Trắc nghiệm đúng sai Vật lí 10 kết nối Bài 11 Thực hành: Đo gia tốc rơi tự do

Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Vật lí 10 Bài 11 Thực hành: Đo gia tốc rơi tự do sách kết nối tri thức. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.

Xem: => Giáo án vât lí 10 kết nối tri thức (bản word)

BÀI 11: THỰC HÀNH ĐO GIA TỐC RƠI TỰ DO

Câu 1:  Cho bài tập sau, lựa chọn đáp án đúng/sai cho các ý a, b, c, d?

A. Ta có thể đo gia tốc tự do bằng cách sử dụng đồng hồ bấm giây, hoặc điện thoại thông minh.

B. Nguyên nhân gây sai số trong lúc làm thí nghiệm là sai số dụng cụ, thao tác không chuẩn.

C. Tính chất của chuyển động rơi tự do là chuyển động chậm dần đều.

D. Gia tốc phụ thuộc vào khối lượng của vật.

Đáp án:

a) Đúng

b) Đúng

c) Sai

d) Sai

Câu 2: Cho bài tập sau, lựa chọn đáp án đúng/sai cho các ý a, b, c, d?

A. Ở cùng một nơi, mọi vật rơi tự do có cùng gia tốc.

B. Khi rơi tự do, vật nào ở độ cao hơn sẽ rơi với gia tốc lớn hơn.

C. Vận tốc của vật chạm đất, không phụ thuộc vào độ cao của vật khi rơi.

D. Gia tốc rơi tự do thường lấy là 10 m/s2 hoặc 9,8 m/s2.

Đáp án:

Câu 3: Cho bài tập sau, lựa chọn đáp án đúng/sai cho các ý a, b, c, d?

A. Vật rơi tự do khi không chịu sức cản của môi trường.

B. Chiếc lá khô từ trên cây rơi xuống là sự rơi tự do.

C. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.

D. Công thức tính vận tốc V = gt2.

Đáp án:

Câu 4: Cho bài tập sau, lựa chọn đáp án đúng/sai cho các ý a, b, c, d?

A. Rơi tự do có chiều từ trên cao xuống thấp.

B. Một hòn sỏi được thả từ trên xuống không phải là rơi tự do.

C. Biểu thức liên hệ giữa vận tốc và gia tốc là V2t = 2s.

D. Kí hiệu của gia tốc rơi tự do là g

Đáp án: 

Câu 5: Gia tốc:

A. Biểu thức tính gia tốc trung bình: BÀI 11: THỰC HÀNH ĐO GIA TỐC RƠI TỰ DO

B. Biểu thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và độ dịch chuyển là BÀI 11: THỰC HÀNH ĐO GIA TỐC RƠI TỰ DO

C. Là đại lượng đặc trưng cho độ biến thiên của vận tốc theo thời gian

D. Gia tốc luôn dương.

Đáp án:

Câu 6: Một vật tự do đi được 10m cuối cùng của quãng đường trong khoảng thời gian 0,25s. Lấy g = 10m/s2.

A. Vận tốc của vật khi chạm đất là 41, 25 m/s.

B. Độ cao của vật bắt đầu rơi là 90m

C. Thời gian rơi 1m đầu tiên là 0, 45s.

D. Gia tốc của vật là 1,5 m/s2.

Đáp án:

Câu 7: Từ độ cao h của 1 đỉnh tháp so với mặt đất, người ta thả rơi 1 vật. Một giây sau, ở tầng tháp thấp hơn 40m, người ta thả rơi 1 vật khác. Cả 2 vật chạm đất cùng lúc. Lấy g = 10m/s2.

A. Thời gian rơi của vật 2 nhanh hơn vật 1.

B. Vận tốc của vật 2 khi chạm đất là 45 m/s

C. Thời gian rơi của vật 1 hơn vật 2 là 8s.

D. Độ cao của tháp là 101,25m

Đáp án:

=> Giáo án vật lí 10 kết nối bài 11: Thực hành - Đo gia tốc rơi tự do (1 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm đúng sai Vật lí 10 kết nối tri thức cả năm - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay