Kênh giáo viên » Lịch sử và địa lí 5 » Giáo án kì 2 lịch sử và địa lí 5 kết nối tri thức

Giáo án kì 2 lịch sử và địa lí 5 kết nối tri thức

Đầy đủ giáo án kì 2, giáo án cả năm lịch sử và địa lí 5 kết nối tri thức. Bộ giáo án chất lượng, chỉnh chu được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Giáo án được gửi ngay và luôn. Hãy xem trước bất kì bài nào phia dưới trước khi mua.

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 5 KẾT NỐI TRI THỨC

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 17: ĐẤT NƯỚC ĐỔI MỚI

(2 tiết)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Mô tả được một số hiện vật của thời bao cấp và thời kì Đổi mới ở Việt Nam trên cơ sở tư liệu (tranh ảnh, hiện vật,...) sưu tầm được.

  • Sưu tầm và kể lại được một số câu chuyện về thời bao cấp trên đất nước ta.

  • Nêu được một số thành tựu về kinh tế - xã hội của đất nước trong thời kì Đổi mới qua các tư liệu lịch sử (tranh ảnh, câu chuyện,...).

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Tự chủ và tự học: tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà. 

  • Giao tiếp và hợp tác: hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết vấn đề; sưu tầm tư liệu lịch sử liên quan đến chiến dịch Hồ Chí Minh. 

Năng lực riêng:  

  • Năng lực nhận thức lịch sử: Thông qua sưu tầm tư liệu phù hợp theo yêu cầu và năng lực tư duy lịch sử, biết đánh giá các sự kiện lịch sử, so sánh tình hình đất nước trước và sau thời kì Đổi mới.

  • Năng lực vận dụng bài học lịch sử: Vận dụng kiến thức lịch sử (văn để tận dụng thời cơ, sự quyết tâm theo đuổi mục đích, sự mạnh dạn sáng tạo, dám nghĩ, dám làm trong công cuộc Đổi mới) để giải quyết các vấn đề thực tiễn hiện nay.

3. Phẩm chất

  • Tự hào: Tự hào về những thành tựu của công cuộc Đổi mới.

  • Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm góp phần vào công cuộc Đổi mới trong những lĩnh vực cụ thể. 

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SHS, SGV, Vở bài tập Lịch sử 5.

  • Tranh ảnh, lược đồ, phim tài liệu và các hiện vật lịch sử trước và sau Đổi mới. 

  • Tư liệu liên quan đến các câu chuyện về thời kì bao cấp và thời kì Đổi mới. 

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SHS Lịch sử và Địa lí 5 Kết nối tri thức với cuộc sống.

  • Thông tin, tài liệu, tranh ảnh về làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí. 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.  

b. Cách tiến hành

- GV cho cả lớp nghe bài hát Ông bà anh (nhạc sĩ Lê Thiện Hiếu) để tạo không khí cho lớp học.

https://youtu.be/T6ThI71oIr4 

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (4 – 6 HS):

+ Thông qua bài hát, hãy cho biết thời kì trước ông bà, bố mẹ chúng ta có cuộc sống như thế nào?

+ Thời kì đó khác gì với ngày nay? 

- GV mời 2 -3 HS trả lời. HS khác lắng nghe, nhận xét. 

- GV nhận xét, chốt đáp án:

+ Thời kì trước ông bà, bố mẹ có cuộc sống rất đơn giản và bình dị. 

+ Ở thời kì đó, các thiết bị hiện đại như ti vi, ô tô, điện thoại, mạng xã hội chưa xuất hiện mà thay vào đó là những chiếc xe đạp xanh Thống Nhất, những lá thư viết tay.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Để hiểu rõ hơn về chiến cuộc sống của ông bà, cha mẹ chúng ta sau chiến thắng mùa xuân 1975, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay: Bài 17 –  Đất nước đổi mới.   

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu về đất nước thời kì Đổi mới

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết và mô tả hiện vật thời bao cấp, kể lại một câu chuyện về thời bao cấp. 

b. Cách tiến hành

- GV trình chiếu cho HS quan sát hình 1 và 2 SGK tr.72-73.

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 5 KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 14: Cách mạng tháng Tám năm 1945Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 15: Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 16: Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 17: Đất nước Đổi mớiGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 18: Nước Cộng hòa Nhân dân Trung HoaGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 19: Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân LàoGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 20: Vương quốc Cam-pu-chiaGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 21: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam ÁGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 22: Các châu lục và đại dương trên thế giớiGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 23: Dân số và các chủng tộc chính trên thế giớiGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 24: Văn minh Ai CậpGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 25: Văn minh Hy LạpGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 26: Xây dựng thế giới xanh - sạch - đẹpGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 27: Xây dựng thế giới hòa bìnhGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 28: Ôn tập Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 17: ĐẤT NƯỚC ĐỔI MỚI(2 tiết)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Mô tả được một số hiện vật của thời bao cấp và thời kì Đổi mới ở Việt Nam trên cơ sở tư liệu (tranh ảnh, hiện vật,...) sưu tầm được.Sưu tầm và kể lại được một số câu chuyện về thời bao cấp trên đất nước ta.Nêu được một số thành tựu về kinh tế - xã hội của đất nước trong thời kì Đổi mới qua các tư liệu lịch sử (tranh ảnh, câu chuyện,...).2. Năng lựcNăng lực chung:Tự chủ và tự học: tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà. Giao tiếp và hợp tác: hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết vấn đề; sưu tầm tư liệu lịch sử liên quan đến chiến dịch Hồ Chí Minh. Năng lực riêng:  Năng lực nhận thức lịch sử: Thông qua sưu tầm tư liệu phù hợp theo yêu cầu và năng lực tư duy lịch sử, biết đánh giá các sự kiện lịch sử, so sánh tình hình đất nước trước và sau thời kì Đổi mới.Năng lực vận dụng bài học lịch sử: Vận dụng kiến thức lịch sử (văn để tận dụng thời cơ, sự quyết tâm theo đuổi mục đích, sự mạnh dạn sáng tạo, dám nghĩ, dám làm trong công cuộc Đổi mới) để giải quyết các vấn đề thực tiễn hiện nay.3. Phẩm chấtTự hào: Tự hào về những thành tựu của công cuộc Đổi mới.Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm góp phần vào công cuộc Đổi mới trong những lĩnh vực cụ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đối với giáo viênGiáo án, SHS, SGV, Vở bài tập Lịch sử 5.Tranh ảnh, lược đồ, phim tài liệu và các hiện vật lịch sử trước và sau Đổi mới. Tư liệu liên quan đến các câu chuyện về thời kì bao cấp và thời kì Đổi mới. Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSHS Lịch sử và Địa lí 5 Kết nối tri thức với cuộc sống.Thông tin, tài liệu, tranh ảnh về làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HSA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.  b. Cách tiến hành- GV cho cả lớp nghe bài hát Ông bà anh (nhạc sĩ Lê Thiện Hiếu) để tạo không khí cho lớp học.https://youtu.be/T6ThI71oIr4 - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (4 – 6 HS):+ Thông qua bài hát, hãy cho biết thời kì trước ông bà, bố mẹ chúng ta có cuộc sống như thế nào?+ Thời kì đó khác gì với ngày nay? - GV mời 2 -3 HS trả lời. HS khác lắng nghe, nhận xét. - GV nhận xét, chốt đáp án:+ Thời kì trước ông bà, bố mẹ có cuộc sống rất đơn giản và bình dị. + Ở thời kì đó, các thiết bị hiện đại như ti vi, ô tô, điện thoại, mạng xã hội chưa xuất hiện mà thay vào đó là những chiếc xe đạp xanh Thống Nhất, những lá thư viết tay.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Để hiểu rõ hơn về chiến cuộc sống của ông bà, cha mẹ chúng ta sau chiến thắng mùa xuân 1975, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay: Bài 17 –  Đất nước đổi mới.   B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu về đất nước thời kì Đổi mớia. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết và mô tả hiện vật thời bao cấp, kể lại một câu chuyện về thời bao cấp. b. Cách tiến hành- GV trình chiếu cho HS quan sát hình 1 và 2 SGK tr.72-73.- GV cho HS làm việc nhóm, đọc thông tin SGK tr.72 – 73 trả lời các câu hỏi sau:+ Thời kì bao cấp là thời kì nào? + Hình thức mua bán ở thời bao cấp có gì đặc biệt?+ Hàng hóa được cung cấp như thế nào?- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi, HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:+ Thời kì bao cấp là tên gọi chỉ một thời kì sinh hoạt kinh tế Việt Nam từ sau khi thống nhất đến khi Đổi mới (1975 – 1986). + Thời kì này, nhà nước nắm quyền phân phối hầu hết các loại hàng hóa, hạn chế trao đổi bằng tiền mặt. + Hàng hóa được cung cấp cho người làm việc trong cơ quan nhà nước, nhà máy, xí nghiệp...qua chế độ tem phiếu.- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, đọc thông tin ở hình 2, kết hợp khai thác lược đồ hình 1: Xác định các hướng tấn công của quân Giải phóng vào trung tâm thành phố Sài Gòn. - GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 3 và 4  SGK tr.73:- GV mời đại diện một số HS trình bày hiểu biết của em về tem phiếu và sổ lương thực. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án: + Tem, phiếu thời bao cấp được dùng để mua các mặt hàng nhu yếu phẩm, từ thịt, mắm, muối,...đến chất đốt, phụ tùng xe đạp theo chế độ đầu người. + Sổ lương thực:Tên gọiSổ lương thực/ sổ gạo Màu sắcIn sẵn bằng loại giấy màu nâu Kích thướcBằng nửa tờ giấy Bìa sổChủ hộ, địa chỉ nơi ở hoặc nơi làm việc có chữ kí và đóng dấu của Công ty Lương thực.Nội dungTên thành viên trong gia đình và tiêu chuẩn lương thực của từng người được mua hằng tháng. - GV cho HS quan sát thêm một số loại tem, phiếu, sổ mua hàng thời bao cấp:- GV cho HS xem video về “Mậu dịch viên thời bao cấp”https://youtu.be/t3ooLyQARbc - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi sau:+ Em có cảm nhận gì về việc mua bán hàng hóa bằng tem phiếu? + Công việc mậu dịch viên được đánh giá như thế nào?+ Công việc này dần biến mất vào thời gian nào? - GV mời 2 – 3 HS trình bày trước lớp. HS khác quan sát, lắng nghe, nhận xét, đánh giá, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:+ Việc mua bán hàng hóa bằng tem phiếu khiến cho việc lưu thông hàng hóa không được thuận lợi, gặp phải nhiều khó khăn. Hàng hóa khan hiếm, người dân phải chen chúc mua hàng. + Công việc mậu dịch viên từ đây cũng ra đời và được mọi người xem trọng trong xã hội.  + Công việc mậu dịch viên cũng dần biến mất khi nhà nước xóa bỏ bao cấp, tem phiếu vào năm 1986 – Đất nước bước vào thời kì đổi mới. - GV trình chiếu cho HS quan sát hình 5 SGK tr.73:  ……………………    - HS đọc.   - HS thảo luận nhóm.    - HS trả lời. - HS lắng nghe, tiếp thu.       - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.      - HS lắng nghe, quan sát.          - HS thảo luận nhóm đôi.     - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.         - HS làm việc nhóm.    - HS quan sát.           - HS trả lời.   - HS lắng nghe, tiếp thu.             - HS quan sát.                              - HS xem video.  - HS làm việc cá nhân.    - HS trình bày.  - HS lắng nghe, tiếp thu.        - HS quan sát. ……………….  -------------- Còn tiếp -------------- Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 20: VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA(2 tiết)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Xác định được vị trí địa lí của Cam-pu-chia trên bản đồ hoặc lược đỗ.Nêu được một số đặc điểm cơ bản về tự nhiên và dân cư của nước Cam-pu-chia.Sưu tầm được một số tư liệu (tranh ảnh, câu chuyện lịch sử,...), tìm hiểu và mô tả được một số công trình tiêu biểu của Cam-pu-chia: Ăng-co Vát, Ăng-co Thom, Tượng đài các chiến sĩ tình nguyện Việt Nam..2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập. Năng lực tự chủ và tự học: tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát triển được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết chúng.Năng lực riêng: Năng lực nhận thức khoa học Địa lí: xác định vị trí địa lí của Cam-pu-chia trên bản đồ hoặc lược đồ, nêu một số đặc điểm cơ bản về tự nhiên và dân cư của Cam-pu-chia.Năng lực tìm hiểu lịch sử: sưu tầm tư liệu và sử dụng tư liệu, tranh ảnh, câu chuyện lịch sử,... để mô tả, giới thiệu về một số công trình tiêu biểu của Cam-pu-chia.Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: đánh giá được những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Cam-pu-chia.3. Phẩm chấtTrân trọng: trân trọng những giá trị văn hoá của Cam-pu-chia, trân trọng và giữ gìn truyền thống đoàn kết Việt Nam - Cam-pu-chia.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đối với giáo viênGiáo án theo định hướng phát triển năng lực.Lược đồ hành chính châu Á (nếu có).Lược đồ tự nhiên Cam-pu-chia.Hình ảnh, video về tự nhiên và dân cư của Cam-pu-chia.Tranh ảnh, tư liệu về một số công trình tiêu biểu của Cam-pu-chia: Ăng-co Vát, Ăng-co Thom, Tượng đài các chiến sĩ tình nguyện Việt Nam..Một số câu chuyện lịch sử, tư liệu liên quan đến bài học.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSHS Lịch sử và Địa lí 5 Kết nối tri thức với cuộc sống.Tranh ảnh, câu chuyện,... liên quan đến bài học sưu tầm được và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HSA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.  b. Cách tiến hành- GV yêu cầu HS sát hình 1 và cho biết công trình kiến trúc nào được thể hiện trên Quốc kì Vương quốc Cam-pu-chia.- GV mời 2 – 3 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và chưa ghi nhận đáp án đúng hay sai để HS tự kiểm chứng khi vào bài học. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta vừa cùng nhau chia sẻ hiểu biết của bản thân về đất nước Cam-pu-chia. Để tìm hiểu sâu hơn về đất nước này, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay: Bài 20 – Vương quốc Cam-pu-chia.  B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí địa lí a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được vị trí địa lí của Lào trên bản đồ hoặc lược đồ.b. Cách tiến hành- GV trình chiếu hình 2 trong SGK tr.87.- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK tr.86 và thực hiện nhiệm vụ: Xác định vị trí địa lí của Cam-pu-chia trên lược đồ. - GV mời 2 – 3 HS lên trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, chốt đáp án: - GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Cam-pu-chia nằm trong khu vực Đông Nam Á. + Cam-pu-chia tiếp giáp với Lào và Thái Lan ở phía bắc, Việt Nam ở phía đông và vịnh Thái Lan ở phía tây nam.- GV trình chiếu cho HS quan sát bản đồ hành chính Việt Nam năm 2021.- GV mở rộng kiến thức và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu tên các tỉnh của nước ta có đường biên giới với Cam-pu-chia?- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời. Các HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Các tỉnh của nước ta có đường biên giới với Cam-pu-chia là: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang. - GV cho HS xem video về “Hệ thống cột mốc biên giới Việt Nam – Campuchia” https://youtu.be/ROQuSTVwQ9A (1:15 đến 5:59) - GV đặt câu hỏi cho HS: + Biên giới giữa Việt Nam và Cam-pu-chia có trải dài qua mấy dạng địa hình?+ Việc tổ chức cắm mốc biên giới giữa hai nước diễn ra như thế nào? + Để thuận tiện cho việc giao lưu, buôn bán giữa người dân, hai nhà nước đã cùng nhau thực hiện hành động gì? - GV mời HS xung phong trả lời câu hỏi. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá: + Biên giới giữa hai nước trải qua hai dạng địa hình đó là địa hình núi từ các tỉnh Kon Tum đến Bình Phước và dạng địa hình sông suối từ tỉnh Tây Ninh cho đến Kiên Giang. +  Việc tổ chức cắm mốc biên giới diễn ra trong sự giám sát của lực lượng chức năng hai bên quốc gia đảm bảo sự công bằng, thống nhất và minh bạch.+ Để thuận cho việc giao lưu, buôn bán giữa người dân, hai nhà nước đã cùng nhau mở nhiều cửa khẩu biên giới chính, phục khác nhau dọc theo các tỉnh có chung đường biên giới. - GV mở rộng kiến thức cho HS về cột mốc:+ Năm 2012 chính phủ 2 nước Việt Nam và Cam-pu0chia đã cho khánh thành cột mốc mang số hiệu 314 – cột mốc cuối cùng trên tuyến biên giới đất liền Việt Nam – Campuchia.+ Cột mốc được làm bằng đá hoa cương, nằm trên bờ biển giữa hai nước tại tỉnh Kiên Giang của Việt Nam và tỉnh Kampot của Campuchia.Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên và dân cư a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được một số đặc điểm tự nhiên và dân cư của Cam-pu-chia. b. Cách tiến hành- GV trình chiếu cho HS quan sát hình 2 Lược đồ tự nhiên Lào. - GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi trả lời câu hỏi:+ Em có nhận xét gì về độ cao và địa hình chủ yếu của Cam-pu-chia?+ Cam-pu-chia là quốc gia có kiểu khí hậu nào?+ Sông ngòi có đặc điểm gì? Con sông lớn nhất chảy qua Cam-pu-chia có tên là gì? - GV mời đại diện 2 -3 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi. - GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:…………………    - HS lắng nghe nhiệm vụ.       - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.  - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.     - HS quan sát lược đồ.     - HS làm việc cá nhân.   - HS trình bày trước lớp.  - HS lắng nghe, tiếp thu.   - HS quan sát.       - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi. - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.   - HS xem video.   - HS làm việc nhóm.       - HS trình bày.  - HS lắng nghe, tiếp thu.      - HS lắng nghe, ghi nhớ.           - HS quan sát lược đồ.        - HS lắng nghe câu hỏi.     - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.     - HS làm việc nhóm.  - HS trả lời.  - HS lắng nghe, quan sát, tiếp thu. …………….  -------------- Còn tiếp -------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 5 KẾT NỐI TRI THỨC

- GV cho HS làm việc nhóm, đọc thông tin SGK tr.72 – 73 trả lời các câu hỏi sau:

+ Thời kì bao cấp là thời kì nào? 

+ Hình thức mua bán ở thời bao cấp có gì đặc biệt?

+ Hàng hóa được cung cấp như thế nào?

- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi, HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:

+ Thời kì bao cấp là tên gọi chỉ một thời kì sinh hoạt kinh tế Việt Nam từ sau khi thống nhất đến khi Đổi mới (1975 – 1986). 

+ Thời kì này, nhà nước nắm quyền phân phối hầu hết các loại hàng hóa, hạn chế trao đổi bằng tiền mặt. 

+ Hàng hóa được cung cấp cho người làm việc trong cơ quan nhà nước, nhà máy, xí nghiệp...qua chế độ tem phiếu.

- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, đọc thông tin ở hình 2, kết hợp khai thác lược đồ hình 1: Xác định các hướng tấn công của quân Giải phóng vào trung tâm thành phố Sài Gòn. 

- GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 3 và 4  SGK tr.73:

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 5 KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 14: Cách mạng tháng Tám năm 1945Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 15: Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 16: Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 17: Đất nước Đổi mớiGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 18: Nước Cộng hòa Nhân dân Trung HoaGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 19: Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân LàoGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 20: Vương quốc Cam-pu-chiaGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 21: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam ÁGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 22: Các châu lục và đại dương trên thế giớiGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 23: Dân số và các chủng tộc chính trên thế giớiGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 24: Văn minh Ai CậpGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 25: Văn minh Hy LạpGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 26: Xây dựng thế giới xanh - sạch - đẹpGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 27: Xây dựng thế giới hòa bìnhGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 28: Ôn tập Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 17: ĐẤT NƯỚC ĐỔI MỚI(2 tiết)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Mô tả được một số hiện vật của thời bao cấp và thời kì Đổi mới ở Việt Nam trên cơ sở tư liệu (tranh ảnh, hiện vật,...) sưu tầm được.Sưu tầm và kể lại được một số câu chuyện về thời bao cấp trên đất nước ta.Nêu được một số thành tựu về kinh tế - xã hội của đất nước trong thời kì Đổi mới qua các tư liệu lịch sử (tranh ảnh, câu chuyện,...).2. Năng lựcNăng lực chung:Tự chủ và tự học: tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà. Giao tiếp và hợp tác: hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết vấn đề; sưu tầm tư liệu lịch sử liên quan đến chiến dịch Hồ Chí Minh. Năng lực riêng:  Năng lực nhận thức lịch sử: Thông qua sưu tầm tư liệu phù hợp theo yêu cầu và năng lực tư duy lịch sử, biết đánh giá các sự kiện lịch sử, so sánh tình hình đất nước trước và sau thời kì Đổi mới.Năng lực vận dụng bài học lịch sử: Vận dụng kiến thức lịch sử (văn để tận dụng thời cơ, sự quyết tâm theo đuổi mục đích, sự mạnh dạn sáng tạo, dám nghĩ, dám làm trong công cuộc Đổi mới) để giải quyết các vấn đề thực tiễn hiện nay.3. Phẩm chấtTự hào: Tự hào về những thành tựu của công cuộc Đổi mới.Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm góp phần vào công cuộc Đổi mới trong những lĩnh vực cụ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đối với giáo viênGiáo án, SHS, SGV, Vở bài tập Lịch sử 5.Tranh ảnh, lược đồ, phim tài liệu và các hiện vật lịch sử trước và sau Đổi mới. Tư liệu liên quan đến các câu chuyện về thời kì bao cấp và thời kì Đổi mới. Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSHS Lịch sử và Địa lí 5 Kết nối tri thức với cuộc sống.Thông tin, tài liệu, tranh ảnh về làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HSA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.  b. Cách tiến hành- GV cho cả lớp nghe bài hát Ông bà anh (nhạc sĩ Lê Thiện Hiếu) để tạo không khí cho lớp học.https://youtu.be/T6ThI71oIr4 - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (4 – 6 HS):+ Thông qua bài hát, hãy cho biết thời kì trước ông bà, bố mẹ chúng ta có cuộc sống như thế nào?+ Thời kì đó khác gì với ngày nay? - GV mời 2 -3 HS trả lời. HS khác lắng nghe, nhận xét. - GV nhận xét, chốt đáp án:+ Thời kì trước ông bà, bố mẹ có cuộc sống rất đơn giản và bình dị. + Ở thời kì đó, các thiết bị hiện đại như ti vi, ô tô, điện thoại, mạng xã hội chưa xuất hiện mà thay vào đó là những chiếc xe đạp xanh Thống Nhất, những lá thư viết tay.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Để hiểu rõ hơn về chiến cuộc sống của ông bà, cha mẹ chúng ta sau chiến thắng mùa xuân 1975, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay: Bài 17 –  Đất nước đổi mới.   B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu về đất nước thời kì Đổi mớia. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết và mô tả hiện vật thời bao cấp, kể lại một câu chuyện về thời bao cấp. b. Cách tiến hành- GV trình chiếu cho HS quan sát hình 1 và 2 SGK tr.72-73.- GV cho HS làm việc nhóm, đọc thông tin SGK tr.72 – 73 trả lời các câu hỏi sau:+ Thời kì bao cấp là thời kì nào? + Hình thức mua bán ở thời bao cấp có gì đặc biệt?+ Hàng hóa được cung cấp như thế nào?- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi, HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:+ Thời kì bao cấp là tên gọi chỉ một thời kì sinh hoạt kinh tế Việt Nam từ sau khi thống nhất đến khi Đổi mới (1975 – 1986). + Thời kì này, nhà nước nắm quyền phân phối hầu hết các loại hàng hóa, hạn chế trao đổi bằng tiền mặt. + Hàng hóa được cung cấp cho người làm việc trong cơ quan nhà nước, nhà máy, xí nghiệp...qua chế độ tem phiếu.- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, đọc thông tin ở hình 2, kết hợp khai thác lược đồ hình 1: Xác định các hướng tấn công của quân Giải phóng vào trung tâm thành phố Sài Gòn. - GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 3 và 4  SGK tr.73:- GV mời đại diện một số HS trình bày hiểu biết của em về tem phiếu và sổ lương thực. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án: + Tem, phiếu thời bao cấp được dùng để mua các mặt hàng nhu yếu phẩm, từ thịt, mắm, muối,...đến chất đốt, phụ tùng xe đạp theo chế độ đầu người. + Sổ lương thực:Tên gọiSổ lương thực/ sổ gạo Màu sắcIn sẵn bằng loại giấy màu nâu Kích thướcBằng nửa tờ giấy Bìa sổChủ hộ, địa chỉ nơi ở hoặc nơi làm việc có chữ kí và đóng dấu của Công ty Lương thực.Nội dungTên thành viên trong gia đình và tiêu chuẩn lương thực của từng người được mua hằng tháng. - GV cho HS quan sát thêm một số loại tem, phiếu, sổ mua hàng thời bao cấp:- GV cho HS xem video về “Mậu dịch viên thời bao cấp”https://youtu.be/t3ooLyQARbc - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi sau:+ Em có cảm nhận gì về việc mua bán hàng hóa bằng tem phiếu? + Công việc mậu dịch viên được đánh giá như thế nào?+ Công việc này dần biến mất vào thời gian nào? - GV mời 2 – 3 HS trình bày trước lớp. HS khác quan sát, lắng nghe, nhận xét, đánh giá, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:+ Việc mua bán hàng hóa bằng tem phiếu khiến cho việc lưu thông hàng hóa không được thuận lợi, gặp phải nhiều khó khăn. Hàng hóa khan hiếm, người dân phải chen chúc mua hàng. + Công việc mậu dịch viên từ đây cũng ra đời và được mọi người xem trọng trong xã hội.  + Công việc mậu dịch viên cũng dần biến mất khi nhà nước xóa bỏ bao cấp, tem phiếu vào năm 1986 – Đất nước bước vào thời kì đổi mới. - GV trình chiếu cho HS quan sát hình 5 SGK tr.73:  ……………………    - HS đọc.   - HS thảo luận nhóm.    - HS trả lời. - HS lắng nghe, tiếp thu.       - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.      - HS lắng nghe, quan sát.          - HS thảo luận nhóm đôi.     - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.         - HS làm việc nhóm.    - HS quan sát.           - HS trả lời.   - HS lắng nghe, tiếp thu.             - HS quan sát.                              - HS xem video.  - HS làm việc cá nhân.    - HS trình bày.  - HS lắng nghe, tiếp thu.        - HS quan sát. ……………….  -------------- Còn tiếp -------------- Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 20: VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA(2 tiết)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Xác định được vị trí địa lí của Cam-pu-chia trên bản đồ hoặc lược đỗ.Nêu được một số đặc điểm cơ bản về tự nhiên và dân cư của nước Cam-pu-chia.Sưu tầm được một số tư liệu (tranh ảnh, câu chuyện lịch sử,...), tìm hiểu và mô tả được một số công trình tiêu biểu của Cam-pu-chia: Ăng-co Vát, Ăng-co Thom, Tượng đài các chiến sĩ tình nguyện Việt Nam..2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập. Năng lực tự chủ và tự học: tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát triển được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết chúng.Năng lực riêng: Năng lực nhận thức khoa học Địa lí: xác định vị trí địa lí của Cam-pu-chia trên bản đồ hoặc lược đồ, nêu một số đặc điểm cơ bản về tự nhiên và dân cư của Cam-pu-chia.Năng lực tìm hiểu lịch sử: sưu tầm tư liệu và sử dụng tư liệu, tranh ảnh, câu chuyện lịch sử,... để mô tả, giới thiệu về một số công trình tiêu biểu của Cam-pu-chia.Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: đánh giá được những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Cam-pu-chia.3. Phẩm chấtTrân trọng: trân trọng những giá trị văn hoá của Cam-pu-chia, trân trọng và giữ gìn truyền thống đoàn kết Việt Nam - Cam-pu-chia.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đối với giáo viênGiáo án theo định hướng phát triển năng lực.Lược đồ hành chính châu Á (nếu có).Lược đồ tự nhiên Cam-pu-chia.Hình ảnh, video về tự nhiên và dân cư của Cam-pu-chia.Tranh ảnh, tư liệu về một số công trình tiêu biểu của Cam-pu-chia: Ăng-co Vát, Ăng-co Thom, Tượng đài các chiến sĩ tình nguyện Việt Nam..Một số câu chuyện lịch sử, tư liệu liên quan đến bài học.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSHS Lịch sử và Địa lí 5 Kết nối tri thức với cuộc sống.Tranh ảnh, câu chuyện,... liên quan đến bài học sưu tầm được và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HSA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.  b. Cách tiến hành- GV yêu cầu HS sát hình 1 và cho biết công trình kiến trúc nào được thể hiện trên Quốc kì Vương quốc Cam-pu-chia.- GV mời 2 – 3 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và chưa ghi nhận đáp án đúng hay sai để HS tự kiểm chứng khi vào bài học. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta vừa cùng nhau chia sẻ hiểu biết của bản thân về đất nước Cam-pu-chia. Để tìm hiểu sâu hơn về đất nước này, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay: Bài 20 – Vương quốc Cam-pu-chia.  B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí địa lí a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được vị trí địa lí của Lào trên bản đồ hoặc lược đồ.b. Cách tiến hành- GV trình chiếu hình 2 trong SGK tr.87.- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK tr.86 và thực hiện nhiệm vụ: Xác định vị trí địa lí của Cam-pu-chia trên lược đồ. - GV mời 2 – 3 HS lên trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, chốt đáp án: - GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Cam-pu-chia nằm trong khu vực Đông Nam Á. + Cam-pu-chia tiếp giáp với Lào và Thái Lan ở phía bắc, Việt Nam ở phía đông và vịnh Thái Lan ở phía tây nam.- GV trình chiếu cho HS quan sát bản đồ hành chính Việt Nam năm 2021.- GV mở rộng kiến thức và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu tên các tỉnh của nước ta có đường biên giới với Cam-pu-chia?- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời. Các HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Các tỉnh của nước ta có đường biên giới với Cam-pu-chia là: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang. - GV cho HS xem video về “Hệ thống cột mốc biên giới Việt Nam – Campuchia” https://youtu.be/ROQuSTVwQ9A (1:15 đến 5:59) - GV đặt câu hỏi cho HS: + Biên giới giữa Việt Nam và Cam-pu-chia có trải dài qua mấy dạng địa hình?+ Việc tổ chức cắm mốc biên giới giữa hai nước diễn ra như thế nào? + Để thuận tiện cho việc giao lưu, buôn bán giữa người dân, hai nhà nước đã cùng nhau thực hiện hành động gì? - GV mời HS xung phong trả lời câu hỏi. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá: + Biên giới giữa hai nước trải qua hai dạng địa hình đó là địa hình núi từ các tỉnh Kon Tum đến Bình Phước và dạng địa hình sông suối từ tỉnh Tây Ninh cho đến Kiên Giang. +  Việc tổ chức cắm mốc biên giới diễn ra trong sự giám sát của lực lượng chức năng hai bên quốc gia đảm bảo sự công bằng, thống nhất và minh bạch.+ Để thuận cho việc giao lưu, buôn bán giữa người dân, hai nhà nước đã cùng nhau mở nhiều cửa khẩu biên giới chính, phục khác nhau dọc theo các tỉnh có chung đường biên giới. - GV mở rộng kiến thức cho HS về cột mốc:+ Năm 2012 chính phủ 2 nước Việt Nam và Cam-pu0chia đã cho khánh thành cột mốc mang số hiệu 314 – cột mốc cuối cùng trên tuyến biên giới đất liền Việt Nam – Campuchia.+ Cột mốc được làm bằng đá hoa cương, nằm trên bờ biển giữa hai nước tại tỉnh Kiên Giang của Việt Nam và tỉnh Kampot của Campuchia.Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên và dân cư a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được một số đặc điểm tự nhiên và dân cư của Cam-pu-chia. b. Cách tiến hành- GV trình chiếu cho HS quan sát hình 2 Lược đồ tự nhiên Lào. - GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi trả lời câu hỏi:+ Em có nhận xét gì về độ cao và địa hình chủ yếu của Cam-pu-chia?+ Cam-pu-chia là quốc gia có kiểu khí hậu nào?+ Sông ngòi có đặc điểm gì? Con sông lớn nhất chảy qua Cam-pu-chia có tên là gì? - GV mời đại diện 2 -3 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi. - GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:…………………    - HS lắng nghe nhiệm vụ.       - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.  - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.     - HS quan sát lược đồ.     - HS làm việc cá nhân.   - HS trình bày trước lớp.  - HS lắng nghe, tiếp thu.   - HS quan sát.       - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi. - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.   - HS xem video.   - HS làm việc nhóm.       - HS trình bày.  - HS lắng nghe, tiếp thu.      - HS lắng nghe, ghi nhớ.           - HS quan sát lược đồ.        - HS lắng nghe câu hỏi.     - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.     - HS làm việc nhóm.  - HS trả lời.  - HS lắng nghe, quan sát, tiếp thu. …………….  -------------- Còn tiếp -------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 5 KẾT NỐI TRI THỨC

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 5 KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 14: Cách mạng tháng Tám năm 1945Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 15: Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 16: Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 17: Đất nước Đổi mớiGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 18: Nước Cộng hòa Nhân dân Trung HoaGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 19: Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân LàoGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 20: Vương quốc Cam-pu-chiaGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 21: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam ÁGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 22: Các châu lục và đại dương trên thế giớiGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 23: Dân số và các chủng tộc chính trên thế giớiGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 24: Văn minh Ai CậpGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 25: Văn minh Hy LạpGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 26: Xây dựng thế giới xanh - sạch - đẹpGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 27: Xây dựng thế giới hòa bìnhGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 28: Ôn tập Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 17: ĐẤT NƯỚC ĐỔI MỚI(2 tiết)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Mô tả được một số hiện vật của thời bao cấp và thời kì Đổi mới ở Việt Nam trên cơ sở tư liệu (tranh ảnh, hiện vật,...) sưu tầm được.Sưu tầm và kể lại được một số câu chuyện về thời bao cấp trên đất nước ta.Nêu được một số thành tựu về kinh tế - xã hội của đất nước trong thời kì Đổi mới qua các tư liệu lịch sử (tranh ảnh, câu chuyện,...).2. Năng lựcNăng lực chung:Tự chủ và tự học: tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà. Giao tiếp và hợp tác: hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết vấn đề; sưu tầm tư liệu lịch sử liên quan đến chiến dịch Hồ Chí Minh. Năng lực riêng:  Năng lực nhận thức lịch sử: Thông qua sưu tầm tư liệu phù hợp theo yêu cầu và năng lực tư duy lịch sử, biết đánh giá các sự kiện lịch sử, so sánh tình hình đất nước trước và sau thời kì Đổi mới.Năng lực vận dụng bài học lịch sử: Vận dụng kiến thức lịch sử (văn để tận dụng thời cơ, sự quyết tâm theo đuổi mục đích, sự mạnh dạn sáng tạo, dám nghĩ, dám làm trong công cuộc Đổi mới) để giải quyết các vấn đề thực tiễn hiện nay.3. Phẩm chấtTự hào: Tự hào về những thành tựu của công cuộc Đổi mới.Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm góp phần vào công cuộc Đổi mới trong những lĩnh vực cụ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đối với giáo viênGiáo án, SHS, SGV, Vở bài tập Lịch sử 5.Tranh ảnh, lược đồ, phim tài liệu và các hiện vật lịch sử trước và sau Đổi mới. Tư liệu liên quan đến các câu chuyện về thời kì bao cấp và thời kì Đổi mới. Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSHS Lịch sử và Địa lí 5 Kết nối tri thức với cuộc sống.Thông tin, tài liệu, tranh ảnh về làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HSA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.  b. Cách tiến hành- GV cho cả lớp nghe bài hát Ông bà anh (nhạc sĩ Lê Thiện Hiếu) để tạo không khí cho lớp học.https://youtu.be/T6ThI71oIr4 - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (4 – 6 HS):+ Thông qua bài hát, hãy cho biết thời kì trước ông bà, bố mẹ chúng ta có cuộc sống như thế nào?+ Thời kì đó khác gì với ngày nay? - GV mời 2 -3 HS trả lời. HS khác lắng nghe, nhận xét. - GV nhận xét, chốt đáp án:+ Thời kì trước ông bà, bố mẹ có cuộc sống rất đơn giản và bình dị. + Ở thời kì đó, các thiết bị hiện đại như ti vi, ô tô, điện thoại, mạng xã hội chưa xuất hiện mà thay vào đó là những chiếc xe đạp xanh Thống Nhất, những lá thư viết tay.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Để hiểu rõ hơn về chiến cuộc sống của ông bà, cha mẹ chúng ta sau chiến thắng mùa xuân 1975, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay: Bài 17 –  Đất nước đổi mới.   B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu về đất nước thời kì Đổi mớia. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết và mô tả hiện vật thời bao cấp, kể lại một câu chuyện về thời bao cấp. b. Cách tiến hành- GV trình chiếu cho HS quan sát hình 1 và 2 SGK tr.72-73.- GV cho HS làm việc nhóm, đọc thông tin SGK tr.72 – 73 trả lời các câu hỏi sau:+ Thời kì bao cấp là thời kì nào? + Hình thức mua bán ở thời bao cấp có gì đặc biệt?+ Hàng hóa được cung cấp như thế nào?- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi, HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:+ Thời kì bao cấp là tên gọi chỉ một thời kì sinh hoạt kinh tế Việt Nam từ sau khi thống nhất đến khi Đổi mới (1975 – 1986). + Thời kì này, nhà nước nắm quyền phân phối hầu hết các loại hàng hóa, hạn chế trao đổi bằng tiền mặt. + Hàng hóa được cung cấp cho người làm việc trong cơ quan nhà nước, nhà máy, xí nghiệp...qua chế độ tem phiếu.- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, đọc thông tin ở hình 2, kết hợp khai thác lược đồ hình 1: Xác định các hướng tấn công của quân Giải phóng vào trung tâm thành phố Sài Gòn. - GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 3 và 4  SGK tr.73:- GV mời đại diện một số HS trình bày hiểu biết của em về tem phiếu và sổ lương thực. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án: + Tem, phiếu thời bao cấp được dùng để mua các mặt hàng nhu yếu phẩm, từ thịt, mắm, muối,...đến chất đốt, phụ tùng xe đạp theo chế độ đầu người. + Sổ lương thực:Tên gọiSổ lương thực/ sổ gạo Màu sắcIn sẵn bằng loại giấy màu nâu Kích thướcBằng nửa tờ giấy Bìa sổChủ hộ, địa chỉ nơi ở hoặc nơi làm việc có chữ kí và đóng dấu của Công ty Lương thực.Nội dungTên thành viên trong gia đình và tiêu chuẩn lương thực của từng người được mua hằng tháng. - GV cho HS quan sát thêm một số loại tem, phiếu, sổ mua hàng thời bao cấp:- GV cho HS xem video về “Mậu dịch viên thời bao cấp”https://youtu.be/t3ooLyQARbc - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi sau:+ Em có cảm nhận gì về việc mua bán hàng hóa bằng tem phiếu? + Công việc mậu dịch viên được đánh giá như thế nào?+ Công việc này dần biến mất vào thời gian nào? - GV mời 2 – 3 HS trình bày trước lớp. HS khác quan sát, lắng nghe, nhận xét, đánh giá, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:+ Việc mua bán hàng hóa bằng tem phiếu khiến cho việc lưu thông hàng hóa không được thuận lợi, gặp phải nhiều khó khăn. Hàng hóa khan hiếm, người dân phải chen chúc mua hàng. + Công việc mậu dịch viên từ đây cũng ra đời và được mọi người xem trọng trong xã hội.  + Công việc mậu dịch viên cũng dần biến mất khi nhà nước xóa bỏ bao cấp, tem phiếu vào năm 1986 – Đất nước bước vào thời kì đổi mới. - GV trình chiếu cho HS quan sát hình 5 SGK tr.73:  ……………………    - HS đọc.   - HS thảo luận nhóm.    - HS trả lời. - HS lắng nghe, tiếp thu.       - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.      - HS lắng nghe, quan sát.          - HS thảo luận nhóm đôi.     - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.         - HS làm việc nhóm.    - HS quan sát.           - HS trả lời.   - HS lắng nghe, tiếp thu.             - HS quan sát.                              - HS xem video.  - HS làm việc cá nhân.    - HS trình bày.  - HS lắng nghe, tiếp thu.        - HS quan sát. ……………….  -------------- Còn tiếp -------------- Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 20: VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA(2 tiết)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Xác định được vị trí địa lí của Cam-pu-chia trên bản đồ hoặc lược đỗ.Nêu được một số đặc điểm cơ bản về tự nhiên và dân cư của nước Cam-pu-chia.Sưu tầm được một số tư liệu (tranh ảnh, câu chuyện lịch sử,...), tìm hiểu và mô tả được một số công trình tiêu biểu của Cam-pu-chia: Ăng-co Vát, Ăng-co Thom, Tượng đài các chiến sĩ tình nguyện Việt Nam..2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập. Năng lực tự chủ và tự học: tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát triển được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết chúng.Năng lực riêng: Năng lực nhận thức khoa học Địa lí: xác định vị trí địa lí của Cam-pu-chia trên bản đồ hoặc lược đồ, nêu một số đặc điểm cơ bản về tự nhiên và dân cư của Cam-pu-chia.Năng lực tìm hiểu lịch sử: sưu tầm tư liệu và sử dụng tư liệu, tranh ảnh, câu chuyện lịch sử,... để mô tả, giới thiệu về một số công trình tiêu biểu của Cam-pu-chia.Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: đánh giá được những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Cam-pu-chia.3. Phẩm chấtTrân trọng: trân trọng những giá trị văn hoá của Cam-pu-chia, trân trọng và giữ gìn truyền thống đoàn kết Việt Nam - Cam-pu-chia.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đối với giáo viênGiáo án theo định hướng phát triển năng lực.Lược đồ hành chính châu Á (nếu có).Lược đồ tự nhiên Cam-pu-chia.Hình ảnh, video về tự nhiên và dân cư của Cam-pu-chia.Tranh ảnh, tư liệu về một số công trình tiêu biểu của Cam-pu-chia: Ăng-co Vát, Ăng-co Thom, Tượng đài các chiến sĩ tình nguyện Việt Nam..Một số câu chuyện lịch sử, tư liệu liên quan đến bài học.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSHS Lịch sử và Địa lí 5 Kết nối tri thức với cuộc sống.Tranh ảnh, câu chuyện,... liên quan đến bài học sưu tầm được và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HSA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.  b. Cách tiến hành- GV yêu cầu HS sát hình 1 và cho biết công trình kiến trúc nào được thể hiện trên Quốc kì Vương quốc Cam-pu-chia.- GV mời 2 – 3 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và chưa ghi nhận đáp án đúng hay sai để HS tự kiểm chứng khi vào bài học. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta vừa cùng nhau chia sẻ hiểu biết của bản thân về đất nước Cam-pu-chia. Để tìm hiểu sâu hơn về đất nước này, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay: Bài 20 – Vương quốc Cam-pu-chia.  B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí địa lí a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được vị trí địa lí của Lào trên bản đồ hoặc lược đồ.b. Cách tiến hành- GV trình chiếu hình 2 trong SGK tr.87.- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK tr.86 và thực hiện nhiệm vụ: Xác định vị trí địa lí của Cam-pu-chia trên lược đồ. - GV mời 2 – 3 HS lên trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, chốt đáp án: - GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Cam-pu-chia nằm trong khu vực Đông Nam Á. + Cam-pu-chia tiếp giáp với Lào và Thái Lan ở phía bắc, Việt Nam ở phía đông và vịnh Thái Lan ở phía tây nam.- GV trình chiếu cho HS quan sát bản đồ hành chính Việt Nam năm 2021.- GV mở rộng kiến thức và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu tên các tỉnh của nước ta có đường biên giới với Cam-pu-chia?- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời. Các HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Các tỉnh của nước ta có đường biên giới với Cam-pu-chia là: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang. - GV cho HS xem video về “Hệ thống cột mốc biên giới Việt Nam – Campuchia” https://youtu.be/ROQuSTVwQ9A (1:15 đến 5:59) - GV đặt câu hỏi cho HS: + Biên giới giữa Việt Nam và Cam-pu-chia có trải dài qua mấy dạng địa hình?+ Việc tổ chức cắm mốc biên giới giữa hai nước diễn ra như thế nào? + Để thuận tiện cho việc giao lưu, buôn bán giữa người dân, hai nhà nước đã cùng nhau thực hiện hành động gì? - GV mời HS xung phong trả lời câu hỏi. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá: + Biên giới giữa hai nước trải qua hai dạng địa hình đó là địa hình núi từ các tỉnh Kon Tum đến Bình Phước và dạng địa hình sông suối từ tỉnh Tây Ninh cho đến Kiên Giang. +  Việc tổ chức cắm mốc biên giới diễn ra trong sự giám sát của lực lượng chức năng hai bên quốc gia đảm bảo sự công bằng, thống nhất và minh bạch.+ Để thuận cho việc giao lưu, buôn bán giữa người dân, hai nhà nước đã cùng nhau mở nhiều cửa khẩu biên giới chính, phục khác nhau dọc theo các tỉnh có chung đường biên giới. - GV mở rộng kiến thức cho HS về cột mốc:+ Năm 2012 chính phủ 2 nước Việt Nam và Cam-pu0chia đã cho khánh thành cột mốc mang số hiệu 314 – cột mốc cuối cùng trên tuyến biên giới đất liền Việt Nam – Campuchia.+ Cột mốc được làm bằng đá hoa cương, nằm trên bờ biển giữa hai nước tại tỉnh Kiên Giang của Việt Nam và tỉnh Kampot của Campuchia.Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên và dân cư a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được một số đặc điểm tự nhiên và dân cư của Cam-pu-chia. b. Cách tiến hành- GV trình chiếu cho HS quan sát hình 2 Lược đồ tự nhiên Lào. - GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi trả lời câu hỏi:+ Em có nhận xét gì về độ cao và địa hình chủ yếu của Cam-pu-chia?+ Cam-pu-chia là quốc gia có kiểu khí hậu nào?+ Sông ngòi có đặc điểm gì? Con sông lớn nhất chảy qua Cam-pu-chia có tên là gì? - GV mời đại diện 2 -3 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi. - GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:…………………    - HS lắng nghe nhiệm vụ.       - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.  - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.     - HS quan sát lược đồ.     - HS làm việc cá nhân.   - HS trình bày trước lớp.  - HS lắng nghe, tiếp thu.   - HS quan sát.       - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi. - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.   - HS xem video.   - HS làm việc nhóm.       - HS trình bày.  - HS lắng nghe, tiếp thu.      - HS lắng nghe, ghi nhớ.           - HS quan sát lược đồ.        - HS lắng nghe câu hỏi.     - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.     - HS làm việc nhóm.  - HS trả lời.  - HS lắng nghe, quan sát, tiếp thu. …………….  -------------- Còn tiếp -------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 5 KẾT NỐI TRI THỨC

- GV mời đại diện một số HS trình bày hiểu biết của em về tem phiếu và sổ lương thực. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án: 

+ Tem, phiếu thời bao cấp được dùng để mua các mặt hàng nhu yếu phẩm, từ thịt, mắm, muối,...đến chất đốt, phụ tùng xe đạp theo chế độ đầu người. 

+ Sổ lương thực:

Tên gọi

Sổ lương thực/ sổ gạo 

Màu sắc

In sẵn bằng loại giấy màu nâu 

Kích thước

Bằng nửa tờ giấy 

Bìa sổ

Chủ hộ, địa chỉ nơi ở hoặc nơi làm việc có chữ kí và đóng dấu của Công ty Lương thực.

Nội dung

Tên thành viên trong gia đình và tiêu chuẩn lương thực của từng người được mua hằng tháng. 

- GV cho HS quan sát thêm một số loại tem, phiếu, sổ mua hàng thời bao cấp:

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 5 KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 14: Cách mạng tháng Tám năm 1945Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 15: Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 16: Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 17: Đất nước Đổi mớiGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 18: Nước Cộng hòa Nhân dân Trung HoaGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 19: Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân LàoGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 20: Vương quốc Cam-pu-chiaGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 21: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam ÁGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 22: Các châu lục và đại dương trên thế giớiGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 23: Dân số và các chủng tộc chính trên thế giớiGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 24: Văn minh Ai CậpGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 25: Văn minh Hy LạpGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 26: Xây dựng thế giới xanh - sạch - đẹpGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 27: Xây dựng thế giới hòa bìnhGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 28: Ôn tập Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 17: ĐẤT NƯỚC ĐỔI MỚI(2 tiết)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Mô tả được một số hiện vật của thời bao cấp và thời kì Đổi mới ở Việt Nam trên cơ sở tư liệu (tranh ảnh, hiện vật,...) sưu tầm được.Sưu tầm và kể lại được một số câu chuyện về thời bao cấp trên đất nước ta.Nêu được một số thành tựu về kinh tế - xã hội của đất nước trong thời kì Đổi mới qua các tư liệu lịch sử (tranh ảnh, câu chuyện,...).2. Năng lựcNăng lực chung:Tự chủ và tự học: tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà. Giao tiếp và hợp tác: hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết vấn đề; sưu tầm tư liệu lịch sử liên quan đến chiến dịch Hồ Chí Minh. Năng lực riêng:  Năng lực nhận thức lịch sử: Thông qua sưu tầm tư liệu phù hợp theo yêu cầu và năng lực tư duy lịch sử, biết đánh giá các sự kiện lịch sử, so sánh tình hình đất nước trước và sau thời kì Đổi mới.Năng lực vận dụng bài học lịch sử: Vận dụng kiến thức lịch sử (văn để tận dụng thời cơ, sự quyết tâm theo đuổi mục đích, sự mạnh dạn sáng tạo, dám nghĩ, dám làm trong công cuộc Đổi mới) để giải quyết các vấn đề thực tiễn hiện nay.3. Phẩm chấtTự hào: Tự hào về những thành tựu của công cuộc Đổi mới.Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm góp phần vào công cuộc Đổi mới trong những lĩnh vực cụ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đối với giáo viênGiáo án, SHS, SGV, Vở bài tập Lịch sử 5.Tranh ảnh, lược đồ, phim tài liệu và các hiện vật lịch sử trước và sau Đổi mới. Tư liệu liên quan đến các câu chuyện về thời kì bao cấp và thời kì Đổi mới. Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSHS Lịch sử và Địa lí 5 Kết nối tri thức với cuộc sống.Thông tin, tài liệu, tranh ảnh về làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HSA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.  b. Cách tiến hành- GV cho cả lớp nghe bài hát Ông bà anh (nhạc sĩ Lê Thiện Hiếu) để tạo không khí cho lớp học.https://youtu.be/T6ThI71oIr4 - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (4 – 6 HS):+ Thông qua bài hát, hãy cho biết thời kì trước ông bà, bố mẹ chúng ta có cuộc sống như thế nào?+ Thời kì đó khác gì với ngày nay? - GV mời 2 -3 HS trả lời. HS khác lắng nghe, nhận xét. - GV nhận xét, chốt đáp án:+ Thời kì trước ông bà, bố mẹ có cuộc sống rất đơn giản và bình dị. + Ở thời kì đó, các thiết bị hiện đại như ti vi, ô tô, điện thoại, mạng xã hội chưa xuất hiện mà thay vào đó là những chiếc xe đạp xanh Thống Nhất, những lá thư viết tay.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Để hiểu rõ hơn về chiến cuộc sống của ông bà, cha mẹ chúng ta sau chiến thắng mùa xuân 1975, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay: Bài 17 –  Đất nước đổi mới.   B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu về đất nước thời kì Đổi mớia. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết và mô tả hiện vật thời bao cấp, kể lại một câu chuyện về thời bao cấp. b. Cách tiến hành- GV trình chiếu cho HS quan sát hình 1 và 2 SGK tr.72-73.- GV cho HS làm việc nhóm, đọc thông tin SGK tr.72 – 73 trả lời các câu hỏi sau:+ Thời kì bao cấp là thời kì nào? + Hình thức mua bán ở thời bao cấp có gì đặc biệt?+ Hàng hóa được cung cấp như thế nào?- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi, HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:+ Thời kì bao cấp là tên gọi chỉ một thời kì sinh hoạt kinh tế Việt Nam từ sau khi thống nhất đến khi Đổi mới (1975 – 1986). + Thời kì này, nhà nước nắm quyền phân phối hầu hết các loại hàng hóa, hạn chế trao đổi bằng tiền mặt. + Hàng hóa được cung cấp cho người làm việc trong cơ quan nhà nước, nhà máy, xí nghiệp...qua chế độ tem phiếu.- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, đọc thông tin ở hình 2, kết hợp khai thác lược đồ hình 1: Xác định các hướng tấn công của quân Giải phóng vào trung tâm thành phố Sài Gòn. - GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 3 và 4  SGK tr.73:- GV mời đại diện một số HS trình bày hiểu biết của em về tem phiếu và sổ lương thực. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án: + Tem, phiếu thời bao cấp được dùng để mua các mặt hàng nhu yếu phẩm, từ thịt, mắm, muối,...đến chất đốt, phụ tùng xe đạp theo chế độ đầu người. + Sổ lương thực:Tên gọiSổ lương thực/ sổ gạo Màu sắcIn sẵn bằng loại giấy màu nâu Kích thướcBằng nửa tờ giấy Bìa sổChủ hộ, địa chỉ nơi ở hoặc nơi làm việc có chữ kí và đóng dấu của Công ty Lương thực.Nội dungTên thành viên trong gia đình và tiêu chuẩn lương thực của từng người được mua hằng tháng. - GV cho HS quan sát thêm một số loại tem, phiếu, sổ mua hàng thời bao cấp:- GV cho HS xem video về “Mậu dịch viên thời bao cấp”https://youtu.be/t3ooLyQARbc - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi sau:+ Em có cảm nhận gì về việc mua bán hàng hóa bằng tem phiếu? + Công việc mậu dịch viên được đánh giá như thế nào?+ Công việc này dần biến mất vào thời gian nào? - GV mời 2 – 3 HS trình bày trước lớp. HS khác quan sát, lắng nghe, nhận xét, đánh giá, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:+ Việc mua bán hàng hóa bằng tem phiếu khiến cho việc lưu thông hàng hóa không được thuận lợi, gặp phải nhiều khó khăn. Hàng hóa khan hiếm, người dân phải chen chúc mua hàng. + Công việc mậu dịch viên từ đây cũng ra đời và được mọi người xem trọng trong xã hội.  + Công việc mậu dịch viên cũng dần biến mất khi nhà nước xóa bỏ bao cấp, tem phiếu vào năm 1986 – Đất nước bước vào thời kì đổi mới. - GV trình chiếu cho HS quan sát hình 5 SGK tr.73:  ……………………    - HS đọc.   - HS thảo luận nhóm.    - HS trả lời. - HS lắng nghe, tiếp thu.       - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.      - HS lắng nghe, quan sát.          - HS thảo luận nhóm đôi.     - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.         - HS làm việc nhóm.    - HS quan sát.           - HS trả lời.   - HS lắng nghe, tiếp thu.             - HS quan sát.                              - HS xem video.  - HS làm việc cá nhân.    - HS trình bày.  - HS lắng nghe, tiếp thu.        - HS quan sát. ……………….  -------------- Còn tiếp -------------- Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 20: VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA(2 tiết)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Xác định được vị trí địa lí của Cam-pu-chia trên bản đồ hoặc lược đỗ.Nêu được một số đặc điểm cơ bản về tự nhiên và dân cư của nước Cam-pu-chia.Sưu tầm được một số tư liệu (tranh ảnh, câu chuyện lịch sử,...), tìm hiểu và mô tả được một số công trình tiêu biểu của Cam-pu-chia: Ăng-co Vát, Ăng-co Thom, Tượng đài các chiến sĩ tình nguyện Việt Nam..2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập. Năng lực tự chủ và tự học: tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát triển được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết chúng.Năng lực riêng: Năng lực nhận thức khoa học Địa lí: xác định vị trí địa lí của Cam-pu-chia trên bản đồ hoặc lược đồ, nêu một số đặc điểm cơ bản về tự nhiên và dân cư của Cam-pu-chia.Năng lực tìm hiểu lịch sử: sưu tầm tư liệu và sử dụng tư liệu, tranh ảnh, câu chuyện lịch sử,... để mô tả, giới thiệu về một số công trình tiêu biểu của Cam-pu-chia.Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: đánh giá được những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Cam-pu-chia.3. Phẩm chấtTrân trọng: trân trọng những giá trị văn hoá của Cam-pu-chia, trân trọng và giữ gìn truyền thống đoàn kết Việt Nam - Cam-pu-chia.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đối với giáo viênGiáo án theo định hướng phát triển năng lực.Lược đồ hành chính châu Á (nếu có).Lược đồ tự nhiên Cam-pu-chia.Hình ảnh, video về tự nhiên và dân cư của Cam-pu-chia.Tranh ảnh, tư liệu về một số công trình tiêu biểu của Cam-pu-chia: Ăng-co Vát, Ăng-co Thom, Tượng đài các chiến sĩ tình nguyện Việt Nam..Một số câu chuyện lịch sử, tư liệu liên quan đến bài học.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSHS Lịch sử và Địa lí 5 Kết nối tri thức với cuộc sống.Tranh ảnh, câu chuyện,... liên quan đến bài học sưu tầm được và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HSA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.  b. Cách tiến hành- GV yêu cầu HS sát hình 1 và cho biết công trình kiến trúc nào được thể hiện trên Quốc kì Vương quốc Cam-pu-chia.- GV mời 2 – 3 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và chưa ghi nhận đáp án đúng hay sai để HS tự kiểm chứng khi vào bài học. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta vừa cùng nhau chia sẻ hiểu biết của bản thân về đất nước Cam-pu-chia. Để tìm hiểu sâu hơn về đất nước này, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay: Bài 20 – Vương quốc Cam-pu-chia.  B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí địa lí a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được vị trí địa lí của Lào trên bản đồ hoặc lược đồ.b. Cách tiến hành- GV trình chiếu hình 2 trong SGK tr.87.- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK tr.86 và thực hiện nhiệm vụ: Xác định vị trí địa lí của Cam-pu-chia trên lược đồ. - GV mời 2 – 3 HS lên trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, chốt đáp án: - GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Cam-pu-chia nằm trong khu vực Đông Nam Á. + Cam-pu-chia tiếp giáp với Lào và Thái Lan ở phía bắc, Việt Nam ở phía đông và vịnh Thái Lan ở phía tây nam.- GV trình chiếu cho HS quan sát bản đồ hành chính Việt Nam năm 2021.- GV mở rộng kiến thức và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu tên các tỉnh của nước ta có đường biên giới với Cam-pu-chia?- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời. Các HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Các tỉnh của nước ta có đường biên giới với Cam-pu-chia là: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang. - GV cho HS xem video về “Hệ thống cột mốc biên giới Việt Nam – Campuchia” https://youtu.be/ROQuSTVwQ9A (1:15 đến 5:59) - GV đặt câu hỏi cho HS: + Biên giới giữa Việt Nam và Cam-pu-chia có trải dài qua mấy dạng địa hình?+ Việc tổ chức cắm mốc biên giới giữa hai nước diễn ra như thế nào? + Để thuận tiện cho việc giao lưu, buôn bán giữa người dân, hai nhà nước đã cùng nhau thực hiện hành động gì? - GV mời HS xung phong trả lời câu hỏi. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá: + Biên giới giữa hai nước trải qua hai dạng địa hình đó là địa hình núi từ các tỉnh Kon Tum đến Bình Phước và dạng địa hình sông suối từ tỉnh Tây Ninh cho đến Kiên Giang. +  Việc tổ chức cắm mốc biên giới diễn ra trong sự giám sát của lực lượng chức năng hai bên quốc gia đảm bảo sự công bằng, thống nhất và minh bạch.+ Để thuận cho việc giao lưu, buôn bán giữa người dân, hai nhà nước đã cùng nhau mở nhiều cửa khẩu biên giới chính, phục khác nhau dọc theo các tỉnh có chung đường biên giới. - GV mở rộng kiến thức cho HS về cột mốc:+ Năm 2012 chính phủ 2 nước Việt Nam và Cam-pu0chia đã cho khánh thành cột mốc mang số hiệu 314 – cột mốc cuối cùng trên tuyến biên giới đất liền Việt Nam – Campuchia.+ Cột mốc được làm bằng đá hoa cương, nằm trên bờ biển giữa hai nước tại tỉnh Kiên Giang của Việt Nam và tỉnh Kampot của Campuchia.Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên và dân cư a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được một số đặc điểm tự nhiên và dân cư của Cam-pu-chia. b. Cách tiến hành- GV trình chiếu cho HS quan sát hình 2 Lược đồ tự nhiên Lào. - GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi trả lời câu hỏi:+ Em có nhận xét gì về độ cao và địa hình chủ yếu của Cam-pu-chia?+ Cam-pu-chia là quốc gia có kiểu khí hậu nào?+ Sông ngòi có đặc điểm gì? Con sông lớn nhất chảy qua Cam-pu-chia có tên là gì? - GV mời đại diện 2 -3 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi. - GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:…………………    - HS lắng nghe nhiệm vụ.       - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.  - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.     - HS quan sát lược đồ.     - HS làm việc cá nhân.   - HS trình bày trước lớp.  - HS lắng nghe, tiếp thu.   - HS quan sát.       - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi. - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.   - HS xem video.   - HS làm việc nhóm.       - HS trình bày.  - HS lắng nghe, tiếp thu.      - HS lắng nghe, ghi nhớ.           - HS quan sát lược đồ.        - HS lắng nghe câu hỏi.     - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.     - HS làm việc nhóm.  - HS trả lời.  - HS lắng nghe, quan sát, tiếp thu. …………….  -------------- Còn tiếp -------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 5 KẾT NỐI TRI THỨC

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 5 KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 14: Cách mạng tháng Tám năm 1945Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 15: Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 16: Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 17: Đất nước Đổi mớiGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 18: Nước Cộng hòa Nhân dân Trung HoaGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 19: Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân LàoGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 20: Vương quốc Cam-pu-chiaGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 21: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam ÁGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 22: Các châu lục và đại dương trên thế giớiGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 23: Dân số và các chủng tộc chính trên thế giớiGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 24: Văn minh Ai CậpGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 25: Văn minh Hy LạpGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 26: Xây dựng thế giới xanh - sạch - đẹpGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 27: Xây dựng thế giới hòa bìnhGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 28: Ôn tập Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 17: ĐẤT NƯỚC ĐỔI MỚI(2 tiết)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Mô tả được một số hiện vật của thời bao cấp và thời kì Đổi mới ở Việt Nam trên cơ sở tư liệu (tranh ảnh, hiện vật,...) sưu tầm được.Sưu tầm và kể lại được một số câu chuyện về thời bao cấp trên đất nước ta.Nêu được một số thành tựu về kinh tế - xã hội của đất nước trong thời kì Đổi mới qua các tư liệu lịch sử (tranh ảnh, câu chuyện,...).2. Năng lựcNăng lực chung:Tự chủ và tự học: tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà. Giao tiếp và hợp tác: hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết vấn đề; sưu tầm tư liệu lịch sử liên quan đến chiến dịch Hồ Chí Minh. Năng lực riêng:  Năng lực nhận thức lịch sử: Thông qua sưu tầm tư liệu phù hợp theo yêu cầu và năng lực tư duy lịch sử, biết đánh giá các sự kiện lịch sử, so sánh tình hình đất nước trước và sau thời kì Đổi mới.Năng lực vận dụng bài học lịch sử: Vận dụng kiến thức lịch sử (văn để tận dụng thời cơ, sự quyết tâm theo đuổi mục đích, sự mạnh dạn sáng tạo, dám nghĩ, dám làm trong công cuộc Đổi mới) để giải quyết các vấn đề thực tiễn hiện nay.3. Phẩm chấtTự hào: Tự hào về những thành tựu của công cuộc Đổi mới.Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm góp phần vào công cuộc Đổi mới trong những lĩnh vực cụ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đối với giáo viênGiáo án, SHS, SGV, Vở bài tập Lịch sử 5.Tranh ảnh, lược đồ, phim tài liệu và các hiện vật lịch sử trước và sau Đổi mới. Tư liệu liên quan đến các câu chuyện về thời kì bao cấp và thời kì Đổi mới. Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSHS Lịch sử và Địa lí 5 Kết nối tri thức với cuộc sống.Thông tin, tài liệu, tranh ảnh về làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HSA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.  b. Cách tiến hành- GV cho cả lớp nghe bài hát Ông bà anh (nhạc sĩ Lê Thiện Hiếu) để tạo không khí cho lớp học.https://youtu.be/T6ThI71oIr4 - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (4 – 6 HS):+ Thông qua bài hát, hãy cho biết thời kì trước ông bà, bố mẹ chúng ta có cuộc sống như thế nào?+ Thời kì đó khác gì với ngày nay? - GV mời 2 -3 HS trả lời. HS khác lắng nghe, nhận xét. - GV nhận xét, chốt đáp án:+ Thời kì trước ông bà, bố mẹ có cuộc sống rất đơn giản và bình dị. + Ở thời kì đó, các thiết bị hiện đại như ti vi, ô tô, điện thoại, mạng xã hội chưa xuất hiện mà thay vào đó là những chiếc xe đạp xanh Thống Nhất, những lá thư viết tay.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Để hiểu rõ hơn về chiến cuộc sống của ông bà, cha mẹ chúng ta sau chiến thắng mùa xuân 1975, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay: Bài 17 –  Đất nước đổi mới.   B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu về đất nước thời kì Đổi mớia. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết và mô tả hiện vật thời bao cấp, kể lại một câu chuyện về thời bao cấp. b. Cách tiến hành- GV trình chiếu cho HS quan sát hình 1 và 2 SGK tr.72-73.- GV cho HS làm việc nhóm, đọc thông tin SGK tr.72 – 73 trả lời các câu hỏi sau:+ Thời kì bao cấp là thời kì nào? + Hình thức mua bán ở thời bao cấp có gì đặc biệt?+ Hàng hóa được cung cấp như thế nào?- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi, HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:+ Thời kì bao cấp là tên gọi chỉ một thời kì sinh hoạt kinh tế Việt Nam từ sau khi thống nhất đến khi Đổi mới (1975 – 1986). + Thời kì này, nhà nước nắm quyền phân phối hầu hết các loại hàng hóa, hạn chế trao đổi bằng tiền mặt. + Hàng hóa được cung cấp cho người làm việc trong cơ quan nhà nước, nhà máy, xí nghiệp...qua chế độ tem phiếu.- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, đọc thông tin ở hình 2, kết hợp khai thác lược đồ hình 1: Xác định các hướng tấn công của quân Giải phóng vào trung tâm thành phố Sài Gòn. - GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 3 và 4  SGK tr.73:- GV mời đại diện một số HS trình bày hiểu biết của em về tem phiếu và sổ lương thực. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án: + Tem, phiếu thời bao cấp được dùng để mua các mặt hàng nhu yếu phẩm, từ thịt, mắm, muối,...đến chất đốt, phụ tùng xe đạp theo chế độ đầu người. + Sổ lương thực:Tên gọiSổ lương thực/ sổ gạo Màu sắcIn sẵn bằng loại giấy màu nâu Kích thướcBằng nửa tờ giấy Bìa sổChủ hộ, địa chỉ nơi ở hoặc nơi làm việc có chữ kí và đóng dấu của Công ty Lương thực.Nội dungTên thành viên trong gia đình và tiêu chuẩn lương thực của từng người được mua hằng tháng. - GV cho HS quan sát thêm một số loại tem, phiếu, sổ mua hàng thời bao cấp:- GV cho HS xem video về “Mậu dịch viên thời bao cấp”https://youtu.be/t3ooLyQARbc - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi sau:+ Em có cảm nhận gì về việc mua bán hàng hóa bằng tem phiếu? + Công việc mậu dịch viên được đánh giá như thế nào?+ Công việc này dần biến mất vào thời gian nào? - GV mời 2 – 3 HS trình bày trước lớp. HS khác quan sát, lắng nghe, nhận xét, đánh giá, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:+ Việc mua bán hàng hóa bằng tem phiếu khiến cho việc lưu thông hàng hóa không được thuận lợi, gặp phải nhiều khó khăn. Hàng hóa khan hiếm, người dân phải chen chúc mua hàng. + Công việc mậu dịch viên từ đây cũng ra đời và được mọi người xem trọng trong xã hội.  + Công việc mậu dịch viên cũng dần biến mất khi nhà nước xóa bỏ bao cấp, tem phiếu vào năm 1986 – Đất nước bước vào thời kì đổi mới. - GV trình chiếu cho HS quan sát hình 5 SGK tr.73:  ……………………    - HS đọc.   - HS thảo luận nhóm.    - HS trả lời. - HS lắng nghe, tiếp thu.       - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.      - HS lắng nghe, quan sát.          - HS thảo luận nhóm đôi.     - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.         - HS làm việc nhóm.    - HS quan sát.           - HS trả lời.   - HS lắng nghe, tiếp thu.             - HS quan sát.                              - HS xem video.  - HS làm việc cá nhân.    - HS trình bày.  - HS lắng nghe, tiếp thu.        - HS quan sát. ……………….  -------------- Còn tiếp -------------- Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 20: VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA(2 tiết)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Xác định được vị trí địa lí của Cam-pu-chia trên bản đồ hoặc lược đỗ.Nêu được một số đặc điểm cơ bản về tự nhiên và dân cư của nước Cam-pu-chia.Sưu tầm được một số tư liệu (tranh ảnh, câu chuyện lịch sử,...), tìm hiểu và mô tả được một số công trình tiêu biểu của Cam-pu-chia: Ăng-co Vát, Ăng-co Thom, Tượng đài các chiến sĩ tình nguyện Việt Nam..2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập. Năng lực tự chủ và tự học: tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát triển được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết chúng.Năng lực riêng: Năng lực nhận thức khoa học Địa lí: xác định vị trí địa lí của Cam-pu-chia trên bản đồ hoặc lược đồ, nêu một số đặc điểm cơ bản về tự nhiên và dân cư của Cam-pu-chia.Năng lực tìm hiểu lịch sử: sưu tầm tư liệu và sử dụng tư liệu, tranh ảnh, câu chuyện lịch sử,... để mô tả, giới thiệu về một số công trình tiêu biểu của Cam-pu-chia.Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: đánh giá được những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Cam-pu-chia.3. Phẩm chấtTrân trọng: trân trọng những giá trị văn hoá của Cam-pu-chia, trân trọng và giữ gìn truyền thống đoàn kết Việt Nam - Cam-pu-chia.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đối với giáo viênGiáo án theo định hướng phát triển năng lực.Lược đồ hành chính châu Á (nếu có).Lược đồ tự nhiên Cam-pu-chia.Hình ảnh, video về tự nhiên và dân cư của Cam-pu-chia.Tranh ảnh, tư liệu về một số công trình tiêu biểu của Cam-pu-chia: Ăng-co Vát, Ăng-co Thom, Tượng đài các chiến sĩ tình nguyện Việt Nam..Một số câu chuyện lịch sử, tư liệu liên quan đến bài học.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSHS Lịch sử và Địa lí 5 Kết nối tri thức với cuộc sống.Tranh ảnh, câu chuyện,... liên quan đến bài học sưu tầm được và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HSA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.  b. Cách tiến hành- GV yêu cầu HS sát hình 1 và cho biết công trình kiến trúc nào được thể hiện trên Quốc kì Vương quốc Cam-pu-chia.- GV mời 2 – 3 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và chưa ghi nhận đáp án đúng hay sai để HS tự kiểm chứng khi vào bài học. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta vừa cùng nhau chia sẻ hiểu biết của bản thân về đất nước Cam-pu-chia. Để tìm hiểu sâu hơn về đất nước này, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay: Bài 20 – Vương quốc Cam-pu-chia.  B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí địa lí a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được vị trí địa lí của Lào trên bản đồ hoặc lược đồ.b. Cách tiến hành- GV trình chiếu hình 2 trong SGK tr.87.- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK tr.86 và thực hiện nhiệm vụ: Xác định vị trí địa lí của Cam-pu-chia trên lược đồ. - GV mời 2 – 3 HS lên trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, chốt đáp án: - GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Cam-pu-chia nằm trong khu vực Đông Nam Á. + Cam-pu-chia tiếp giáp với Lào và Thái Lan ở phía bắc, Việt Nam ở phía đông và vịnh Thái Lan ở phía tây nam.- GV trình chiếu cho HS quan sát bản đồ hành chính Việt Nam năm 2021.- GV mở rộng kiến thức và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu tên các tỉnh của nước ta có đường biên giới với Cam-pu-chia?- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời. Các HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Các tỉnh của nước ta có đường biên giới với Cam-pu-chia là: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang. - GV cho HS xem video về “Hệ thống cột mốc biên giới Việt Nam – Campuchia” https://youtu.be/ROQuSTVwQ9A (1:15 đến 5:59) - GV đặt câu hỏi cho HS: + Biên giới giữa Việt Nam và Cam-pu-chia có trải dài qua mấy dạng địa hình?+ Việc tổ chức cắm mốc biên giới giữa hai nước diễn ra như thế nào? + Để thuận tiện cho việc giao lưu, buôn bán giữa người dân, hai nhà nước đã cùng nhau thực hiện hành động gì? - GV mời HS xung phong trả lời câu hỏi. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá: + Biên giới giữa hai nước trải qua hai dạng địa hình đó là địa hình núi từ các tỉnh Kon Tum đến Bình Phước và dạng địa hình sông suối từ tỉnh Tây Ninh cho đến Kiên Giang. +  Việc tổ chức cắm mốc biên giới diễn ra trong sự giám sát của lực lượng chức năng hai bên quốc gia đảm bảo sự công bằng, thống nhất và minh bạch.+ Để thuận cho việc giao lưu, buôn bán giữa người dân, hai nhà nước đã cùng nhau mở nhiều cửa khẩu biên giới chính, phục khác nhau dọc theo các tỉnh có chung đường biên giới. - GV mở rộng kiến thức cho HS về cột mốc:+ Năm 2012 chính phủ 2 nước Việt Nam và Cam-pu0chia đã cho khánh thành cột mốc mang số hiệu 314 – cột mốc cuối cùng trên tuyến biên giới đất liền Việt Nam – Campuchia.+ Cột mốc được làm bằng đá hoa cương, nằm trên bờ biển giữa hai nước tại tỉnh Kiên Giang của Việt Nam và tỉnh Kampot của Campuchia.Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên và dân cư a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được một số đặc điểm tự nhiên và dân cư của Cam-pu-chia. b. Cách tiến hành- GV trình chiếu cho HS quan sát hình 2 Lược đồ tự nhiên Lào. - GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi trả lời câu hỏi:+ Em có nhận xét gì về độ cao và địa hình chủ yếu của Cam-pu-chia?+ Cam-pu-chia là quốc gia có kiểu khí hậu nào?+ Sông ngòi có đặc điểm gì? Con sông lớn nhất chảy qua Cam-pu-chia có tên là gì? - GV mời đại diện 2 -3 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi. - GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:…………………    - HS lắng nghe nhiệm vụ.       - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.  - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.     - HS quan sát lược đồ.     - HS làm việc cá nhân.   - HS trình bày trước lớp.  - HS lắng nghe, tiếp thu.   - HS quan sát.       - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi. - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.   - HS xem video.   - HS làm việc nhóm.       - HS trình bày.  - HS lắng nghe, tiếp thu.      - HS lắng nghe, ghi nhớ.           - HS quan sát lược đồ.        - HS lắng nghe câu hỏi.     - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.     - HS làm việc nhóm.  - HS trả lời.  - HS lắng nghe, quan sát, tiếp thu. …………….  -------------- Còn tiếp -------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 5 KẾT NỐI TRI THỨC

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 5 KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 14: Cách mạng tháng Tám năm 1945Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 15: Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 16: Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 17: Đất nước Đổi mớiGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 18: Nước Cộng hòa Nhân dân Trung HoaGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 19: Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân LàoGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 20: Vương quốc Cam-pu-chiaGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 21: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam ÁGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 22: Các châu lục và đại dương trên thế giớiGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 23: Dân số và các chủng tộc chính trên thế giớiGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 24: Văn minh Ai CậpGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 25: Văn minh Hy LạpGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 26: Xây dựng thế giới xanh - sạch - đẹpGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 27: Xây dựng thế giới hòa bìnhGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 28: Ôn tập Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 17: ĐẤT NƯỚC ĐỔI MỚI(2 tiết)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Mô tả được một số hiện vật của thời bao cấp và thời kì Đổi mới ở Việt Nam trên cơ sở tư liệu (tranh ảnh, hiện vật,...) sưu tầm được.Sưu tầm và kể lại được một số câu chuyện về thời bao cấp trên đất nước ta.Nêu được một số thành tựu về kinh tế - xã hội của đất nước trong thời kì Đổi mới qua các tư liệu lịch sử (tranh ảnh, câu chuyện,...).2. Năng lựcNăng lực chung:Tự chủ và tự học: tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà. Giao tiếp và hợp tác: hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết vấn đề; sưu tầm tư liệu lịch sử liên quan đến chiến dịch Hồ Chí Minh. Năng lực riêng:  Năng lực nhận thức lịch sử: Thông qua sưu tầm tư liệu phù hợp theo yêu cầu và năng lực tư duy lịch sử, biết đánh giá các sự kiện lịch sử, so sánh tình hình đất nước trước và sau thời kì Đổi mới.Năng lực vận dụng bài học lịch sử: Vận dụng kiến thức lịch sử (văn để tận dụng thời cơ, sự quyết tâm theo đuổi mục đích, sự mạnh dạn sáng tạo, dám nghĩ, dám làm trong công cuộc Đổi mới) để giải quyết các vấn đề thực tiễn hiện nay.3. Phẩm chấtTự hào: Tự hào về những thành tựu của công cuộc Đổi mới.Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm góp phần vào công cuộc Đổi mới trong những lĩnh vực cụ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đối với giáo viênGiáo án, SHS, SGV, Vở bài tập Lịch sử 5.Tranh ảnh, lược đồ, phim tài liệu và các hiện vật lịch sử trước và sau Đổi mới. Tư liệu liên quan đến các câu chuyện về thời kì bao cấp và thời kì Đổi mới. Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSHS Lịch sử và Địa lí 5 Kết nối tri thức với cuộc sống.Thông tin, tài liệu, tranh ảnh về làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HSA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.  b. Cách tiến hành- GV cho cả lớp nghe bài hát Ông bà anh (nhạc sĩ Lê Thiện Hiếu) để tạo không khí cho lớp học.https://youtu.be/T6ThI71oIr4 - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (4 – 6 HS):+ Thông qua bài hát, hãy cho biết thời kì trước ông bà, bố mẹ chúng ta có cuộc sống như thế nào?+ Thời kì đó khác gì với ngày nay? - GV mời 2 -3 HS trả lời. HS khác lắng nghe, nhận xét. - GV nhận xét, chốt đáp án:+ Thời kì trước ông bà, bố mẹ có cuộc sống rất đơn giản và bình dị. + Ở thời kì đó, các thiết bị hiện đại như ti vi, ô tô, điện thoại, mạng xã hội chưa xuất hiện mà thay vào đó là những chiếc xe đạp xanh Thống Nhất, những lá thư viết tay.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Để hiểu rõ hơn về chiến cuộc sống của ông bà, cha mẹ chúng ta sau chiến thắng mùa xuân 1975, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay: Bài 17 –  Đất nước đổi mới.   B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu về đất nước thời kì Đổi mớia. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết và mô tả hiện vật thời bao cấp, kể lại một câu chuyện về thời bao cấp. b. Cách tiến hành- GV trình chiếu cho HS quan sát hình 1 và 2 SGK tr.72-73.- GV cho HS làm việc nhóm, đọc thông tin SGK tr.72 – 73 trả lời các câu hỏi sau:+ Thời kì bao cấp là thời kì nào? + Hình thức mua bán ở thời bao cấp có gì đặc biệt?+ Hàng hóa được cung cấp như thế nào?- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi, HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:+ Thời kì bao cấp là tên gọi chỉ một thời kì sinh hoạt kinh tế Việt Nam từ sau khi thống nhất đến khi Đổi mới (1975 – 1986). + Thời kì này, nhà nước nắm quyền phân phối hầu hết các loại hàng hóa, hạn chế trao đổi bằng tiền mặt. + Hàng hóa được cung cấp cho người làm việc trong cơ quan nhà nước, nhà máy, xí nghiệp...qua chế độ tem phiếu.- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, đọc thông tin ở hình 2, kết hợp khai thác lược đồ hình 1: Xác định các hướng tấn công của quân Giải phóng vào trung tâm thành phố Sài Gòn. - GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 3 và 4  SGK tr.73:- GV mời đại diện một số HS trình bày hiểu biết của em về tem phiếu và sổ lương thực. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án: + Tem, phiếu thời bao cấp được dùng để mua các mặt hàng nhu yếu phẩm, từ thịt, mắm, muối,...đến chất đốt, phụ tùng xe đạp theo chế độ đầu người. + Sổ lương thực:Tên gọiSổ lương thực/ sổ gạo Màu sắcIn sẵn bằng loại giấy màu nâu Kích thướcBằng nửa tờ giấy Bìa sổChủ hộ, địa chỉ nơi ở hoặc nơi làm việc có chữ kí và đóng dấu của Công ty Lương thực.Nội dungTên thành viên trong gia đình và tiêu chuẩn lương thực của từng người được mua hằng tháng. - GV cho HS quan sát thêm một số loại tem, phiếu, sổ mua hàng thời bao cấp:- GV cho HS xem video về “Mậu dịch viên thời bao cấp”https://youtu.be/t3ooLyQARbc - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi sau:+ Em có cảm nhận gì về việc mua bán hàng hóa bằng tem phiếu? + Công việc mậu dịch viên được đánh giá như thế nào?+ Công việc này dần biến mất vào thời gian nào? - GV mời 2 – 3 HS trình bày trước lớp. HS khác quan sát, lắng nghe, nhận xét, đánh giá, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:+ Việc mua bán hàng hóa bằng tem phiếu khiến cho việc lưu thông hàng hóa không được thuận lợi, gặp phải nhiều khó khăn. Hàng hóa khan hiếm, người dân phải chen chúc mua hàng. + Công việc mậu dịch viên từ đây cũng ra đời và được mọi người xem trọng trong xã hội.  + Công việc mậu dịch viên cũng dần biến mất khi nhà nước xóa bỏ bao cấp, tem phiếu vào năm 1986 – Đất nước bước vào thời kì đổi mới. - GV trình chiếu cho HS quan sát hình 5 SGK tr.73:  ……………………    - HS đọc.   - HS thảo luận nhóm.    - HS trả lời. - HS lắng nghe, tiếp thu.       - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.      - HS lắng nghe, quan sát.          - HS thảo luận nhóm đôi.     - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.         - HS làm việc nhóm.    - HS quan sát.           - HS trả lời.   - HS lắng nghe, tiếp thu.             - HS quan sát.                              - HS xem video.  - HS làm việc cá nhân.    - HS trình bày.  - HS lắng nghe, tiếp thu.        - HS quan sát. ……………….  -------------- Còn tiếp -------------- Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 20: VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA(2 tiết)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Xác định được vị trí địa lí của Cam-pu-chia trên bản đồ hoặc lược đỗ.Nêu được một số đặc điểm cơ bản về tự nhiên và dân cư của nước Cam-pu-chia.Sưu tầm được một số tư liệu (tranh ảnh, câu chuyện lịch sử,...), tìm hiểu và mô tả được một số công trình tiêu biểu của Cam-pu-chia: Ăng-co Vát, Ăng-co Thom, Tượng đài các chiến sĩ tình nguyện Việt Nam..2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập. Năng lực tự chủ và tự học: tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát triển được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết chúng.Năng lực riêng: Năng lực nhận thức khoa học Địa lí: xác định vị trí địa lí của Cam-pu-chia trên bản đồ hoặc lược đồ, nêu một số đặc điểm cơ bản về tự nhiên và dân cư của Cam-pu-chia.Năng lực tìm hiểu lịch sử: sưu tầm tư liệu và sử dụng tư liệu, tranh ảnh, câu chuyện lịch sử,... để mô tả, giới thiệu về một số công trình tiêu biểu của Cam-pu-chia.Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: đánh giá được những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Cam-pu-chia.3. Phẩm chấtTrân trọng: trân trọng những giá trị văn hoá của Cam-pu-chia, trân trọng và giữ gìn truyền thống đoàn kết Việt Nam - Cam-pu-chia.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đối với giáo viênGiáo án theo định hướng phát triển năng lực.Lược đồ hành chính châu Á (nếu có).Lược đồ tự nhiên Cam-pu-chia.Hình ảnh, video về tự nhiên và dân cư của Cam-pu-chia.Tranh ảnh, tư liệu về một số công trình tiêu biểu của Cam-pu-chia: Ăng-co Vát, Ăng-co Thom, Tượng đài các chiến sĩ tình nguyện Việt Nam..Một số câu chuyện lịch sử, tư liệu liên quan đến bài học.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSHS Lịch sử và Địa lí 5 Kết nối tri thức với cuộc sống.Tranh ảnh, câu chuyện,... liên quan đến bài học sưu tầm được và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HSA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.  b. Cách tiến hành- GV yêu cầu HS sát hình 1 và cho biết công trình kiến trúc nào được thể hiện trên Quốc kì Vương quốc Cam-pu-chia.- GV mời 2 – 3 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và chưa ghi nhận đáp án đúng hay sai để HS tự kiểm chứng khi vào bài học. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta vừa cùng nhau chia sẻ hiểu biết của bản thân về đất nước Cam-pu-chia. Để tìm hiểu sâu hơn về đất nước này, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay: Bài 20 – Vương quốc Cam-pu-chia.  B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí địa lí a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được vị trí địa lí của Lào trên bản đồ hoặc lược đồ.b. Cách tiến hành- GV trình chiếu hình 2 trong SGK tr.87.- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK tr.86 và thực hiện nhiệm vụ: Xác định vị trí địa lí của Cam-pu-chia trên lược đồ. - GV mời 2 – 3 HS lên trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, chốt đáp án: - GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Cam-pu-chia nằm trong khu vực Đông Nam Á. + Cam-pu-chia tiếp giáp với Lào và Thái Lan ở phía bắc, Việt Nam ở phía đông và vịnh Thái Lan ở phía tây nam.- GV trình chiếu cho HS quan sát bản đồ hành chính Việt Nam năm 2021.- GV mở rộng kiến thức và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu tên các tỉnh của nước ta có đường biên giới với Cam-pu-chia?- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời. Các HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Các tỉnh của nước ta có đường biên giới với Cam-pu-chia là: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang. - GV cho HS xem video về “Hệ thống cột mốc biên giới Việt Nam – Campuchia” https://youtu.be/ROQuSTVwQ9A (1:15 đến 5:59) - GV đặt câu hỏi cho HS: + Biên giới giữa Việt Nam và Cam-pu-chia có trải dài qua mấy dạng địa hình?+ Việc tổ chức cắm mốc biên giới giữa hai nước diễn ra như thế nào? + Để thuận tiện cho việc giao lưu, buôn bán giữa người dân, hai nhà nước đã cùng nhau thực hiện hành động gì? - GV mời HS xung phong trả lời câu hỏi. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá: + Biên giới giữa hai nước trải qua hai dạng địa hình đó là địa hình núi từ các tỉnh Kon Tum đến Bình Phước và dạng địa hình sông suối từ tỉnh Tây Ninh cho đến Kiên Giang. +  Việc tổ chức cắm mốc biên giới diễn ra trong sự giám sát của lực lượng chức năng hai bên quốc gia đảm bảo sự công bằng, thống nhất và minh bạch.+ Để thuận cho việc giao lưu, buôn bán giữa người dân, hai nhà nước đã cùng nhau mở nhiều cửa khẩu biên giới chính, phục khác nhau dọc theo các tỉnh có chung đường biên giới. - GV mở rộng kiến thức cho HS về cột mốc:+ Năm 2012 chính phủ 2 nước Việt Nam và Cam-pu0chia đã cho khánh thành cột mốc mang số hiệu 314 – cột mốc cuối cùng trên tuyến biên giới đất liền Việt Nam – Campuchia.+ Cột mốc được làm bằng đá hoa cương, nằm trên bờ biển giữa hai nước tại tỉnh Kiên Giang của Việt Nam và tỉnh Kampot của Campuchia.Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên và dân cư a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được một số đặc điểm tự nhiên và dân cư của Cam-pu-chia. b. Cách tiến hành- GV trình chiếu cho HS quan sát hình 2 Lược đồ tự nhiên Lào. - GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi trả lời câu hỏi:+ Em có nhận xét gì về độ cao và địa hình chủ yếu của Cam-pu-chia?+ Cam-pu-chia là quốc gia có kiểu khí hậu nào?+ Sông ngòi có đặc điểm gì? Con sông lớn nhất chảy qua Cam-pu-chia có tên là gì? - GV mời đại diện 2 -3 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi. - GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:…………………    - HS lắng nghe nhiệm vụ.       - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.  - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.     - HS quan sát lược đồ.     - HS làm việc cá nhân.   - HS trình bày trước lớp.  - HS lắng nghe, tiếp thu.   - HS quan sát.       - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi. - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.   - HS xem video.   - HS làm việc nhóm.       - HS trình bày.  - HS lắng nghe, tiếp thu.      - HS lắng nghe, ghi nhớ.           - HS quan sát lược đồ.        - HS lắng nghe câu hỏi.     - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.     - HS làm việc nhóm.  - HS trả lời.  - HS lắng nghe, quan sát, tiếp thu. …………….  -------------- Còn tiếp -------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 5 KẾT NỐI TRI THỨC

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 5 KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 14: Cách mạng tháng Tám năm 1945Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 15: Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 16: Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 17: Đất nước Đổi mớiGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 18: Nước Cộng hòa Nhân dân Trung HoaGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 19: Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân LàoGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 20: Vương quốc Cam-pu-chiaGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 21: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam ÁGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 22: Các châu lục và đại dương trên thế giớiGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 23: Dân số và các chủng tộc chính trên thế giớiGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 24: Văn minh Ai CậpGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 25: Văn minh Hy LạpGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 26: Xây dựng thế giới xanh - sạch - đẹpGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 27: Xây dựng thế giới hòa bìnhGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 28: Ôn tập Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 17: ĐẤT NƯỚC ĐỔI MỚI(2 tiết)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Mô tả được một số hiện vật của thời bao cấp và thời kì Đổi mới ở Việt Nam trên cơ sở tư liệu (tranh ảnh, hiện vật,...) sưu tầm được.Sưu tầm và kể lại được một số câu chuyện về thời bao cấp trên đất nước ta.Nêu được một số thành tựu về kinh tế - xã hội của đất nước trong thời kì Đổi mới qua các tư liệu lịch sử (tranh ảnh, câu chuyện,...).2. Năng lựcNăng lực chung:Tự chủ và tự học: tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà. Giao tiếp và hợp tác: hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết vấn đề; sưu tầm tư liệu lịch sử liên quan đến chiến dịch Hồ Chí Minh. Năng lực riêng:  Năng lực nhận thức lịch sử: Thông qua sưu tầm tư liệu phù hợp theo yêu cầu và năng lực tư duy lịch sử, biết đánh giá các sự kiện lịch sử, so sánh tình hình đất nước trước và sau thời kì Đổi mới.Năng lực vận dụng bài học lịch sử: Vận dụng kiến thức lịch sử (văn để tận dụng thời cơ, sự quyết tâm theo đuổi mục đích, sự mạnh dạn sáng tạo, dám nghĩ, dám làm trong công cuộc Đổi mới) để giải quyết các vấn đề thực tiễn hiện nay.3. Phẩm chấtTự hào: Tự hào về những thành tựu của công cuộc Đổi mới.Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm góp phần vào công cuộc Đổi mới trong những lĩnh vực cụ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đối với giáo viênGiáo án, SHS, SGV, Vở bài tập Lịch sử 5.Tranh ảnh, lược đồ, phim tài liệu và các hiện vật lịch sử trước và sau Đổi mới. Tư liệu liên quan đến các câu chuyện về thời kì bao cấp và thời kì Đổi mới. Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSHS Lịch sử và Địa lí 5 Kết nối tri thức với cuộc sống.Thông tin, tài liệu, tranh ảnh về làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HSA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.  b. Cách tiến hành- GV cho cả lớp nghe bài hát Ông bà anh (nhạc sĩ Lê Thiện Hiếu) để tạo không khí cho lớp học.https://youtu.be/T6ThI71oIr4 - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (4 – 6 HS):+ Thông qua bài hát, hãy cho biết thời kì trước ông bà, bố mẹ chúng ta có cuộc sống như thế nào?+ Thời kì đó khác gì với ngày nay? - GV mời 2 -3 HS trả lời. HS khác lắng nghe, nhận xét. - GV nhận xét, chốt đáp án:+ Thời kì trước ông bà, bố mẹ có cuộc sống rất đơn giản và bình dị. + Ở thời kì đó, các thiết bị hiện đại như ti vi, ô tô, điện thoại, mạng xã hội chưa xuất hiện mà thay vào đó là những chiếc xe đạp xanh Thống Nhất, những lá thư viết tay.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Để hiểu rõ hơn về chiến cuộc sống của ông bà, cha mẹ chúng ta sau chiến thắng mùa xuân 1975, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay: Bài 17 –  Đất nước đổi mới.   B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu về đất nước thời kì Đổi mớia. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết và mô tả hiện vật thời bao cấp, kể lại một câu chuyện về thời bao cấp. b. Cách tiến hành- GV trình chiếu cho HS quan sát hình 1 và 2 SGK tr.72-73.- GV cho HS làm việc nhóm, đọc thông tin SGK tr.72 – 73 trả lời các câu hỏi sau:+ Thời kì bao cấp là thời kì nào? + Hình thức mua bán ở thời bao cấp có gì đặc biệt?+ Hàng hóa được cung cấp như thế nào?- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi, HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:+ Thời kì bao cấp là tên gọi chỉ một thời kì sinh hoạt kinh tế Việt Nam từ sau khi thống nhất đến khi Đổi mới (1975 – 1986). + Thời kì này, nhà nước nắm quyền phân phối hầu hết các loại hàng hóa, hạn chế trao đổi bằng tiền mặt. + Hàng hóa được cung cấp cho người làm việc trong cơ quan nhà nước, nhà máy, xí nghiệp...qua chế độ tem phiếu.- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, đọc thông tin ở hình 2, kết hợp khai thác lược đồ hình 1: Xác định các hướng tấn công của quân Giải phóng vào trung tâm thành phố Sài Gòn. - GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 3 và 4  SGK tr.73:- GV mời đại diện một số HS trình bày hiểu biết của em về tem phiếu và sổ lương thực. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án: + Tem, phiếu thời bao cấp được dùng để mua các mặt hàng nhu yếu phẩm, từ thịt, mắm, muối,...đến chất đốt, phụ tùng xe đạp theo chế độ đầu người. + Sổ lương thực:Tên gọiSổ lương thực/ sổ gạo Màu sắcIn sẵn bằng loại giấy màu nâu Kích thướcBằng nửa tờ giấy Bìa sổChủ hộ, địa chỉ nơi ở hoặc nơi làm việc có chữ kí và đóng dấu của Công ty Lương thực.Nội dungTên thành viên trong gia đình và tiêu chuẩn lương thực của từng người được mua hằng tháng. - GV cho HS quan sát thêm một số loại tem, phiếu, sổ mua hàng thời bao cấp:- GV cho HS xem video về “Mậu dịch viên thời bao cấp”https://youtu.be/t3ooLyQARbc - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi sau:+ Em có cảm nhận gì về việc mua bán hàng hóa bằng tem phiếu? + Công việc mậu dịch viên được đánh giá như thế nào?+ Công việc này dần biến mất vào thời gian nào? - GV mời 2 – 3 HS trình bày trước lớp. HS khác quan sát, lắng nghe, nhận xét, đánh giá, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:+ Việc mua bán hàng hóa bằng tem phiếu khiến cho việc lưu thông hàng hóa không được thuận lợi, gặp phải nhiều khó khăn. Hàng hóa khan hiếm, người dân phải chen chúc mua hàng. + Công việc mậu dịch viên từ đây cũng ra đời và được mọi người xem trọng trong xã hội.  + Công việc mậu dịch viên cũng dần biến mất khi nhà nước xóa bỏ bao cấp, tem phiếu vào năm 1986 – Đất nước bước vào thời kì đổi mới. - GV trình chiếu cho HS quan sát hình 5 SGK tr.73:  ……………………    - HS đọc.   - HS thảo luận nhóm.    - HS trả lời. - HS lắng nghe, tiếp thu.       - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.      - HS lắng nghe, quan sát.          - HS thảo luận nhóm đôi.     - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.         - HS làm việc nhóm.    - HS quan sát.           - HS trả lời.   - HS lắng nghe, tiếp thu.             - HS quan sát.                              - HS xem video.  - HS làm việc cá nhân.    - HS trình bày.  - HS lắng nghe, tiếp thu.        - HS quan sát. ……………….  -------------- Còn tiếp -------------- Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 20: VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA(2 tiết)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Xác định được vị trí địa lí của Cam-pu-chia trên bản đồ hoặc lược đỗ.Nêu được một số đặc điểm cơ bản về tự nhiên và dân cư của nước Cam-pu-chia.Sưu tầm được một số tư liệu (tranh ảnh, câu chuyện lịch sử,...), tìm hiểu và mô tả được một số công trình tiêu biểu của Cam-pu-chia: Ăng-co Vát, Ăng-co Thom, Tượng đài các chiến sĩ tình nguyện Việt Nam..2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập. Năng lực tự chủ và tự học: tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát triển được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết chúng.Năng lực riêng: Năng lực nhận thức khoa học Địa lí: xác định vị trí địa lí của Cam-pu-chia trên bản đồ hoặc lược đồ, nêu một số đặc điểm cơ bản về tự nhiên và dân cư của Cam-pu-chia.Năng lực tìm hiểu lịch sử: sưu tầm tư liệu và sử dụng tư liệu, tranh ảnh, câu chuyện lịch sử,... để mô tả, giới thiệu về một số công trình tiêu biểu của Cam-pu-chia.Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: đánh giá được những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Cam-pu-chia.3. Phẩm chấtTrân trọng: trân trọng những giá trị văn hoá của Cam-pu-chia, trân trọng và giữ gìn truyền thống đoàn kết Việt Nam - Cam-pu-chia.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đối với giáo viênGiáo án theo định hướng phát triển năng lực.Lược đồ hành chính châu Á (nếu có).Lược đồ tự nhiên Cam-pu-chia.Hình ảnh, video về tự nhiên và dân cư của Cam-pu-chia.Tranh ảnh, tư liệu về một số công trình tiêu biểu của Cam-pu-chia: Ăng-co Vát, Ăng-co Thom, Tượng đài các chiến sĩ tình nguyện Việt Nam..Một số câu chuyện lịch sử, tư liệu liên quan đến bài học.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSHS Lịch sử và Địa lí 5 Kết nối tri thức với cuộc sống.Tranh ảnh, câu chuyện,... liên quan đến bài học sưu tầm được và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HSA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.  b. Cách tiến hành- GV yêu cầu HS sát hình 1 và cho biết công trình kiến trúc nào được thể hiện trên Quốc kì Vương quốc Cam-pu-chia.- GV mời 2 – 3 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và chưa ghi nhận đáp án đúng hay sai để HS tự kiểm chứng khi vào bài học. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta vừa cùng nhau chia sẻ hiểu biết của bản thân về đất nước Cam-pu-chia. Để tìm hiểu sâu hơn về đất nước này, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay: Bài 20 – Vương quốc Cam-pu-chia.  B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí địa lí a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được vị trí địa lí của Lào trên bản đồ hoặc lược đồ.b. Cách tiến hành- GV trình chiếu hình 2 trong SGK tr.87.- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK tr.86 và thực hiện nhiệm vụ: Xác định vị trí địa lí của Cam-pu-chia trên lược đồ. - GV mời 2 – 3 HS lên trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, chốt đáp án: - GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Cam-pu-chia nằm trong khu vực Đông Nam Á. + Cam-pu-chia tiếp giáp với Lào và Thái Lan ở phía bắc, Việt Nam ở phía đông và vịnh Thái Lan ở phía tây nam.- GV trình chiếu cho HS quan sát bản đồ hành chính Việt Nam năm 2021.- GV mở rộng kiến thức và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu tên các tỉnh của nước ta có đường biên giới với Cam-pu-chia?- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời. Các HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Các tỉnh của nước ta có đường biên giới với Cam-pu-chia là: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang. - GV cho HS xem video về “Hệ thống cột mốc biên giới Việt Nam – Campuchia” https://youtu.be/ROQuSTVwQ9A (1:15 đến 5:59) - GV đặt câu hỏi cho HS: + Biên giới giữa Việt Nam và Cam-pu-chia có trải dài qua mấy dạng địa hình?+ Việc tổ chức cắm mốc biên giới giữa hai nước diễn ra như thế nào? + Để thuận tiện cho việc giao lưu, buôn bán giữa người dân, hai nhà nước đã cùng nhau thực hiện hành động gì? - GV mời HS xung phong trả lời câu hỏi. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá: + Biên giới giữa hai nước trải qua hai dạng địa hình đó là địa hình núi từ các tỉnh Kon Tum đến Bình Phước và dạng địa hình sông suối từ tỉnh Tây Ninh cho đến Kiên Giang. +  Việc tổ chức cắm mốc biên giới diễn ra trong sự giám sát của lực lượng chức năng hai bên quốc gia đảm bảo sự công bằng, thống nhất và minh bạch.+ Để thuận cho việc giao lưu, buôn bán giữa người dân, hai nhà nước đã cùng nhau mở nhiều cửa khẩu biên giới chính, phục khác nhau dọc theo các tỉnh có chung đường biên giới. - GV mở rộng kiến thức cho HS về cột mốc:+ Năm 2012 chính phủ 2 nước Việt Nam và Cam-pu0chia đã cho khánh thành cột mốc mang số hiệu 314 – cột mốc cuối cùng trên tuyến biên giới đất liền Việt Nam – Campuchia.+ Cột mốc được làm bằng đá hoa cương, nằm trên bờ biển giữa hai nước tại tỉnh Kiên Giang của Việt Nam và tỉnh Kampot của Campuchia.Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên và dân cư a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được một số đặc điểm tự nhiên và dân cư của Cam-pu-chia. b. Cách tiến hành- GV trình chiếu cho HS quan sát hình 2 Lược đồ tự nhiên Lào. - GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi trả lời câu hỏi:+ Em có nhận xét gì về độ cao và địa hình chủ yếu của Cam-pu-chia?+ Cam-pu-chia là quốc gia có kiểu khí hậu nào?+ Sông ngòi có đặc điểm gì? Con sông lớn nhất chảy qua Cam-pu-chia có tên là gì? - GV mời đại diện 2 -3 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi. - GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:…………………    - HS lắng nghe nhiệm vụ.       - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.  - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.     - HS quan sát lược đồ.     - HS làm việc cá nhân.   - HS trình bày trước lớp.  - HS lắng nghe, tiếp thu.   - HS quan sát.       - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi. - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.   - HS xem video.   - HS làm việc nhóm.       - HS trình bày.  - HS lắng nghe, tiếp thu.      - HS lắng nghe, ghi nhớ.           - HS quan sát lược đồ.        - HS lắng nghe câu hỏi.     - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.     - HS làm việc nhóm.  - HS trả lời.  - HS lắng nghe, quan sát, tiếp thu. …………….  -------------- Còn tiếp -------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 5 KẾT NỐI TRI THỨC

