Câu hỏi tự luận Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 27: Xây dựng thế giới hòa bình
Bộ câu hỏi tự luận Lịch sử và Địa lí 5 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 27: Xây dựng thế giới hòa bình. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Lịch sử Địa lí 5 KNTT.
Xem: => Giáo án lịch sử và địa lí 5 kết nối tri thức
BÀI 27: XÂY DỰNG THẾ GIỚI HÒA BÌNH
(15 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)
Câu hỏi 1: Hình ảnh dưới đây biểu tượng cho điều gì?
Trả lời:
Hình ảnh năm vòng tròn liên kết với nhau là biểu tượng nổi tiếng của Thế vận hội Olympic, thể hiện tinh thần đoàn kết và hợp tác giữa các quốc gia. Mỗi vòng tròn đại diện cho một trong năm châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ và châu Đại Dương. Biểu tượng này không chỉ là hình ảnh đại diện cho các sự kiện thể thao lớn nhất thế giới mà còn mang thông điệp về hòa bình, hữu nghị và sự cạnh tranh lành mạnh giữa các vận động viên đến từ khắp nơi trên thế giới.
Câu hỏi 2: Dựa trên hiểu biết của mình, em hãy chia sẻ những điều em biết về Tổ chức Liên hợp quốc (UN).
Trả lời:
Câu hỏi 3: Thế nào là "thế giới hòa bình"?
Trả lời:
Câu hỏi 4: Kể tên những hoạt động của nhân loại trong việc xây dựng thế giới hòa bình.
Trả lời:
Câu hỏi 5: Nêu một số tổ chức quốc tế hoạt động vì hòa bình
Trả lời:
Câu hỏi 5: Chiến tranh gây ra những hậu quả gì?
Trả lời:
Câu 6: Các nước trên thế giới đã có những nỗ lực gì để xây dựng hòa bình?
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu hỏi 1: Tìm hiểu về Ý nghĩa các tổ chức/phong trào vì hòa bình thế giới.
Trả lời:
Ý nghĩa các tổ chức/phong trào vì hòa bình thế giới:
- Liên hợp quốc: giữ dìn, bảo vệ hòa bình và an ninh thế giới
- Thế vận hội Ô-lim-píc: là cuộc tranh tài thể thao giữa các quốc gia trên toàn thế giới, nhằm củng cố sự đoàn kết, thống nhất, bình đẳng giữa các châu lục
- Phong trào Chữ thập đỏ: Tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, sự hợp tác, hữu nghị, hòa bình giữa các dân tộc trên thế giới.
Câu hỏi 2: Vẽ sơ đồ một số biện pháp xây dựng thế giới hòa bình.
Trả lời:
Câu hỏi 3: Tại sao việc xây dựng thế giới hòa bình lại quan trọng?
Trả lời:
Câu hỏi 4: Kể lại câu chuyện Truyền thuyết về chim bồ câu và cành ô - liu.
Trả lời:
Câu hỏi 5: Tại sao giáo dục lại là yếu tố quan trọng trong việc xây dựng thế giới hòa bình?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (4 CÂU)
Câu hỏi 1: Để xây dựng thế giới hòa bình, học sinh cần làm những gì?
Trả lời:
Để xây dựng thế giới hòa bình, học sinh cần:
- Rèn luyện kỹ năng lắng nghe và đối thoại: Học sinh cần biết lắng nghe ý kiến, quan điểm khác nhau và học cách giải quyết mâu thuẫn qua đối thoại.
- Tôn trọng sự đa dạng: Học sinh nên tôn trọng sự khác biệt về văn hóa, tôn giáo và quốc gia, tạo nên sự đoàn kết và hợp tác.
- Học tập tốt: Việc nỗ lực học tập giúp học sinh phát triển kiến thức, kỹ năng để giải quyết các vấn đề toàn cầu.
- Tham gia hoạt động cộng đồng: Học sinh cần tích cực tham gia các hoạt động vì cộng đồng như từ thiện, bảo vệ môi trường.
- Thực hiện lối sống nhân ái: Học sinh nên thể hiện lòng nhân ái, giúp đỡ người khác, lan tỏa những giá trị tích cực trong xã hội.
Câu hỏi 2: Em hãy thiết kế một poster tuyên truyền về hòa bình.
Trả lời:
Câu hỏi 3: Sưu tầm và chia sẻ một câu chuyện hoặc hình ảnh về hoạt động chống chiến tranh, bảo vệ hòa mình cho mọi người
Trả lời:
Câu hỏi 4: Thể hiện mong ước của em về một thế giới hòa bình, không có chiến tranh thông qua một trong các hình thức sau: vẽ tranh, viết thư, viết khẩu hiệu,…
Trả lời:
Câu hỏi 5: Vẽ một bức tranh hoặc kể một câu chuyện về một thế giới tưởng lai bằng trí tưởng tượng của em.
Trả lời:
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
=> Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 27: Xây dựng thế giới hòa bình