môment của các lực có khuynh hướng làm vật quay theo một chiều phải bằng tổng moment của các lực có khuynh hướng làm vật quay theo chiều ngược lại.
C. Muốn cho một vật có trục quay cố định nằm cân bằng thì tổng môment của các lực phải là một vecto có giá đi qua trục quay.
D. Hệ hai lực cân bằng và ba lực cân bằng có chung tính chất cùng giá và cùng độ lớn.
Đáp án:
a) Đúng | b) Đúng | c) Sai | d) Sai |
Câu 2: Cho bài tập sau, chọn đúng/sai cho các ý a, b, c, d?
A. Chiếc nhẫn trơn có trọng tâm nằm trên vật.
B. Vật rắn không có trục quay cố định, chịu tác dụng của mômen ngẫu lực thì trọng tâm của vật đứng yên.
C. Khi chế tạo các bộ phận bánh đà, bánh ô tô… người ta phải cho trục quay đi qua trọng tâm vì làm cho trục quay ít bị biến dạng.
D. Mô men của lực đối với trục quay là 10 N nếu độ lớn của lực là 5,5 N và cánh tay đòn là 2m.
Đáp án:
Câu 3: Thước AB = 100 cm, trọng lượng P = 10N có thể quay dễ dàng xung quanh một trục nằm ngang qua O với OA = 30 cm. Đầu A treo vật nặng P1 = 30 N.
A. Để thanh cân bằng ta cần treo tại đầu B một vật có trọng lượng P2 = 10 N.
B. Thước chịu tác dụng của lực: trọng lực, phản lực của trục O.
C. Lực qua O có tác dụng quay.
D. Đoạn OC có giá trị là 10 cm.
Đáp án:
a) Đúng | b) Đúng | c) Sai | d) Sai |
Câu 4: Để giữ thanh nặng OA có thể nằm nghiêng với mặt sàn góc , ta kéo đầu A bằng sợi dây theo phương vuông góc với thanh, đầu O được giữ bởi bản lề. Biết trọng lượng thanh là P = 400 N.
A. Độ lớn lực F là 173, 2N
B. Độ lớn lực Q là 300 N.
C. Thanh cân bằng nên 3 lực phải đồng phẳng và đồng quy tại B.
D. Giá trị góc là 50º.
Đáp án:
Câu 5: Ta dựng một thanh dài có trọng lực P vào một bức tường thẳng đứng. Hệ số ma sát giữa sàn và thanh là μ1; giữa tường và thanh là μ2. Gọi α là góc hợp bởi thanh và sàn.
A. Để thanh đứng yên thì
B. Trường hợp tường nhẵn, để thanh đứng yên thì .
C. Trường hợp sàn nhẵn thì, để thanh đứng yên thì
D. Trường hợp thanh thẳng đứng thì .
Đáp án:
Câu 6: Thanh OA đồng chất và tiết diện đều dài l = 1 m, trọng lực P = 5N, thanh có thể quay trong mặt phẳng thẳng đứng xung quanh bản lề O gắn vào tường. Để thanh nằm ngang, đầu A của thanh được giữ bởi dây DA hợp với tường góc 45º. Dây chỉ chịu được lực căng tối đa là Tmax = 14,14 N.
A. Cho P1 = 10 N, giá trị OBmax bằng 76cm
B. Điều kiện để treo vật nặng tại điểm B trên thanh xa bản lề O nhất là
C. Giá của là đường qua O và lực này có độ lớn là 11,2 N.
D. Giá của hợp với thanh bản lề một góc 29º.
Đáp án:
Câu 7: Thanh nặng BC có 1 đầu tựa vào tương nhám, còn đầu kia được giữ bằng dây không giãn AC có cùng chiều dài với thanh (AC=BC). Thanh hợp với tường góc α.
A. Hệ số ma sát giữa tường và thanh để thanh đứng yên là .
B. Các lực tác dụng vào thanh là P, Fms, N, T.
C. Vì thanh không quay nên đối với B, lực T có giá trị là .
D. Lực Fms có giá trị là
Đáp án:
=> Giáo án vật lí 10 kết nối bài 21: Moment lực. Cân bằng của vật rắn (2 tiết)