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 5 KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 14: Cách mạng tháng Tám năm 1945Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 15: Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 16: Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 17: Đất nước Đổi mớiGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 18: Nước Cộng hòa Nhân dân Trung HoaGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 19: Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân LàoGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 20: Vương quốc Cam-pu-chiaGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 21: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam ÁGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 22: Các châu lục và đại dương trên thế giớiGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 23: Dân số và các chủng tộc chính trên thế giớiGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 24: Văn minh Ai CậpGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 25: Văn minh Hy LạpGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 26: Xây dựng thế giới xanh - sạch - đẹpGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 27: Xây dựng thế giới hòa bìnhGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 28: Ôn tập Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 17: ĐẤT NƯỚC ĐỔI MỚI(2 tiết)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Mô tả được một số hiện vật của thời bao cấp và thời kì Đổi mới ở Việt Nam trên cơ sở tư liệu (tranh ảnh, hiện vật,...) sưu tầm được.Sưu tầm và kể lại được một số câu chuyện về thời bao cấp trên đất nước ta.Nêu được một số thành tựu về kinh tế - xã hội của đất nước trong thời kì Đổi mới qua các tư liệu lịch sử (tranh ảnh, câu chuyện,...).2. Năng lựcNăng lực chung:Tự chủ và tự học: tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà. Giao tiếp và hợp tác: hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết vấn đề; sưu tầm tư liệu lịch sử liên quan đến chiến dịch Hồ Chí Minh. Năng lực riêng:  Năng lực nhận thức lịch sử: Thông qua sưu tầm tư liệu phù hợp theo yêu cầu và năng lực tư duy lịch sử, biết đánh giá các sự kiện lịch sử, so sánh tình hình đất nước trước và sau thời kì Đổi mới.Năng lực vận dụng bài học lịch sử: Vận dụng kiến thức lịch sử (văn để tận dụng thời cơ, sự quyết tâm theo đuổi mục đích, sự mạnh dạn sáng tạo, dám nghĩ, dám làm trong công cuộc Đổi mới) để giải quyết các vấn đề thực tiễn hiện nay.3. Phẩm chấtTự hào: Tự hào về những thành tựu của công cuộc Đổi mới.Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm góp phần vào công cuộc Đổi mới trong những lĩnh vực cụ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đối với giáo viênGiáo án, SHS, SGV, Vở bài tập Lịch sử 5.Tranh ảnh, lược đồ, phim tài liệu và các hiện vật lịch sử trước và sau Đổi mới. Tư liệu liên quan đến các câu chuyện về thời kì bao cấp và thời kì Đổi mới. Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSHS Lịch sử và Địa lí 5 Kết nối tri thức với cuộc sống.Thông tin, tài liệu, tranh ảnh về làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HSA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.  b. Cách tiến hành- GV cho cả lớp nghe bài hát Ông bà anh (nhạc sĩ Lê Thiện Hiếu) để tạo không khí cho lớp học.https://youtu.be/T6ThI71oIr4 - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (4 – 6 HS):+ Thông qua bài hát, hãy cho biết thời kì trước ông bà, bố mẹ chúng ta có cuộc sống như thế nào?+ Thời kì đó khác gì với ngày nay? - GV mời 2 -3 HS trả lời. HS khác lắng nghe, nhận xét. - GV nhận xét, chốt đáp án:+ Thời kì trước ông bà, bố mẹ có cuộc sống rất đơn giản và bình dị. + Ở thời kì đó, các thiết bị hiện đại như ti vi, ô tô, điện thoại, mạng xã hội chưa xuất hiện mà thay vào đó là những chiếc xe đạp xanh Thống Nhất, những lá thư viết tay.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Để hiểu rõ hơn về chiến cuộc sống của ông bà, cha mẹ chúng ta sau chiến thắng mùa xuân 1975, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay: Bài 17 –  Đất nước đổi mới.   B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu về đất nước thời kì Đổi mớia. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết và mô tả hiện vật thời bao cấp, kể lại một câu chuyện về thời bao cấp. b. Cách tiến hành- GV trình chiếu cho HS quan sát hình 1 và 2 SGK tr.72-73.- GV cho HS làm việc nhóm, đọc thông tin SGK tr.72 – 73 trả lời các câu hỏi sau:+ Thời kì bao cấp là thời kì nào? + Hình thức mua bán ở thời bao cấp có gì đặc biệt?+ Hàng hóa được cung cấp như thế nào?- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi, HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:+ Thời kì bao cấp là tên gọi chỉ một thời kì sinh hoạt kinh tế Việt Nam từ sau khi thống nhất đến khi Đổi mới (1975 – 1986). + Thời kì này, nhà nước nắm quyền phân phối hầu hết các loại hàng hóa, hạn chế trao đổi bằng tiền mặt. + Hàng hóa được cung cấp cho người làm việc trong cơ quan nhà nước, nhà máy, xí nghiệp...qua chế độ tem phiếu.- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, đọc thông tin ở hình 2, kết hợp khai thác lược đồ hình 1: Xác định các hướng tấn công của quân Giải phóng vào trung tâm thành phố Sài Gòn. - GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 3 và 4  SGK tr.73:- GV mời đại diện một số HS trình bày hiểu biết của em về tem phiếu và sổ lương thực. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án: + Tem, phiếu thời bao cấp được dùng để mua các mặt hàng nhu yếu phẩm, từ thịt, mắm, muối,...đến chất đốt, phụ tùng xe đạp theo chế độ đầu người. + Sổ lương thực:Tên gọiSổ lương thực/ sổ gạo Màu sắcIn sẵn bằng loại giấy màu nâu Kích thướcBằng nửa tờ giấy Bìa sổChủ hộ, địa chỉ nơi ở hoặc nơi làm việc có chữ kí và đóng dấu của Công ty Lương thực.Nội dungTên thành viên trong gia đình và tiêu chuẩn lương thực của từng người được mua hằng tháng. - GV cho HS quan sát thêm một số loại tem, phiếu, sổ mua hàng thời bao cấp:- GV cho HS xem video về “Mậu dịch viên thời bao cấp”https://youtu.be/t3ooLyQARbc - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi sau:+ Em có cảm nhận gì về việc mua bán hàng hóa bằng tem phiếu? + Công việc mậu dịch viên được đánh giá như thế nào?+ Công việc này dần biến mất vào thời gian nào? - GV mời 2 – 3 HS trình bày trước lớp. HS khác quan sát, lắng nghe, nhận xét, đánh giá, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:+ Việc mua bán hàng hóa bằng tem phiếu khiến cho việc lưu thông hàng hóa không được thuận lợi, gặp phải nhiều khó khăn. Hàng hóa khan hiếm, người dân phải chen chúc mua hàng. + Công việc mậu dịch viên từ đây cũng ra đời và được mọi người xem trọng trong xã hội.  + Công việc mậu dịch viên cũng dần biến mất khi nhà nước xóa bỏ bao cấp, tem phiếu vào năm 1986 – Đất nước bước vào thời kì đổi mới. - GV trình chiếu cho HS quan sát hình 5 SGK tr.73:  ……………………    - HS đọc.   - HS thảo luận nhóm.    - HS trả lời. - HS lắng nghe, tiếp thu.       - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.      - HS lắng nghe, quan sát.          - HS thảo luận nhóm đôi.     - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.         - HS làm việc nhóm.    - HS quan sát.           - HS trả lời.   - HS lắng nghe, tiếp thu.             - HS quan sát.                              - HS xem video.  - HS làm việc cá nhân.    - HS trình bày.  - HS lắng nghe, tiếp thu.        - HS quan sát. ……………….  -------------- Còn tiếp -------------- Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 20: VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA(2 tiết)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Xác định được vị trí địa lí của Cam-pu-chia trên bản đồ hoặc lược đỗ.Nêu được một số đặc điểm cơ bản về tự nhiên và dân cư của nước Cam-pu-chia.Sưu tầm được một số tư liệu (tranh ảnh, câu chuyện lịch sử,...), tìm hiểu và mô tả được một số công trình tiêu biểu của Cam-pu-chia: Ăng-co Vát, Ăng-co Thom, Tượng đài các chiến sĩ tình nguyện Việt Nam..2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập. Năng lực tự chủ và tự học: tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát triển được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết chúng.Năng lực riêng: Năng lực nhận thức khoa học Địa lí: xác định vị trí địa lí của Cam-pu-chia trên bản đồ hoặc lược đồ, nêu một số đặc điểm cơ bản về tự nhiên và dân cư của Cam-pu-chia.Năng lực tìm hiểu lịch sử: sưu tầm tư liệu và sử dụng tư liệu, tranh ảnh, câu chuyện lịch sử,... để mô tả, giới thiệu về một số công trình tiêu biểu của Cam-pu-chia.Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: đánh giá được những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Cam-pu-chia.3. Phẩm chấtTrân trọng: trân trọng những giá trị văn hoá của Cam-pu-chia, trân trọng và giữ gìn truyền thống đoàn kết Việt Nam - Cam-pu-chia.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đối với giáo viênGiáo án theo định hướng phát triển năng lực.Lược đồ hành chính châu Á (nếu có).Lược đồ tự nhiên Cam-pu-chia.Hình ảnh, video về tự nhiên và dân cư của Cam-pu-chia.Tranh ảnh, tư liệu về một số công trình tiêu biểu của Cam-pu-chia: Ăng-co Vát, Ăng-co Thom, Tượng đài các chiến sĩ tình nguyện Việt Nam..Một số câu chuyện lịch sử, tư liệu liên quan đến bài học.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSHS Lịch sử và Địa lí 5 Kết nối tri thức với cuộc sống.Tranh ảnh, câu chuyện,... liên quan đến bài học sưu tầm được và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HSA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.  b. Cách tiến hành- GV yêu cầu HS sát hình 1 và cho biết công trình kiến trúc nào được thể hiện trên Quốc kì Vương quốc Cam-pu-chia.- GV mời 2 – 3 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và chưa ghi nhận đáp án đúng hay sai để HS tự kiểm chứng khi vào bài học. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta vừa cùng nhau chia sẻ hiểu biết của bản thân về đất nước Cam-pu-chia. Để tìm hiểu sâu hơn về đất nước này, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay: Bài 20 – Vương quốc Cam-pu-chia.  B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí địa lí a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được vị trí địa lí của Lào trên bản đồ hoặc lược đồ.b. Cách tiến hành- GV trình chiếu hình 2 trong SGK tr.87.- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK tr.86 và thực hiện nhiệm vụ: Xác định vị trí địa lí của Cam-pu-chia trên lược đồ. - GV mời 2 – 3 HS lên trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, chốt đáp án: - GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Cam-pu-chia nằm trong khu vực Đông Nam Á. + Cam-pu-chia tiếp giáp với Lào và Thái Lan ở phía bắc, Việt Nam ở phía đông và vịnh Thái Lan ở phía tây nam.- GV trình chiếu cho HS quan sát bản đồ hành chính Việt Nam năm 2021.- GV mở rộng kiến thức và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu tên các tỉnh của nước ta có đường biên giới với Cam-pu-chia?- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời. Các HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Các tỉnh của nước ta có đường biên giới với Cam-pu-chia là: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang. - GV cho HS xem video về “Hệ thống cột mốc biên giới Việt Nam – Campuchia” https://youtu.be/ROQuSTVwQ9A (1:15 đến 5:59) - GV đặt câu hỏi cho HS: + Biên giới giữa Việt Nam và Cam-pu-chia có trải dài qua mấy dạng địa hình?+ Việc tổ chức cắm mốc biên giới giữa hai nước diễn ra như thế nào? + Để thuận tiện cho việc giao lưu, buôn bán giữa người dân, hai nhà nước đã cùng nhau thực hiện hành động gì? - GV mời HS xung phong trả lời câu hỏi. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá: + Biên giới giữa hai nước trải qua hai dạng địa hình đó là địa hình núi từ các tỉnh Kon Tum đến Bình Phước và dạng địa hình sông suối từ tỉnh Tây Ninh cho đến Kiên Giang. +  Việc tổ chức cắm mốc biên giới diễn ra trong sự giám sát của lực lượng chức năng hai bên quốc gia đảm bảo sự công bằng, thống nhất và minh bạch.+ Để thuận cho việc giao lưu, buôn bán giữa người dân, hai nhà nước đã cùng nhau mở nhiều cửa khẩu biên giới chính, phục khác nhau dọc theo các tỉnh có chung đường biên giới. - GV mở rộng kiến thức cho HS về cột mốc:+ Năm 2012 chính phủ 2 nước Việt Nam và Cam-pu0chia đã cho khánh thành cột mốc mang số hiệu 314 – cột mốc cuối cùng trên tuyến biên giới đất liền Việt Nam – Campuchia.+ Cột mốc được làm bằng đá hoa cương, nằm trên bờ biển giữa hai nước tại tỉnh Kiên Giang của Việt Nam và tỉnh Kampot của Campuchia.Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên và dân cư a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được một số đặc điểm tự nhiên và dân cư của Cam-pu-chia. b. Cách tiến hành- GV trình chiếu cho HS quan sát hình 2 Lược đồ tự nhiên Lào. - GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi trả lời câu hỏi:+ Em có nhận xét gì về độ cao và địa hình chủ yếu của Cam-pu-chia?+ Cam-pu-chia là quốc gia có kiểu khí hậu nào?+ Sông ngòi có đặc điểm gì? Con sông lớn nhất chảy qua Cam-pu-chia có tên là gì? - GV mời đại diện 2 -3 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi. - GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:…………………    - HS lắng nghe nhiệm vụ.       - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.  - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.     - HS quan sát lược đồ.     - HS làm việc cá nhân.   - HS trình bày trước lớp.  - HS lắng nghe, tiếp thu.   - HS quan sát.       - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi. - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.   - HS xem video.   - HS làm việc nhóm.       - HS trình bày.  - HS lắng nghe, tiếp thu.      - HS lắng nghe, ghi nhớ.           - HS quan sát lược đồ.        - HS lắng nghe câu hỏi.     - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.     - HS làm việc nhóm.  - HS trả lời.  - HS lắng nghe, quan sát, tiếp thu. …………….  -------------- Còn tiếp -------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 5 KẾT NỐI TRI THỨC

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 5 KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 14: Cách mạng tháng Tám năm 1945Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 15: Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 16: Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 17: Đất nước Đổi mớiGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 18: Nước Cộng hòa Nhân dân Trung HoaGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 19: Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân LàoGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 20: Vương quốc Cam-pu-chiaGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 21: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam ÁGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 22: Các châu lục và đại dương trên thế giớiGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 23: Dân số và các chủng tộc chính trên thế giớiGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 24: Văn minh Ai CậpGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 25: Văn minh Hy LạpGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 26: Xây dựng thế giới xanh - sạch - đẹpGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 27: Xây dựng thế giới hòa bìnhGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 28: Ôn tập Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 17: ĐẤT NƯỚC ĐỔI MỚI(2 tiết)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Mô tả được một số hiện vật của thời bao cấp và thời kì Đổi mới ở Việt Nam trên cơ sở tư liệu (tranh ảnh, hiện vật,...) sưu tầm được.Sưu tầm và kể lại được một số câu chuyện về thời bao cấp trên đất nước ta.Nêu được một số thành tựu về kinh tế - xã hội của đất nước trong thời kì Đổi mới qua các tư liệu lịch sử (tranh ảnh, câu chuyện,...).2. Năng lựcNăng lực chung:Tự chủ và tự học: tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà. Giao tiếp và hợp tác: hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết vấn đề; sưu tầm tư liệu lịch sử liên quan đến chiến dịch Hồ Chí Minh. Năng lực riêng:  Năng lực nhận thức lịch sử: Thông qua sưu tầm tư liệu phù hợp theo yêu cầu và năng lực tư duy lịch sử, biết đánh giá các sự kiện lịch sử, so sánh tình hình đất nước trước và sau thời kì Đổi mới.Năng lực vận dụng bài học lịch sử: Vận dụng kiến thức lịch sử (văn để tận dụng thời cơ, sự quyết tâm theo đuổi mục đích, sự mạnh dạn sáng tạo, dám nghĩ, dám làm trong công cuộc Đổi mới) để giải quyết các vấn đề thực tiễn hiện nay.3. Phẩm chấtTự hào: Tự hào về những thành tựu của công cuộc Đổi mới.Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm góp phần vào công cuộc Đổi mới trong những lĩnh vực cụ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đối với giáo viênGiáo án, SHS, SGV, Vở bài tập Lịch sử 5.Tranh ảnh, lược đồ, phim tài liệu và các hiện vật lịch sử trước và sau Đổi mới. Tư liệu liên quan đến các câu chuyện về thời kì bao cấp và thời kì Đổi mới. Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSHS Lịch sử và Địa lí 5 Kết nối tri thức với cuộc sống.Thông tin, tài liệu, tranh ảnh về làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HSA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.  b. Cách tiến hành- GV cho cả lớp nghe bài hát Ông bà anh (nhạc sĩ Lê Thiện Hiếu) để tạo không khí cho lớp học.https://youtu.be/T6ThI71oIr4 - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (4 – 6 HS):+ Thông qua bài hát, hãy cho biết thời kì trước ông bà, bố mẹ chúng ta có cuộc sống như thế nào?+ Thời kì đó khác gì với ngày nay? - GV mời 2 -3 HS trả lời. HS khác lắng nghe, nhận xét. - GV nhận xét, chốt đáp án:+ Thời kì trước ông bà, bố mẹ có cuộc sống rất đơn giản và bình dị. + Ở thời kì đó, các thiết bị hiện đại như ti vi, ô tô, điện thoại, mạng xã hội chưa xuất hiện mà thay vào đó là những chiếc xe đạp xanh Thống Nhất, những lá thư viết tay.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Để hiểu rõ hơn về chiến cuộc sống của ông bà, cha mẹ chúng ta sau chiến thắng mùa xuân 1975, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay: Bài 17 –  Đất nước đổi mới.   B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu về đất nước thời kì Đổi mớia. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết và mô tả hiện vật thời bao cấp, kể lại một câu chuyện về thời bao cấp. b. Cách tiến hành- GV trình chiếu cho HS quan sát hình 1 và 2 SGK tr.72-73.- GV cho HS làm việc nhóm, đọc thông tin SGK tr.72 – 73 trả lời các câu hỏi sau:+ Thời kì bao cấp là thời kì nào? + Hình thức mua bán ở thời bao cấp có gì đặc biệt?+ Hàng hóa được cung cấp như thế nào?- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi, HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:+ Thời kì bao cấp là tên gọi chỉ một thời kì sinh hoạt kinh tế Việt Nam từ sau khi thống nhất đến khi Đổi mới (1975 – 1986). + Thời kì này, nhà nước nắm quyền phân phối hầu hết các loại hàng hóa, hạn chế trao đổi bằng tiền mặt. + Hàng hóa được cung cấp cho người làm việc trong cơ quan nhà nước, nhà máy, xí nghiệp...qua chế độ tem phiếu.- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, đọc thông tin ở hình 2, kết hợp khai thác lược đồ hình 1: Xác định các hướng tấn công của quân Giải phóng vào trung tâm thành phố Sài Gòn. - GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 3 và 4  SGK tr.73:- GV mời đại diện một số HS trình bày hiểu biết của em về tem phiếu và sổ lương thực. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án: + Tem, phiếu thời bao cấp được dùng để mua các mặt hàng nhu yếu phẩm, từ thịt, mắm, muối,...đến chất đốt, phụ tùng xe đạp theo chế độ đầu người. + Sổ lương thực:Tên gọiSổ lương thực/ sổ gạo Màu sắcIn sẵn bằng loại giấy màu nâu Kích thướcBằng nửa tờ giấy Bìa sổChủ hộ, địa chỉ nơi ở hoặc nơi làm việc có chữ kí và đóng dấu của Công ty Lương thực.Nội dungTên thành viên trong gia đình và tiêu chuẩn lương thực của từng người được mua hằng tháng. - GV cho HS quan sát thêm một số loại tem, phiếu, sổ mua hàng thời bao cấp:- GV cho HS xem video về “Mậu dịch viên thời bao cấp”https://youtu.be/t3ooLyQARbc - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi sau:+ Em có cảm nhận gì về việc mua bán hàng hóa bằng tem phiếu? + Công việc mậu dịch viên được đánh giá như thế nào?+ Công việc này dần biến mất vào thời gian nào? - GV mời 2 – 3 HS trình bày trước lớp. HS khác quan sát, lắng nghe, nhận xét, đánh giá, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:+ Việc mua bán hàng hóa bằng tem phiếu khiến cho việc lưu thông hàng hóa không được thuận lợi, gặp phải nhiều khó khăn. Hàng hóa khan hiếm, người dân phải chen chúc mua hàng. + Công việc mậu dịch viên từ đây cũng ra đời và được mọi người xem trọng trong xã hội.  + Công việc mậu dịch viên cũng dần biến mất khi nhà nước xóa bỏ bao cấp, tem phiếu vào năm 1986 – Đất nước bước vào thời kì đổi mới. - GV trình chiếu cho HS quan sát hình 5 SGK tr.73:  ……………………    - HS đọc.   - HS thảo luận nhóm.    - HS trả lời. - HS lắng nghe, tiếp thu.       - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.      - HS lắng nghe, quan sát.          - HS thảo luận nhóm đôi.     - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.         - HS làm việc nhóm.    - HS quan sát.           - HS trả lời.   - HS lắng nghe, tiếp thu.             - HS quan sát.                              - HS xem video.  - HS làm việc cá nhân.    - HS trình bày.  - HS lắng nghe, tiếp thu.        - HS quan sát. ……………….  -------------- Còn tiếp -------------- Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 20: VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA(2 tiết)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Xác định được vị trí địa lí của Cam-pu-chia trên bản đồ hoặc lược đỗ.Nêu được một số đặc điểm cơ bản về tự nhiên và dân cư của nước Cam-pu-chia.Sưu tầm được một số tư liệu (tranh ảnh, câu chuyện lịch sử,...), tìm hiểu và mô tả được một số công trình tiêu biểu của Cam-pu-chia: Ăng-co Vát, Ăng-co Thom, Tượng đài các chiến sĩ tình nguyện Việt Nam..2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập. Năng lực tự chủ và tự học: tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát triển được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết chúng.Năng lực riêng: Năng lực nhận thức khoa học Địa lí: xác định vị trí địa lí của Cam-pu-chia trên bản đồ hoặc lược đồ, nêu một số đặc điểm cơ bản về tự nhiên và dân cư của Cam-pu-chia.Năng lực tìm hiểu lịch sử: sưu tầm tư liệu và sử dụng tư liệu, tranh ảnh, câu chuyện lịch sử,... để mô tả, giới thiệu về một số công trình tiêu biểu của Cam-pu-chia.Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: đánh giá được những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Cam-pu-chia.3. Phẩm chấtTrân trọng: trân trọng những giá trị văn hoá của Cam-pu-chia, trân trọng và giữ gìn truyền thống đoàn kết Việt Nam - Cam-pu-chia.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đối với giáo viênGiáo án theo định hướng phát triển năng lực.Lược đồ hành chính châu Á (nếu có).Lược đồ tự nhiên Cam-pu-chia.Hình ảnh, video về tự nhiên và dân cư của Cam-pu-chia.Tranh ảnh, tư liệu về một số công trình tiêu biểu của Cam-pu-chia: Ăng-co Vát, Ăng-co Thom, Tượng đài các chiến sĩ tình nguyện Việt Nam..Một số câu chuyện lịch sử, tư liệu liên quan đến bài học.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSHS Lịch sử và Địa lí 5 Kết nối tri thức với cuộc sống.Tranh ảnh, câu chuyện,... liên quan đến bài học sưu tầm được và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HSA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.  b. Cách tiến hành- GV yêu cầu HS sát hình 1 và cho biết công trình kiến trúc nào được thể hiện trên Quốc kì Vương quốc Cam-pu-chia.- GV mời 2 – 3 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và chưa ghi nhận đáp án đúng hay sai để HS tự kiểm chứng khi vào bài học. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta vừa cùng nhau chia sẻ hiểu biết của bản thân về đất nước Cam-pu-chia. Để tìm hiểu sâu hơn về đất nước này, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay: Bài 20 – Vương quốc Cam-pu-chia.  B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí địa lí a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được vị trí địa lí của Lào trên bản đồ hoặc lược đồ.b. Cách tiến hành- GV trình chiếu hình 2 trong SGK tr.87.- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK tr.86 và thực hiện nhiệm vụ: Xác định vị trí địa lí của Cam-pu-chia trên lược đồ. - GV mời 2 – 3 HS lên trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, chốt đáp án: - GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Cam-pu-chia nằm trong khu vực Đông Nam Á. + Cam-pu-chia tiếp giáp với Lào và Thái Lan ở phía bắc, Việt Nam ở phía đông và vịnh Thái Lan ở phía tây nam.- GV trình chiếu cho HS quan sát bản đồ hành chính Việt Nam năm 2021.- GV mở rộng kiến thức và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu tên các tỉnh của nước ta có đường biên giới với Cam-pu-chia?- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời. Các HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Các tỉnh của nước ta có đường biên giới với Cam-pu-chia là: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang. - GV cho HS xem video về “Hệ thống cột mốc biên giới Việt Nam – Campuchia” https://youtu.be/ROQuSTVwQ9A (1:15 đến 5:59) - GV đặt câu hỏi cho HS: + Biên giới giữa Việt Nam và Cam-pu-chia có trải dài qua mấy dạng địa hình?+ Việc tổ chức cắm mốc biên giới giữa hai nước diễn ra như thế nào? + Để thuận tiện cho việc giao lưu, buôn bán giữa người dân, hai nhà nước đã cùng nhau thực hiện hành động gì? - GV mời HS xung phong trả lời câu hỏi. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá: + Biên giới giữa hai nước trải qua hai dạng địa hình đó là địa hình núi từ các tỉnh Kon Tum đến Bình Phước và dạng địa hình sông suối từ tỉnh Tây Ninh cho đến Kiên Giang. +  Việc tổ chức cắm mốc biên giới diễn ra trong sự giám sát của lực lượng chức năng hai bên quốc gia đảm bảo sự công bằng, thống nhất và minh bạch.+ Để thuận cho việc giao lưu, buôn bán giữa người dân, hai nhà nước đã cùng nhau mở nhiều cửa khẩu biên giới chính, phục khác nhau dọc theo các tỉnh có chung đường biên giới. - GV mở rộng kiến thức cho HS về cột mốc:+ Năm 2012 chính phủ 2 nước Việt Nam và Cam-pu0chia đã cho khánh thành cột mốc mang số hiệu 314 – cột mốc cuối cùng trên tuyến biên giới đất liền Việt Nam – Campuchia.+ Cột mốc được làm bằng đá hoa cương, nằm trên bờ biển giữa hai nước tại tỉnh Kiên Giang của Việt Nam và tỉnh Kampot của Campuchia.Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên và dân cư a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được một số đặc điểm tự nhiên và dân cư của Cam-pu-chia. b. Cách tiến hành- GV trình chiếu cho HS quan sát hình 2 Lược đồ tự nhiên Lào. - GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi trả lời câu hỏi:+ Em có nhận xét gì về độ cao và địa hình chủ yếu của Cam-pu-chia?+ Cam-pu-chia là quốc gia có kiểu khí hậu nào?+ Sông ngòi có đặc điểm gì? Con sông lớn nhất chảy qua Cam-pu-chia có tên là gì? - GV mời đại diện 2 -3 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi. - GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:…………………    - HS lắng nghe nhiệm vụ.       - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.  - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.     - HS quan sát lược đồ.     - HS làm việc cá nhân.   - HS trình bày trước lớp.  - HS lắng nghe, tiếp thu.   - HS quan sát.       - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi. - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.   - HS xem video.   - HS làm việc nhóm.       - HS trình bày.  - HS lắng nghe, tiếp thu.      - HS lắng nghe, ghi nhớ.           - HS quan sát lược đồ.        - HS lắng nghe câu hỏi.     - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.     - HS làm việc nhóm.  - HS trả lời.  - HS lắng nghe, quan sát, tiếp thu. …………….  -------------- Còn tiếp -------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 5 KẾT NỐI TRI THỨC

- GV cho HS xem video về “Mậu dịch viên thời bao cấp

https://youtu.be/t3ooLyQARbc 

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi sau:

+ Em có cảm nhận gì về việc mua bán hàng hóa bằng tem phiếu? 

+ Công việc mậu dịch viên được đánh giá như thế nào?

+ Công việc này dần biến mất vào thời gian nào? 

- GV mời 2 – 3 HS trình bày trước lớp. HS khác quan sát, lắng nghe, nhận xét, đánh giá, bổ sung ý kiến (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:

+ Việc mua bán hàng hóa bằng tem phiếu khiến cho việc lưu thông hàng hóa không được thuận lợi, gặp phải nhiều khó khăn. Hàng hóa khan hiếm, người dân phải chen chúc mua hàng. 

+ Công việc mậu dịch viên từ đây cũng ra đời và được mọi người xem trọng trong xã hội.  

+ Công việc mậu dịch viên cũng dần biến mất khi nhà nước xóa bỏ bao cấp, tem phiếu vào năm 1986 – Đất nước bước vào thời kì đổi mới. 

- GV trình chiếu cho HS quan sát hình 5 SGK tr.73:  

……………………

 

 

 

 

- HS đọc. 

 

 

- HS thảo luận nhóm. 

 

 

 

- HS trả lời. 

- HS lắng nghe, tiếp thu. 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe, quan sát. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS thảo luận nhóm đôi. 

 

 

 

 

- HS trả lời. 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu. 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS làm việc nhóm. 

 

 

 

- HS quan sát. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời. 

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS xem video. 

 

- HS làm việc cá nhân.

 

 

 

 

- HS trình bày. 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu. 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát. 

……………….

 

 

-------------- Còn tiếp --------------

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 20: VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA

(2 tiết)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Xác định được vị trí địa lí của Cam-pu-chia trên bản đồ hoặc lược đỗ.

  • Nêu được một số đặc điểm cơ bản về tự nhiên và dân cư của nước Cam-pu-chia.

  • Sưu tầm được một số tư liệu (tranh ảnh, câu chuyện lịch sử,...), tìm hiểu và mô tả được một số công trình tiêu biểu của Cam-pu-chia: Ăng-co Vát, Ăng-co Thom, Tượng đài các chiến sĩ tình nguyện Việt Nam..

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập. 

  • Năng lực tự chủ và tự học: tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát triển được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết chúng.

Năng lực riêng: 

  • Năng lực nhận thức khoa học Địa lí: xác định vị trí địa lí của Cam-pu-chia trên bản đồ hoặc lược đồ, nêu một số đặc điểm cơ bản về tự nhiên và dân cư của Cam-pu-chia.

  • Năng lực tìm hiểu lịch sử: sưu tầm tư liệu và sử dụng tư liệu, tranh ảnh, câu chuyện lịch sử,... để mô tả, giới thiệu về một số công trình tiêu biểu của Cam-pu-chia.

  • Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: đánh giá được những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Cam-pu-chia.

3. Phẩm chất

  • Trân trọng: trân trọng những giá trị văn hoá của Cam-pu-chia, trân trọng và giữ gìn truyền thống đoàn kết Việt Nam - Cam-pu-chia.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án theo định hướng phát triển năng lực.

  • Lược đồ hành chính châu Á (nếu có).

  • Lược đồ tự nhiên Cam-pu-chia.

  • Hình ảnh, video về tự nhiên và dân cư của Cam-pu-chia.

  • Tranh ảnh, tư liệu về một số công trình tiêu biểu của Cam-pu-chia: Ăng-co Vát, Ăng-co Thom, Tượng đài các chiến sĩ tình nguyện Việt Nam..

  • Một số câu chuyện lịch sử, tư liệu liên quan đến bài học.

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SHS Lịch sử và Địa lí 5 Kết nối tri thức với cuộc sống.

  • Tranh ảnh, câu chuyện,... liên quan đến bài học sưu tầm được và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.  

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS sát hình 1 và cho biết công trình kiến trúc nào được thể hiện trên Quốc kì Vương quốc Cam-pu-chia.

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 5 KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 14: Cách mạng tháng Tám năm 1945Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 15: Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 16: Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 17: Đất nước Đổi mớiGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 18: Nước Cộng hòa Nhân dân Trung HoaGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 19: Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân LàoGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 20: Vương quốc Cam-pu-chiaGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 21: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam ÁGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 22: Các châu lục và đại dương trên thế giớiGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 23: Dân số và các chủng tộc chính trên thế giớiGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 24: Văn minh Ai CậpGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 25: Văn minh Hy LạpGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 26: Xây dựng thế giới xanh - sạch - đẹpGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 27: Xây dựng thế giới hòa bìnhGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 28: Ôn tập Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 17: ĐẤT NƯỚC ĐỔI MỚI(2 tiết)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Mô tả được một số hiện vật của thời bao cấp và thời kì Đổi mới ở Việt Nam trên cơ sở tư liệu (tranh ảnh, hiện vật,...) sưu tầm được.Sưu tầm và kể lại được một số câu chuyện về thời bao cấp trên đất nước ta.Nêu được một số thành tựu về kinh tế - xã hội của đất nước trong thời kì Đổi mới qua các tư liệu lịch sử (tranh ảnh, câu chuyện,...).2. Năng lựcNăng lực chung:Tự chủ và tự học: tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà. Giao tiếp và hợp tác: hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết vấn đề; sưu tầm tư liệu lịch sử liên quan đến chiến dịch Hồ Chí Minh. Năng lực riêng:  Năng lực nhận thức lịch sử: Thông qua sưu tầm tư liệu phù hợp theo yêu cầu và năng lực tư duy lịch sử, biết đánh giá các sự kiện lịch sử, so sánh tình hình đất nước trước và sau thời kì Đổi mới.Năng lực vận dụng bài học lịch sử: Vận dụng kiến thức lịch sử (văn để tận dụng thời cơ, sự quyết tâm theo đuổi mục đích, sự mạnh dạn sáng tạo, dám nghĩ, dám làm trong công cuộc Đổi mới) để giải quyết các vấn đề thực tiễn hiện nay.3. Phẩm chấtTự hào: Tự hào về những thành tựu của công cuộc Đổi mới.Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm góp phần vào công cuộc Đổi mới trong những lĩnh vực cụ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đối với giáo viênGiáo án, SHS, SGV, Vở bài tập Lịch sử 5.Tranh ảnh, lược đồ, phim tài liệu và các hiện vật lịch sử trước và sau Đổi mới. Tư liệu liên quan đến các câu chuyện về thời kì bao cấp và thời kì Đổi mới. Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSHS Lịch sử và Địa lí 5 Kết nối tri thức với cuộc sống.Thông tin, tài liệu, tranh ảnh về làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HSA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.  b. Cách tiến hành- GV cho cả lớp nghe bài hát Ông bà anh (nhạc sĩ Lê Thiện Hiếu) để tạo không khí cho lớp học.https://youtu.be/T6ThI71oIr4 - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (4 – 6 HS):+ Thông qua bài hát, hãy cho biết thời kì trước ông bà, bố mẹ chúng ta có cuộc sống như thế nào?+ Thời kì đó khác gì với ngày nay? - GV mời 2 -3 HS trả lời. HS khác lắng nghe, nhận xét. - GV nhận xét, chốt đáp án:+ Thời kì trước ông bà, bố mẹ có cuộc sống rất đơn giản và bình dị. + Ở thời kì đó, các thiết bị hiện đại như ti vi, ô tô, điện thoại, mạng xã hội chưa xuất hiện mà thay vào đó là những chiếc xe đạp xanh Thống Nhất, những lá thư viết tay.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Để hiểu rõ hơn về chiến cuộc sống của ông bà, cha mẹ chúng ta sau chiến thắng mùa xuân 1975, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay: Bài 17 –  Đất nước đổi mới.   B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu về đất nước thời kì Đổi mớia. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết và mô tả hiện vật thời bao cấp, kể lại một câu chuyện về thời bao cấp. b. Cách tiến hành- GV trình chiếu cho HS quan sát hình 1 và 2 SGK tr.72-73.- GV cho HS làm việc nhóm, đọc thông tin SGK tr.72 – 73 trả lời các câu hỏi sau:+ Thời kì bao cấp là thời kì nào? + Hình thức mua bán ở thời bao cấp có gì đặc biệt?+ Hàng hóa được cung cấp như thế nào?- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi, HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:+ Thời kì bao cấp là tên gọi chỉ một thời kì sinh hoạt kinh tế Việt Nam từ sau khi thống nhất đến khi Đổi mới (1975 – 1986). + Thời kì này, nhà nước nắm quyền phân phối hầu hết các loại hàng hóa, hạn chế trao đổi bằng tiền mặt. + Hàng hóa được cung cấp cho người làm việc trong cơ quan nhà nước, nhà máy, xí nghiệp...qua chế độ tem phiếu.- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, đọc thông tin ở hình 2, kết hợp khai thác lược đồ hình 1: Xác định các hướng tấn công của quân Giải phóng vào trung tâm thành phố Sài Gòn. - GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 3 và 4  SGK tr.73:- GV mời đại diện một số HS trình bày hiểu biết của em về tem phiếu và sổ lương thực. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án: + Tem, phiếu thời bao cấp được dùng để mua các mặt hàng nhu yếu phẩm, từ thịt, mắm, muối,...đến chất đốt, phụ tùng xe đạp theo chế độ đầu người. + Sổ lương thực:Tên gọiSổ lương thực/ sổ gạo Màu sắcIn sẵn bằng loại giấy màu nâu Kích thướcBằng nửa tờ giấy Bìa sổChủ hộ, địa chỉ nơi ở hoặc nơi làm việc có chữ kí và đóng dấu của Công ty Lương thực.Nội dungTên thành viên trong gia đình và tiêu chuẩn lương thực của từng người được mua hằng tháng. - GV cho HS quan sát thêm một số loại tem, phiếu, sổ mua hàng thời bao cấp:- GV cho HS xem video về “Mậu dịch viên thời bao cấp”https://youtu.be/t3ooLyQARbc - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi sau:+ Em có cảm nhận gì về việc mua bán hàng hóa bằng tem phiếu? + Công việc mậu dịch viên được đánh giá như thế nào?+ Công việc này dần biến mất vào thời gian nào? - GV mời 2 – 3 HS trình bày trước lớp. HS khác quan sát, lắng nghe, nhận xét, đánh giá, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:+ Việc mua bán hàng hóa bằng tem phiếu khiến cho việc lưu thông hàng hóa không được thuận lợi, gặp phải nhiều khó khăn. Hàng hóa khan hiếm, người dân phải chen chúc mua hàng. + Công việc mậu dịch viên từ đây cũng ra đời và được mọi người xem trọng trong xã hội.  + Công việc mậu dịch viên cũng dần biến mất khi nhà nước xóa bỏ bao cấp, tem phiếu vào năm 1986 – Đất nước bước vào thời kì đổi mới. - GV trình chiếu cho HS quan sát hình 5 SGK tr.73:  ……………………    - HS đọc.   - HS thảo luận nhóm.    - HS trả lời. - HS lắng nghe, tiếp thu.       - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.      - HS lắng nghe, quan sát.          - HS thảo luận nhóm đôi.     - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.         - HS làm việc nhóm.    - HS quan sát.           - HS trả lời.   - HS lắng nghe, tiếp thu.             - HS quan sát.                              - HS xem video.  - HS làm việc cá nhân.    - HS trình bày.  - HS lắng nghe, tiếp thu.        - HS quan sát. ……………….  -------------- Còn tiếp -------------- Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 20: VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA(2 tiết)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Xác định được vị trí địa lí của Cam-pu-chia trên bản đồ hoặc lược đỗ.Nêu được một số đặc điểm cơ bản về tự nhiên và dân cư của nước Cam-pu-chia.Sưu tầm được một số tư liệu (tranh ảnh, câu chuyện lịch sử,...), tìm hiểu và mô tả được một số công trình tiêu biểu của Cam-pu-chia: Ăng-co Vát, Ăng-co Thom, Tượng đài các chiến sĩ tình nguyện Việt Nam..2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập. Năng lực tự chủ và tự học: tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát triển được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết chúng.Năng lực riêng: Năng lực nhận thức khoa học Địa lí: xác định vị trí địa lí của Cam-pu-chia trên bản đồ hoặc lược đồ, nêu một số đặc điểm cơ bản về tự nhiên và dân cư của Cam-pu-chia.Năng lực tìm hiểu lịch sử: sưu tầm tư liệu và sử dụng tư liệu, tranh ảnh, câu chuyện lịch sử,... để mô tả, giới thiệu về một số công trình tiêu biểu của Cam-pu-chia.Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: đánh giá được những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Cam-pu-chia.3. Phẩm chấtTrân trọng: trân trọng những giá trị văn hoá của Cam-pu-chia, trân trọng và giữ gìn truyền thống đoàn kết Việt Nam - Cam-pu-chia.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đối với giáo viênGiáo án theo định hướng phát triển năng lực.Lược đồ hành chính châu Á (nếu có).Lược đồ tự nhiên Cam-pu-chia.Hình ảnh, video về tự nhiên và dân cư của Cam-pu-chia.Tranh ảnh, tư liệu về một số công trình tiêu biểu của Cam-pu-chia: Ăng-co Vát, Ăng-co Thom, Tượng đài các chiến sĩ tình nguyện Việt Nam..Một số câu chuyện lịch sử, tư liệu liên quan đến bài học.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSHS Lịch sử và Địa lí 5 Kết nối tri thức với cuộc sống.Tranh ảnh, câu chuyện,... liên quan đến bài học sưu tầm được và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HSA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.  b. Cách tiến hành- GV yêu cầu HS sát hình 1 và cho biết công trình kiến trúc nào được thể hiện trên Quốc kì Vương quốc Cam-pu-chia.- GV mời 2 – 3 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và chưa ghi nhận đáp án đúng hay sai để HS tự kiểm chứng khi vào bài học. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta vừa cùng nhau chia sẻ hiểu biết của bản thân về đất nước Cam-pu-chia. Để tìm hiểu sâu hơn về đất nước này, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay: Bài 20 – Vương quốc Cam-pu-chia.  B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí địa lí a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được vị trí địa lí của Lào trên bản đồ hoặc lược đồ.b. Cách tiến hành- GV trình chiếu hình 2 trong SGK tr.87.- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK tr.86 và thực hiện nhiệm vụ: Xác định vị trí địa lí của Cam-pu-chia trên lược đồ. - GV mời 2 – 3 HS lên trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, chốt đáp án: - GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Cam-pu-chia nằm trong khu vực Đông Nam Á. + Cam-pu-chia tiếp giáp với Lào và Thái Lan ở phía bắc, Việt Nam ở phía đông và vịnh Thái Lan ở phía tây nam.- GV trình chiếu cho HS quan sát bản đồ hành chính Việt Nam năm 2021.- GV mở rộng kiến thức và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu tên các tỉnh của nước ta có đường biên giới với Cam-pu-chia?- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời. Các HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Các tỉnh của nước ta có đường biên giới với Cam-pu-chia là: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang. - GV cho HS xem video về “Hệ thống cột mốc biên giới Việt Nam – Campuchia” https://youtu.be/ROQuSTVwQ9A (1:15 đến 5:59) - GV đặt câu hỏi cho HS: + Biên giới giữa Việt Nam và Cam-pu-chia có trải dài qua mấy dạng địa hình?+ Việc tổ chức cắm mốc biên giới giữa hai nước diễn ra như thế nào? + Để thuận tiện cho việc giao lưu, buôn bán giữa người dân, hai nhà nước đã cùng nhau thực hiện hành động gì? - GV mời HS xung phong trả lời câu hỏi. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá: + Biên giới giữa hai nước trải qua hai dạng địa hình đó là địa hình núi từ các tỉnh Kon Tum đến Bình Phước và dạng địa hình sông suối từ tỉnh Tây Ninh cho đến Kiên Giang. +  Việc tổ chức cắm mốc biên giới diễn ra trong sự giám sát của lực lượng chức năng hai bên quốc gia đảm bảo sự công bằng, thống nhất và minh bạch.+ Để thuận cho việc giao lưu, buôn bán giữa người dân, hai nhà nước đã cùng nhau mở nhiều cửa khẩu biên giới chính, phục khác nhau dọc theo các tỉnh có chung đường biên giới. - GV mở rộng kiến thức cho HS về cột mốc:+ Năm 2012 chính phủ 2 nước Việt Nam và Cam-pu0chia đã cho khánh thành cột mốc mang số hiệu 314 – cột mốc cuối cùng trên tuyến biên giới đất liền Việt Nam – Campuchia.+ Cột mốc được làm bằng đá hoa cương, nằm trên bờ biển giữa hai nước tại tỉnh Kiên Giang của Việt Nam và tỉnh Kampot của Campuchia.Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên và dân cư a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được một số đặc điểm tự nhiên và dân cư của Cam-pu-chia. b. Cách tiến hành- GV trình chiếu cho HS quan sát hình 2 Lược đồ tự nhiên Lào. - GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi trả lời câu hỏi:+ Em có nhận xét gì về độ cao và địa hình chủ yếu của Cam-pu-chia?+ Cam-pu-chia là quốc gia có kiểu khí hậu nào?+ Sông ngòi có đặc điểm gì? Con sông lớn nhất chảy qua Cam-pu-chia có tên là gì? - GV mời đại diện 2 -3 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi. - GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:…………………    - HS lắng nghe nhiệm vụ.       - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.  - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.     - HS quan sát lược đồ.     - HS làm việc cá nhân.   - HS trình bày trước lớp.  - HS lắng nghe, tiếp thu.   - HS quan sát.       - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi. - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.   - HS xem video.   - HS làm việc nhóm.       - HS trình bày.  - HS lắng nghe, tiếp thu.      - HS lắng nghe, ghi nhớ.           - HS quan sát lược đồ.        - HS lắng nghe câu hỏi.     - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.     - HS làm việc nhóm.  - HS trả lời.  - HS lắng nghe, quan sát, tiếp thu. …………….  -------------- Còn tiếp -------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 5 KẾT NỐI TRI THỨC

- GV mời 2 – 3 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). 

- GV nhận xét, đánh giá và chưa ghi nhận đáp án đúng hay sai để HS tự kiểm chứng khi vào bài học. 

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta vừa cùng nhau chia sẻ hiểu biết của bản thân về đất nước Cam-pu-chia. Để tìm hiểu sâu hơn về đất nước này, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay: Bài 20 – Vương quốc Cam-pu-chia.  

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí địa lí 

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được vị trí địa lí của Lào trên bản đồ hoặc lược đồ.

b. Cách tiến hành

- GV trình chiếu hình 2 trong SGK tr.87.

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 5 KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 14: Cách mạng tháng Tám năm 1945Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 15: Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 16: Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 17: Đất nước Đổi mớiGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 18: Nước Cộng hòa Nhân dân Trung HoaGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 19: Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân LàoGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 20: Vương quốc Cam-pu-chiaGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 21: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam ÁGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 22: Các châu lục và đại dương trên thế giớiGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 23: Dân số và các chủng tộc chính trên thế giớiGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 24: Văn minh Ai CậpGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 25: Văn minh Hy LạpGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 26: Xây dựng thế giới xanh - sạch - đẹpGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 27: Xây dựng thế giới hòa bìnhGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 28: Ôn tập Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 17: ĐẤT NƯỚC ĐỔI MỚI(2 tiết)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Mô tả được một số hiện vật của thời bao cấp và thời kì Đổi mới ở Việt Nam trên cơ sở tư liệu (tranh ảnh, hiện vật,...) sưu tầm được.Sưu tầm và kể lại được một số câu chuyện về thời bao cấp trên đất nước ta.Nêu được một số thành tựu về kinh tế - xã hội của đất nước trong thời kì Đổi mới qua các tư liệu lịch sử (tranh ảnh, câu chuyện,...).2. Năng lựcNăng lực chung:Tự chủ và tự học: tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà. Giao tiếp và hợp tác: hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết vấn đề; sưu tầm tư liệu lịch sử liên quan đến chiến dịch Hồ Chí Minh. Năng lực riêng:  Năng lực nhận thức lịch sử: Thông qua sưu tầm tư liệu phù hợp theo yêu cầu và năng lực tư duy lịch sử, biết đánh giá các sự kiện lịch sử, so sánh tình hình đất nước trước và sau thời kì Đổi mới.Năng lực vận dụng bài học lịch sử: Vận dụng kiến thức lịch sử (văn để tận dụng thời cơ, sự quyết tâm theo đuổi mục đích, sự mạnh dạn sáng tạo, dám nghĩ, dám làm trong công cuộc Đổi mới) để giải quyết các vấn đề thực tiễn hiện nay.3. Phẩm chấtTự hào: Tự hào về những thành tựu của công cuộc Đổi mới.Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm góp phần vào công cuộc Đổi mới trong những lĩnh vực cụ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đối với giáo viênGiáo án, SHS, SGV, Vở bài tập Lịch sử 5.Tranh ảnh, lược đồ, phim tài liệu và các hiện vật lịch sử trước và sau Đổi mới. Tư liệu liên quan đến các câu chuyện về thời kì bao cấp và thời kì Đổi mới. Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSHS Lịch sử và Địa lí 5 Kết nối tri thức với cuộc sống.Thông tin, tài liệu, tranh ảnh về làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HSA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.  b. Cách tiến hành- GV cho cả lớp nghe bài hát Ông bà anh (nhạc sĩ Lê Thiện Hiếu) để tạo không khí cho lớp học.https://youtu.be/T6ThI71oIr4 - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (4 – 6 HS):+ Thông qua bài hát, hãy cho biết thời kì trước ông bà, bố mẹ chúng ta có cuộc sống như thế nào?+ Thời kì đó khác gì với ngày nay? - GV mời 2 -3 HS trả lời. HS khác lắng nghe, nhận xét. - GV nhận xét, chốt đáp án:+ Thời kì trước ông bà, bố mẹ có cuộc sống rất đơn giản và bình dị. + Ở thời kì đó, các thiết bị hiện đại như ti vi, ô tô, điện thoại, mạng xã hội chưa xuất hiện mà thay vào đó là những chiếc xe đạp xanh Thống Nhất, những lá thư viết tay.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Để hiểu rõ hơn về chiến cuộc sống của ông bà, cha mẹ chúng ta sau chiến thắng mùa xuân 1975, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay: Bài 17 –  Đất nước đổi mới.   B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu về đất nước thời kì Đổi mớia. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết và mô tả hiện vật thời bao cấp, kể lại một câu chuyện về thời bao cấp. b. Cách tiến hành- GV trình chiếu cho HS quan sát hình 1 và 2 SGK tr.72-73.- GV cho HS làm việc nhóm, đọc thông tin SGK tr.72 – 73 trả lời các câu hỏi sau:+ Thời kì bao cấp là thời kì nào? + Hình thức mua bán ở thời bao cấp có gì đặc biệt?+ Hàng hóa được cung cấp như thế nào?- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi, HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:+ Thời kì bao cấp là tên gọi chỉ một thời kì sinh hoạt kinh tế Việt Nam từ sau khi thống nhất đến khi Đổi mới (1975 – 1986). + Thời kì này, nhà nước nắm quyền phân phối hầu hết các loại hàng hóa, hạn chế trao đổi bằng tiền mặt. + Hàng hóa được cung cấp cho người làm việc trong cơ quan nhà nước, nhà máy, xí nghiệp...qua chế độ tem phiếu.- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, đọc thông tin ở hình 2, kết hợp khai thác lược đồ hình 1: Xác định các hướng tấn công của quân Giải phóng vào trung tâm thành phố Sài Gòn. - GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 3 và 4  SGK tr.73:- GV mời đại diện một số HS trình bày hiểu biết của em về tem phiếu và sổ lương thực. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án: + Tem, phiếu thời bao cấp được dùng để mua các mặt hàng nhu yếu phẩm, từ thịt, mắm, muối,...đến chất đốt, phụ tùng xe đạp theo chế độ đầu người. + Sổ lương thực:Tên gọiSổ lương thực/ sổ gạo Màu sắcIn sẵn bằng loại giấy màu nâu Kích thướcBằng nửa tờ giấy Bìa sổChủ hộ, địa chỉ nơi ở hoặc nơi làm việc có chữ kí và đóng dấu của Công ty Lương thực.Nội dungTên thành viên trong gia đình và tiêu chuẩn lương thực của từng người được mua hằng tháng. - GV cho HS quan sát thêm một số loại tem, phiếu, sổ mua hàng thời bao cấp:- GV cho HS xem video về “Mậu dịch viên thời bao cấp”https://youtu.be/t3ooLyQARbc - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi sau:+ Em có cảm nhận gì về việc mua bán hàng hóa bằng tem phiếu? + Công việc mậu dịch viên được đánh giá như thế nào?+ Công việc này dần biến mất vào thời gian nào? - GV mời 2 – 3 HS trình bày trước lớp. HS khác quan sát, lắng nghe, nhận xét, đánh giá, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:+ Việc mua bán hàng hóa bằng tem phiếu khiến cho việc lưu thông hàng hóa không được thuận lợi, gặp phải nhiều khó khăn. Hàng hóa khan hiếm, người dân phải chen chúc mua hàng. + Công việc mậu dịch viên từ đây cũng ra đời và được mọi người xem trọng trong xã hội.  + Công việc mậu dịch viên cũng dần biến mất khi nhà nước xóa bỏ bao cấp, tem phiếu vào năm 1986 – Đất nước bước vào thời kì đổi mới. - GV trình chiếu cho HS quan sát hình 5 SGK tr.73:  ……………………    - HS đọc.   - HS thảo luận nhóm.    - HS trả lời. - HS lắng nghe, tiếp thu.       - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.      - HS lắng nghe, quan sát.          - HS thảo luận nhóm đôi.     - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.         - HS làm việc nhóm.    - HS quan sát.           - HS trả lời.   - HS lắng nghe, tiếp thu.             - HS quan sát.                              - HS xem video.  - HS làm việc cá nhân.    - HS trình bày.  - HS lắng nghe, tiếp thu.        - HS quan sát. ……………….  -------------- Còn tiếp -------------- Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 20: VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA(2 tiết)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Xác định được vị trí địa lí của Cam-pu-chia trên bản đồ hoặc lược đỗ.Nêu được một số đặc điểm cơ bản về tự nhiên và dân cư của nước Cam-pu-chia.Sưu tầm được một số tư liệu (tranh ảnh, câu chuyện lịch sử,...), tìm hiểu và mô tả được một số công trình tiêu biểu của Cam-pu-chia: Ăng-co Vát, Ăng-co Thom, Tượng đài các chiến sĩ tình nguyện Việt Nam..2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập. Năng lực tự chủ và tự học: tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát triển được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết chúng.Năng lực riêng: Năng lực nhận thức khoa học Địa lí: xác định vị trí địa lí của Cam-pu-chia trên bản đồ hoặc lược đồ, nêu một số đặc điểm cơ bản về tự nhiên và dân cư của Cam-pu-chia.Năng lực tìm hiểu lịch sử: sưu tầm tư liệu và sử dụng tư liệu, tranh ảnh, câu chuyện lịch sử,... để mô tả, giới thiệu về một số công trình tiêu biểu của Cam-pu-chia.Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: đánh giá được những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Cam-pu-chia.3. Phẩm chấtTrân trọng: trân trọng những giá trị văn hoá của Cam-pu-chia, trân trọng và giữ gìn truyền thống đoàn kết Việt Nam - Cam-pu-chia.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đối với giáo viênGiáo án theo định hướng phát triển năng lực.Lược đồ hành chính châu Á (nếu có).Lược đồ tự nhiên Cam-pu-chia.Hình ảnh, video về tự nhiên và dân cư của Cam-pu-chia.Tranh ảnh, tư liệu về một số công trình tiêu biểu của Cam-pu-chia: Ăng-co Vát, Ăng-co Thom, Tượng đài các chiến sĩ tình nguyện Việt Nam..Một số câu chuyện lịch sử, tư liệu liên quan đến bài học.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSHS Lịch sử và Địa lí 5 Kết nối tri thức với cuộc sống.Tranh ảnh, câu chuyện,... liên quan đến bài học sưu tầm được và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HSA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.  b. Cách tiến hành- GV yêu cầu HS sát hình 1 và cho biết công trình kiến trúc nào được thể hiện trên Quốc kì Vương quốc Cam-pu-chia.- GV mời 2 – 3 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và chưa ghi nhận đáp án đúng hay sai để HS tự kiểm chứng khi vào bài học. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta vừa cùng nhau chia sẻ hiểu biết của bản thân về đất nước Cam-pu-chia. Để tìm hiểu sâu hơn về đất nước này, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay: Bài 20 – Vương quốc Cam-pu-chia.  B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí địa lí a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được vị trí địa lí của Lào trên bản đồ hoặc lược đồ.b. Cách tiến hành- GV trình chiếu hình 2 trong SGK tr.87.- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK tr.86 và thực hiện nhiệm vụ: Xác định vị trí địa lí của Cam-pu-chia trên lược đồ. - GV mời 2 – 3 HS lên trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, chốt đáp án: - GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Cam-pu-chia nằm trong khu vực Đông Nam Á. + Cam-pu-chia tiếp giáp với Lào và Thái Lan ở phía bắc, Việt Nam ở phía đông và vịnh Thái Lan ở phía tây nam.- GV trình chiếu cho HS quan sát bản đồ hành chính Việt Nam năm 2021.- GV mở rộng kiến thức và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu tên các tỉnh của nước ta có đường biên giới với Cam-pu-chia?- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời. Các HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Các tỉnh của nước ta có đường biên giới với Cam-pu-chia là: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang. - GV cho HS xem video về “Hệ thống cột mốc biên giới Việt Nam – Campuchia” https://youtu.be/ROQuSTVwQ9A (1:15 đến 5:59) - GV đặt câu hỏi cho HS: + Biên giới giữa Việt Nam và Cam-pu-chia có trải dài qua mấy dạng địa hình?+ Việc tổ chức cắm mốc biên giới giữa hai nước diễn ra như thế nào? + Để thuận tiện cho việc giao lưu, buôn bán giữa người dân, hai nhà nước đã cùng nhau thực hiện hành động gì? - GV mời HS xung phong trả lời câu hỏi. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá: + Biên giới giữa hai nước trải qua hai dạng địa hình đó là địa hình núi từ các tỉnh Kon Tum đến Bình Phước và dạng địa hình sông suối từ tỉnh Tây Ninh cho đến Kiên Giang. +  Việc tổ chức cắm mốc biên giới diễn ra trong sự giám sát của lực lượng chức năng hai bên quốc gia đảm bảo sự công bằng, thống nhất và minh bạch.+ Để thuận cho việc giao lưu, buôn bán giữa người dân, hai nhà nước đã cùng nhau mở nhiều cửa khẩu biên giới chính, phục khác nhau dọc theo các tỉnh có chung đường biên giới. - GV mở rộng kiến thức cho HS về cột mốc:+ Năm 2012 chính phủ 2 nước Việt Nam và Cam-pu0chia đã cho khánh thành cột mốc mang số hiệu 314 – cột mốc cuối cùng trên tuyến biên giới đất liền Việt Nam – Campuchia.+ Cột mốc được làm bằng đá hoa cương, nằm trên bờ biển giữa hai nước tại tỉnh Kiên Giang của Việt Nam và tỉnh Kampot của Campuchia.Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên và dân cư a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được một số đặc điểm tự nhiên và dân cư của Cam-pu-chia. b. Cách tiến hành- GV trình chiếu cho HS quan sát hình 2 Lược đồ tự nhiên Lào. - GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi trả lời câu hỏi:+ Em có nhận xét gì về độ cao và địa hình chủ yếu của Cam-pu-chia?+ Cam-pu-chia là quốc gia có kiểu khí hậu nào?+ Sông ngòi có đặc điểm gì? Con sông lớn nhất chảy qua Cam-pu-chia có tên là gì? - GV mời đại diện 2 -3 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi. - GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:…………………    - HS lắng nghe nhiệm vụ.       - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.  - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.     - HS quan sát lược đồ.     - HS làm việc cá nhân.   - HS trình bày trước lớp.  - HS lắng nghe, tiếp thu.   - HS quan sát.       - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi. - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.   - HS xem video.   - HS làm việc nhóm.       - HS trình bày.  - HS lắng nghe, tiếp thu.      - HS lắng nghe, ghi nhớ.           - HS quan sát lược đồ.        - HS lắng nghe câu hỏi.     - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.     - HS làm việc nhóm.  - HS trả lời.  - HS lắng nghe, quan sát, tiếp thu. …………….  -------------- Còn tiếp -------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 5 KẾT NỐI TRI THỨC

- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK tr.86 và thực hiện nhiệm vụ: Xác định vị trí địa lí của Cam-pu-chia trên lược đồ. 

- GV mời 2 – 3 HS lên trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, chốt đáp án: 

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:

+ Cam-pu-chia nằm trong khu vực Đông Nam Á. 

+ Cam-pu-chia tiếp giáp với Lào và Thái Lan ở phía bắc, Việt Nam ở phía đông và vịnh Thái Lan ở phía tây nam.

- GV trình chiếu cho HS quan sát bản đồ hành chính Việt Nam năm 2021.

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 5 KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 14: Cách mạng tháng Tám năm 1945Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 15: Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 16: Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 17: Đất nước Đổi mớiGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 18: Nước Cộng hòa Nhân dân Trung HoaGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 19: Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân LàoGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 20: Vương quốc Cam-pu-chiaGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 21: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam ÁGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 22: Các châu lục và đại dương trên thế giớiGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 23: Dân số và các chủng tộc chính trên thế giớiGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 24: Văn minh Ai CậpGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 25: Văn minh Hy LạpGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 26: Xây dựng thế giới xanh - sạch - đẹpGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 27: Xây dựng thế giới hòa bìnhGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 28: Ôn tập Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 17: ĐẤT NƯỚC ĐỔI MỚI(2 tiết)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Mô tả được một số hiện vật của thời bao cấp và thời kì Đổi mới ở Việt Nam trên cơ sở tư liệu (tranh ảnh, hiện vật,...) sưu tầm được.Sưu tầm và kể lại được một số câu chuyện về thời bao cấp trên đất nước ta.Nêu được một số thành tựu về kinh tế - xã hội của đất nước trong thời kì Đổi mới qua các tư liệu lịch sử (tranh ảnh, câu chuyện,...).2. Năng lựcNăng lực chung:Tự chủ và tự học: tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà. Giao tiếp và hợp tác: hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết vấn đề; sưu tầm tư liệu lịch sử liên quan đến chiến dịch Hồ Chí Minh. Năng lực riêng:  Năng lực nhận thức lịch sử: Thông qua sưu tầm tư liệu phù hợp theo yêu cầu và năng lực tư duy lịch sử, biết đánh giá các sự kiện lịch sử, so sánh tình hình đất nước trước và sau thời kì Đổi mới.Năng lực vận dụng bài học lịch sử: Vận dụng kiến thức lịch sử (văn để tận dụng thời cơ, sự quyết tâm theo đuổi mục đích, sự mạnh dạn sáng tạo, dám nghĩ, dám làm trong công cuộc Đổi mới) để giải quyết các vấn đề thực tiễn hiện nay.3. Phẩm chấtTự hào: Tự hào về những thành tựu của công cuộc Đổi mới.Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm góp phần vào công cuộc Đổi mới trong những lĩnh vực cụ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đối với giáo viênGiáo án, SHS, SGV, Vở bài tập Lịch sử 5.Tranh ảnh, lược đồ, phim tài liệu và các hiện vật lịch sử trước và sau Đổi mới. Tư liệu liên quan đến các câu chuyện về thời kì bao cấp và thời kì Đổi mới. Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSHS Lịch sử và Địa lí 5 Kết nối tri thức với cuộc sống.Thông tin, tài liệu, tranh ảnh về làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HSA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.  b. Cách tiến hành- GV cho cả lớp nghe bài hát Ông bà anh (nhạc sĩ Lê Thiện Hiếu) để tạo không khí cho lớp học.https://youtu.be/T6ThI71oIr4 - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (4 – 6 HS):+ Thông qua bài hát, hãy cho biết thời kì trước ông bà, bố mẹ chúng ta có cuộc sống như thế nào?+ Thời kì đó khác gì với ngày nay? - GV mời 2 -3 HS trả lời. HS khác lắng nghe, nhận xét. - GV nhận xét, chốt đáp án:+ Thời kì trước ông bà, bố mẹ có cuộc sống rất đơn giản và bình dị. + Ở thời kì đó, các thiết bị hiện đại như ti vi, ô tô, điện thoại, mạng xã hội chưa xuất hiện mà thay vào đó là những chiếc xe đạp xanh Thống Nhất, những lá thư viết tay.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Để hiểu rõ hơn về chiến cuộc sống của ông bà, cha mẹ chúng ta sau chiến thắng mùa xuân 1975, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay: Bài 17 –  Đất nước đổi mới.   B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu về đất nước thời kì Đổi mớia. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết và mô tả hiện vật thời bao cấp, kể lại một câu chuyện về thời bao cấp. b. Cách tiến hành- GV trình chiếu cho HS quan sát hình 1 và 2 SGK tr.72-73.- GV cho HS làm việc nhóm, đọc thông tin SGK tr.72 – 73 trả lời các câu hỏi sau:+ Thời kì bao cấp là thời kì nào? + Hình thức mua bán ở thời bao cấp có gì đặc biệt?+ Hàng hóa được cung cấp như thế nào?- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi, HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:+ Thời kì bao cấp là tên gọi chỉ một thời kì sinh hoạt kinh tế Việt Nam từ sau khi thống nhất đến khi Đổi mới (1975 – 1986). + Thời kì này, nhà nước nắm quyền phân phối hầu hết các loại hàng hóa, hạn chế trao đổi bằng tiền mặt. + Hàng hóa được cung cấp cho người làm việc trong cơ quan nhà nước, nhà máy, xí nghiệp...qua chế độ tem phiếu.- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, đọc thông tin ở hình 2, kết hợp khai thác lược đồ hình 1: Xác định các hướng tấn công của quân Giải phóng vào trung tâm thành phố Sài Gòn. - GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 3 và 4  SGK tr.73:- GV mời đại diện một số HS trình bày hiểu biết của em về tem phiếu và sổ lương thực. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án: + Tem, phiếu thời bao cấp được dùng để mua các mặt hàng nhu yếu phẩm, từ thịt, mắm, muối,...đến chất đốt, phụ tùng xe đạp theo chế độ đầu người. + Sổ lương thực:Tên gọiSổ lương thực/ sổ gạo Màu sắcIn sẵn bằng loại giấy màu nâu Kích thướcBằng nửa tờ giấy Bìa sổChủ hộ, địa chỉ nơi ở hoặc nơi làm việc có chữ kí và đóng dấu của Công ty Lương thực.Nội dungTên thành viên trong gia đình và tiêu chuẩn lương thực của từng người được mua hằng tháng. - GV cho HS quan sát thêm một số loại tem, phiếu, sổ mua hàng thời bao cấp:- GV cho HS xem video về “Mậu dịch viên thời bao cấp”https://youtu.be/t3ooLyQARbc - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi sau:+ Em có cảm nhận gì về việc mua bán hàng hóa bằng tem phiếu? + Công việc mậu dịch viên được đánh giá như thế nào?+ Công việc này dần biến mất vào thời gian nào? - GV mời 2 – 3 HS trình bày trước lớp. HS khác quan sát, lắng nghe, nhận xét, đánh giá, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:+ Việc mua bán hàng hóa bằng tem phiếu khiến cho việc lưu thông hàng hóa không được thuận lợi, gặp phải nhiều khó khăn. Hàng hóa khan hiếm, người dân phải chen chúc mua hàng. + Công việc mậu dịch viên từ đây cũng ra đời và được mọi người xem trọng trong xã hội.  + Công việc mậu dịch viên cũng dần biến mất khi nhà nước xóa bỏ bao cấp, tem phiếu vào năm 1986 – Đất nước bước vào thời kì đổi mới. - GV trình chiếu cho HS quan sát hình 5 SGK tr.73:  ……………………    - HS đọc.   - HS thảo luận nhóm.    - HS trả lời. - HS lắng nghe, tiếp thu.       - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.      - HS lắng nghe, quan sát.          - HS thảo luận nhóm đôi.     - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.         - HS làm việc nhóm.    - HS quan sát.           - HS trả lời.   - HS lắng nghe, tiếp thu.             - HS quan sát.                              - HS xem video.  - HS làm việc cá nhân.    - HS trình bày.  - HS lắng nghe, tiếp thu.        - HS quan sát. ……………….  -------------- Còn tiếp -------------- Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 20: VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA(2 tiết)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Xác định được vị trí địa lí của Cam-pu-chia trên bản đồ hoặc lược đỗ.Nêu được một số đặc điểm cơ bản về tự nhiên và dân cư của nước Cam-pu-chia.Sưu tầm được một số tư liệu (tranh ảnh, câu chuyện lịch sử,...), tìm hiểu và mô tả được một số công trình tiêu biểu của Cam-pu-chia: Ăng-co Vát, Ăng-co Thom, Tượng đài các chiến sĩ tình nguyện Việt Nam..2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập. Năng lực tự chủ và tự học: tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát triển được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết chúng.Năng lực riêng: Năng lực nhận thức khoa học Địa lí: xác định vị trí địa lí của Cam-pu-chia trên bản đồ hoặc lược đồ, nêu một số đặc điểm cơ bản về tự nhiên và dân cư của Cam-pu-chia.Năng lực tìm hiểu lịch sử: sưu tầm tư liệu và sử dụng tư liệu, tranh ảnh, câu chuyện lịch sử,... để mô tả, giới thiệu về một số công trình tiêu biểu của Cam-pu-chia.Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: đánh giá được những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Cam-pu-chia.3. Phẩm chấtTrân trọng: trân trọng những giá trị văn hoá của Cam-pu-chia, trân trọng và giữ gìn truyền thống đoàn kết Việt Nam - Cam-pu-chia.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đối với giáo viênGiáo án theo định hướng phát triển năng lực.Lược đồ hành chính châu Á (nếu có).Lược đồ tự nhiên Cam-pu-chia.Hình ảnh, video về tự nhiên và dân cư của Cam-pu-chia.Tranh ảnh, tư liệu về một số công trình tiêu biểu của Cam-pu-chia: Ăng-co Vát, Ăng-co Thom, Tượng đài các chiến sĩ tình nguyện Việt Nam..Một số câu chuyện lịch sử, tư liệu liên quan đến bài học.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSHS Lịch sử và Địa lí 5 Kết nối tri thức với cuộc sống.Tranh ảnh, câu chuyện,... liên quan đến bài học sưu tầm được và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HSA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.  b. Cách tiến hành- GV yêu cầu HS sát hình 1 và cho biết công trình kiến trúc nào được thể hiện trên Quốc kì Vương quốc Cam-pu-chia.- GV mời 2 – 3 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và chưa ghi nhận đáp án đúng hay sai để HS tự kiểm chứng khi vào bài học. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta vừa cùng nhau chia sẻ hiểu biết của bản thân về đất nước Cam-pu-chia. Để tìm hiểu sâu hơn về đất nước này, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay: Bài 20 – Vương quốc Cam-pu-chia.  B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí địa lí a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được vị trí địa lí của Lào trên bản đồ hoặc lược đồ.b. Cách tiến hành- GV trình chiếu hình 2 trong SGK tr.87.- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK tr.86 và thực hiện nhiệm vụ: Xác định vị trí địa lí của Cam-pu-chia trên lược đồ. - GV mời 2 – 3 HS lên trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, chốt đáp án: - GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Cam-pu-chia nằm trong khu vực Đông Nam Á. + Cam-pu-chia tiếp giáp với Lào và Thái Lan ở phía bắc, Việt Nam ở phía đông và vịnh Thái Lan ở phía tây nam.- GV trình chiếu cho HS quan sát bản đồ hành chính Việt Nam năm 2021.- GV mở rộng kiến thức và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu tên các tỉnh của nước ta có đường biên giới với Cam-pu-chia?- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời. Các HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Các tỉnh của nước ta có đường biên giới với Cam-pu-chia là: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang. - GV cho HS xem video về “Hệ thống cột mốc biên giới Việt Nam – Campuchia” https://youtu.be/ROQuSTVwQ9A (1:15 đến 5:59) - GV đặt câu hỏi cho HS: + Biên giới giữa Việt Nam và Cam-pu-chia có trải dài qua mấy dạng địa hình?+ Việc tổ chức cắm mốc biên giới giữa hai nước diễn ra như thế nào? + Để thuận tiện cho việc giao lưu, buôn bán giữa người dân, hai nhà nước đã cùng nhau thực hiện hành động gì? - GV mời HS xung phong trả lời câu hỏi. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá: + Biên giới giữa hai nước trải qua hai dạng địa hình đó là địa hình núi từ các tỉnh Kon Tum đến Bình Phước và dạng địa hình sông suối từ tỉnh Tây Ninh cho đến Kiên Giang. +  Việc tổ chức cắm mốc biên giới diễn ra trong sự giám sát của lực lượng chức năng hai bên quốc gia đảm bảo sự công bằng, thống nhất và minh bạch.+ Để thuận cho việc giao lưu, buôn bán giữa người dân, hai nhà nước đã cùng nhau mở nhiều cửa khẩu biên giới chính, phục khác nhau dọc theo các tỉnh có chung đường biên giới. - GV mở rộng kiến thức cho HS về cột mốc:+ Năm 2012 chính phủ 2 nước Việt Nam và Cam-pu0chia đã cho khánh thành cột mốc mang số hiệu 314 – cột mốc cuối cùng trên tuyến biên giới đất liền Việt Nam – Campuchia.+ Cột mốc được làm bằng đá hoa cương, nằm trên bờ biển giữa hai nước tại tỉnh Kiên Giang của Việt Nam và tỉnh Kampot của Campuchia.Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên và dân cư a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được một số đặc điểm tự nhiên và dân cư của Cam-pu-chia. b. Cách tiến hành- GV trình chiếu cho HS quan sát hình 2 Lược đồ tự nhiên Lào. - GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi trả lời câu hỏi:+ Em có nhận xét gì về độ cao và địa hình chủ yếu của Cam-pu-chia?+ Cam-pu-chia là quốc gia có kiểu khí hậu nào?+ Sông ngòi có đặc điểm gì? Con sông lớn nhất chảy qua Cam-pu-chia có tên là gì? - GV mời đại diện 2 -3 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi. - GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:…………………    - HS lắng nghe nhiệm vụ.       - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.  - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.     - HS quan sát lược đồ.     - HS làm việc cá nhân.   - HS trình bày trước lớp.  - HS lắng nghe, tiếp thu.   - HS quan sát.       - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi. - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.   - HS xem video.   - HS làm việc nhóm.       - HS trình bày.  - HS lắng nghe, tiếp thu.      - HS lắng nghe, ghi nhớ.           - HS quan sát lược đồ.        - HS lắng nghe câu hỏi.     - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.     - HS làm việc nhóm.  - HS trả lời.  - HS lắng nghe, quan sát, tiếp thu. …………….  -------------- Còn tiếp -------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 5 KẾT NỐI TRI THỨC

- GV mở rộng kiến thức và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu tên các tỉnh của nước ta có đường biên giới với Cam-pu-chia?

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời. Các HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). 

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Các tỉnh của nước ta có đường biên giới với Cam-pu-chia là: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang. 

- GV cho HS xem video về “Hệ thống cột mốc biên giới Việt Nam – Campuchia” 

https://youtu.be/ROQuSTVwQ9A (1:15 đến 5:59) 

- GV đặt câu hỏi cho HS: 

+ Biên giới giữa Việt Nam và Cam-pu-chia có trải dài qua mấy dạng địa hình?

+ Việc tổ chức cắm mốc biên giới giữa hai nước diễn ra như thế nào? 

+ Để thuận tiện cho việc giao lưu, buôn bán giữa người dân, hai nhà nước đã cùng nhau thực hiện hành động gì? 

- GV mời HS xung phong trả lời câu hỏi. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá: 

+ Biên giới giữa hai nước trải qua hai dạng địa hình đó là địa hình núi từ các tỉnh Kon Tum đến Bình Phước và dạng địa hình sông suối từ tỉnh Tây Ninh cho đến Kiên Giang. 

+  Việc tổ chức cắm mốc biên giới diễn ra trong sự giám sát của lực lượng chức năng hai bên quốc gia đảm bảo sự công bằng, thống nhất và minh bạch.

+ Để thuận cho việc giao lưu, buôn bán giữa người dân, hai nhà nước đã cùng nhau mở nhiều cửa khẩu biên giới chính, phục khác nhau dọc theo các tỉnh có chung đường biên giới. 

- GV mở rộng kiến thức cho HS về cột mốc:

+ Năm 2012 chính phủ 2 nước Việt Nam và Cam-pu0chia đã cho khánh thành cột mốc mang số hiệu 314 – cột mốc cuối cùng trên tuyến biên giới đất liền Việt Nam – Campuchia.

+ Cột mốc được làm bằng đá hoa cương, nằm trên bờ biển giữa hai nước tại tỉnh Kiên Giang của Việt Nam và tỉnh Kampot của Campuchia.

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 5 KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 14: Cách mạng tháng Tám năm 1945Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 15: Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 16: Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 17: Đất nước Đổi mớiGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 18: Nước Cộng hòa Nhân dân Trung HoaGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 19: Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân LàoGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 20: Vương quốc Cam-pu-chiaGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 21: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam ÁGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 22: Các châu lục và đại dương trên thế giớiGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 23: Dân số và các chủng tộc chính trên thế giớiGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 24: Văn minh Ai CậpGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 25: Văn minh Hy LạpGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 26: Xây dựng thế giới xanh - sạch - đẹpGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 27: Xây dựng thế giới hòa bìnhGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 28: Ôn tập Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 17: ĐẤT NƯỚC ĐỔI MỚI(2 tiết)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Mô tả được một số hiện vật của thời bao cấp và thời kì Đổi mới ở Việt Nam trên cơ sở tư liệu (tranh ảnh, hiện vật,...) sưu tầm được.Sưu tầm và kể lại được một số câu chuyện về thời bao cấp trên đất nước ta.Nêu được một số thành tựu về kinh tế - xã hội của đất nước trong thời kì Đổi mới qua các tư liệu lịch sử (tranh ảnh, câu chuyện,...).2. Năng lựcNăng lực chung:Tự chủ và tự học: tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà. Giao tiếp và hợp tác: hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết vấn đề; sưu tầm tư liệu lịch sử liên quan đến chiến dịch Hồ Chí Minh. Năng lực riêng:  Năng lực nhận thức lịch sử: Thông qua sưu tầm tư liệu phù hợp theo yêu cầu và năng lực tư duy lịch sử, biết đánh giá các sự kiện lịch sử, so sánh tình hình đất nước trước và sau thời kì Đổi mới.Năng lực vận dụng bài học lịch sử: Vận dụng kiến thức lịch sử (văn để tận dụng thời cơ, sự quyết tâm theo đuổi mục đích, sự mạnh dạn sáng tạo, dám nghĩ, dám làm trong công cuộc Đổi mới) để giải quyết các vấn đề thực tiễn hiện nay.3. Phẩm chấtTự hào: Tự hào về những thành tựu của công cuộc Đổi mới.Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm góp phần vào công cuộc Đổi mới trong những lĩnh vực cụ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đối với giáo viênGiáo án, SHS, SGV, Vở bài tập Lịch sử 5.Tranh ảnh, lược đồ, phim tài liệu và các hiện vật lịch sử trước và sau Đổi mới. Tư liệu liên quan đến các câu chuyện về thời kì bao cấp và thời kì Đổi mới. Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSHS Lịch sử và Địa lí 5 Kết nối tri thức với cuộc sống.Thông tin, tài liệu, tranh ảnh về làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HSA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.  b. Cách tiến hành- GV cho cả lớp nghe bài hát Ông bà anh (nhạc sĩ Lê Thiện Hiếu) để tạo không khí cho lớp học.https://youtu.be/T6ThI71oIr4 - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (4 – 6 HS):+ Thông qua bài hát, hãy cho biết thời kì trước ông bà, bố mẹ chúng ta có cuộc sống như thế nào?+ Thời kì đó khác gì với ngày nay? - GV mời 2 -3 HS trả lời. HS khác lắng nghe, nhận xét. - GV nhận xét, chốt đáp án:+ Thời kì trước ông bà, bố mẹ có cuộc sống rất đơn giản và bình dị. + Ở thời kì đó, các thiết bị hiện đại như ti vi, ô tô, điện thoại, mạng xã hội chưa xuất hiện mà thay vào đó là những chiếc xe đạp xanh Thống Nhất, những lá thư viết tay.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Để hiểu rõ hơn về chiến cuộc sống của ông bà, cha mẹ chúng ta sau chiến thắng mùa xuân 1975, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay: Bài 17 –  Đất nước đổi mới.   B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu về đất nước thời kì Đổi mớia. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết và mô tả hiện vật thời bao cấp, kể lại một câu chuyện về thời bao cấp. b. Cách tiến hành- GV trình chiếu cho HS quan sát hình 1 và 2 SGK tr.72-73.- GV cho HS làm việc nhóm, đọc thông tin SGK tr.72 – 73 trả lời các câu hỏi sau:+ Thời kì bao cấp là thời kì nào? + Hình thức mua bán ở thời bao cấp có gì đặc biệt?+ Hàng hóa được cung cấp như thế nào?- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi, HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:+ Thời kì bao cấp là tên gọi chỉ một thời kì sinh hoạt kinh tế Việt Nam từ sau khi thống nhất đến khi Đổi mới (1975 – 1986). + Thời kì này, nhà nước nắm quyền phân phối hầu hết các loại hàng hóa, hạn chế trao đổi bằng tiền mặt. + Hàng hóa được cung cấp cho người làm việc trong cơ quan nhà nước, nhà máy, xí nghiệp...qua chế độ tem phiếu.- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, đọc thông tin ở hình 2, kết hợp khai thác lược đồ hình 1: Xác định các hướng tấn công của quân Giải phóng vào trung tâm thành phố Sài Gòn. - GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 3 và 4  SGK tr.73:- GV mời đại diện một số HS trình bày hiểu biết của em về tem phiếu và sổ lương thực. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án: + Tem, phiếu thời bao cấp được dùng để mua các mặt hàng nhu yếu phẩm, từ thịt, mắm, muối,...đến chất đốt, phụ tùng xe đạp theo chế độ đầu người. + Sổ lương thực:Tên gọiSổ lương thực/ sổ gạo Màu sắcIn sẵn bằng loại giấy màu nâu Kích thướcBằng nửa tờ giấy Bìa sổChủ hộ, địa chỉ nơi ở hoặc nơi làm việc có chữ kí và đóng dấu của Công ty Lương thực.Nội dungTên thành viên trong gia đình và tiêu chuẩn lương thực của từng người được mua hằng tháng. - GV cho HS quan sát thêm một số loại tem, phiếu, sổ mua hàng thời bao cấp:- GV cho HS xem video về “Mậu dịch viên thời bao cấp”https://youtu.be/t3ooLyQARbc - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi sau:+ Em có cảm nhận gì về việc mua bán hàng hóa bằng tem phiếu? + Công việc mậu dịch viên được đánh giá như thế nào?+ Công việc này dần biến mất vào thời gian nào? - GV mời 2 – 3 HS trình bày trước lớp. HS khác quan sát, lắng nghe, nhận xét, đánh giá, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:+ Việc mua bán hàng hóa bằng tem phiếu khiến cho việc lưu thông hàng hóa không được thuận lợi, gặp phải nhiều khó khăn. Hàng hóa khan hiếm, người dân phải chen chúc mua hàng. + Công việc mậu dịch viên từ đây cũng ra đời và được mọi người xem trọng trong xã hội.  + Công việc mậu dịch viên cũng dần biến mất khi nhà nước xóa bỏ bao cấp, tem phiếu vào năm 1986 – Đất nước bước vào thời kì đổi mới. - GV trình chiếu cho HS quan sát hình 5 SGK tr.73:  ……………………    - HS đọc.   - HS thảo luận nhóm.    - HS trả lời. - HS lắng nghe, tiếp thu.       - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.      - HS lắng nghe, quan sát.          - HS thảo luận nhóm đôi.     - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.         - HS làm việc nhóm.    - HS quan sát.           - HS trả lời.   - HS lắng nghe, tiếp thu.             - HS quan sát.                              - HS xem video.  - HS làm việc cá nhân.    - HS trình bày.  - HS lắng nghe, tiếp thu.        - HS quan sát. ……………….  -------------- Còn tiếp -------------- Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 20: VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA(2 tiết)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Xác định được vị trí địa lí của Cam-pu-chia trên bản đồ hoặc lược đỗ.Nêu được một số đặc điểm cơ bản về tự nhiên và dân cư của nước Cam-pu-chia.Sưu tầm được một số tư liệu (tranh ảnh, câu chuyện lịch sử,...), tìm hiểu và mô tả được một số công trình tiêu biểu của Cam-pu-chia: Ăng-co Vát, Ăng-co Thom, Tượng đài các chiến sĩ tình nguyện Việt Nam..2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập. Năng lực tự chủ và tự học: tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát triển được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết chúng.Năng lực riêng: Năng lực nhận thức khoa học Địa lí: xác định vị trí địa lí của Cam-pu-chia trên bản đồ hoặc lược đồ, nêu một số đặc điểm cơ bản về tự nhiên và dân cư của Cam-pu-chia.Năng lực tìm hiểu lịch sử: sưu tầm tư liệu và sử dụng tư liệu, tranh ảnh, câu chuyện lịch sử,... để mô tả, giới thiệu về một số công trình tiêu biểu của Cam-pu-chia.Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: đánh giá được những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Cam-pu-chia.3. Phẩm chấtTrân trọng: trân trọng những giá trị văn hoá của Cam-pu-chia, trân trọng và giữ gìn truyền thống đoàn kết Việt Nam - Cam-pu-chia.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đối với giáo viênGiáo án theo định hướng phát triển năng lực.Lược đồ hành chính châu Á (nếu có).Lược đồ tự nhiên Cam-pu-chia.Hình ảnh, video về tự nhiên và dân cư của Cam-pu-chia.Tranh ảnh, tư liệu về một số công trình tiêu biểu của Cam-pu-chia: Ăng-co Vát, Ăng-co Thom, Tượng đài các chiến sĩ tình nguyện Việt Nam..Một số câu chuyện lịch sử, tư liệu liên quan đến bài học.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSHS Lịch sử và Địa lí 5 Kết nối tri thức với cuộc sống.Tranh ảnh, câu chuyện,... liên quan đến bài học sưu tầm được và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HSA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.  b. Cách tiến hành- GV yêu cầu HS sát hình 1 và cho biết công trình kiến trúc nào được thể hiện trên Quốc kì Vương quốc Cam-pu-chia.- GV mời 2 – 3 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và chưa ghi nhận đáp án đúng hay sai để HS tự kiểm chứng khi vào bài học. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta vừa cùng nhau chia sẻ hiểu biết của bản thân về đất nước Cam-pu-chia. Để tìm hiểu sâu hơn về đất nước này, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay: Bài 20 – Vương quốc Cam-pu-chia.  B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí địa lí a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được vị trí địa lí của Lào trên bản đồ hoặc lược đồ.b. Cách tiến hành- GV trình chiếu hình 2 trong SGK tr.87.- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK tr.86 và thực hiện nhiệm vụ: Xác định vị trí địa lí của Cam-pu-chia trên lược đồ. - GV mời 2 – 3 HS lên trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, chốt đáp án: - GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Cam-pu-chia nằm trong khu vực Đông Nam Á. + Cam-pu-chia tiếp giáp với Lào và Thái Lan ở phía bắc, Việt Nam ở phía đông và vịnh Thái Lan ở phía tây nam.- GV trình chiếu cho HS quan sát bản đồ hành chính Việt Nam năm 2021.- GV mở rộng kiến thức và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu tên các tỉnh của nước ta có đường biên giới với Cam-pu-chia?- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời. Các HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Các tỉnh của nước ta có đường biên giới với Cam-pu-chia là: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang. - GV cho HS xem video về “Hệ thống cột mốc biên giới Việt Nam – Campuchia” https://youtu.be/ROQuSTVwQ9A (1:15 đến 5:59) - GV đặt câu hỏi cho HS: + Biên giới giữa Việt Nam và Cam-pu-chia có trải dài qua mấy dạng địa hình?+ Việc tổ chức cắm mốc biên giới giữa hai nước diễn ra như thế nào? + Để thuận tiện cho việc giao lưu, buôn bán giữa người dân, hai nhà nước đã cùng nhau thực hiện hành động gì? - GV mời HS xung phong trả lời câu hỏi. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá: + Biên giới giữa hai nước trải qua hai dạng địa hình đó là địa hình núi từ các tỉnh Kon Tum đến Bình Phước và dạng địa hình sông suối từ tỉnh Tây Ninh cho đến Kiên Giang. +  Việc tổ chức cắm mốc biên giới diễn ra trong sự giám sát của lực lượng chức năng hai bên quốc gia đảm bảo sự công bằng, thống nhất và minh bạch.+ Để thuận cho việc giao lưu, buôn bán giữa người dân, hai nhà nước đã cùng nhau mở nhiều cửa khẩu biên giới chính, phục khác nhau dọc theo các tỉnh có chung đường biên giới. - GV mở rộng kiến thức cho HS về cột mốc:+ Năm 2012 chính phủ 2 nước Việt Nam và Cam-pu0chia đã cho khánh thành cột mốc mang số hiệu 314 – cột mốc cuối cùng trên tuyến biên giới đất liền Việt Nam – Campuchia.+ Cột mốc được làm bằng đá hoa cương, nằm trên bờ biển giữa hai nước tại tỉnh Kiên Giang của Việt Nam và tỉnh Kampot của Campuchia.Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên và dân cư a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được một số đặc điểm tự nhiên và dân cư của Cam-pu-chia. b. Cách tiến hành- GV trình chiếu cho HS quan sát hình 2 Lược đồ tự nhiên Lào. - GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi trả lời câu hỏi:+ Em có nhận xét gì về độ cao và địa hình chủ yếu của Cam-pu-chia?+ Cam-pu-chia là quốc gia có kiểu khí hậu nào?+ Sông ngòi có đặc điểm gì? Con sông lớn nhất chảy qua Cam-pu-chia có tên là gì? - GV mời đại diện 2 -3 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi. - GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:…………………    - HS lắng nghe nhiệm vụ.       - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.  - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.     - HS quan sát lược đồ.     - HS làm việc cá nhân.   - HS trình bày trước lớp.  - HS lắng nghe, tiếp thu.   - HS quan sát.       - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi. - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.   - HS xem video.   - HS làm việc nhóm.       - HS trình bày.  - HS lắng nghe, tiếp thu.      - HS lắng nghe, ghi nhớ.           - HS quan sát lược đồ.        - HS lắng nghe câu hỏi.     - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.     - HS làm việc nhóm.  - HS trả lời.  - HS lắng nghe, quan sát, tiếp thu. …………….  -------------- Còn tiếp -------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 5 KẾT NỐI TRI THỨC

Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên và dân cư 

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được một số đặc điểm tự nhiên và dân cư của Cam-pu-chia. 

b. Cách tiến hành

- GV trình chiếu cho HS quan sát hình 2 Lược đồ tự nhiên Lào. 

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 5 KẾT NỐI TRI THỨCGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 14: Cách mạng tháng Tám năm 1945Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 15: Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 16: Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975Giáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 17: Đất nước Đổi mớiGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 18: Nước Cộng hòa Nhân dân Trung HoaGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 19: Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân LàoGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 20: Vương quốc Cam-pu-chiaGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 21: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam ÁGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 22: Các châu lục và đại dương trên thế giớiGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 23: Dân số và các chủng tộc chính trên thế giớiGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 24: Văn minh Ai CậpGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 25: Văn minh Hy LạpGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 26: Xây dựng thế giới xanh - sạch - đẹpGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 27: Xây dựng thế giới hòa bìnhGiáo án Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 28: Ôn tập Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 17: ĐẤT NƯỚC ĐỔI MỚI(2 tiết)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Mô tả được một số hiện vật của thời bao cấp và thời kì Đổi mới ở Việt Nam trên cơ sở tư liệu (tranh ảnh, hiện vật,...) sưu tầm được.Sưu tầm và kể lại được một số câu chuyện về thời bao cấp trên đất nước ta.Nêu được một số thành tựu về kinh tế - xã hội của đất nước trong thời kì Đổi mới qua các tư liệu lịch sử (tranh ảnh, câu chuyện,...).2. Năng lựcNăng lực chung:Tự chủ và tự học: tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà. Giao tiếp và hợp tác: hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết vấn đề; sưu tầm tư liệu lịch sử liên quan đến chiến dịch Hồ Chí Minh. Năng lực riêng:  Năng lực nhận thức lịch sử: Thông qua sưu tầm tư liệu phù hợp theo yêu cầu và năng lực tư duy lịch sử, biết đánh giá các sự kiện lịch sử, so sánh tình hình đất nước trước và sau thời kì Đổi mới.Năng lực vận dụng bài học lịch sử: Vận dụng kiến thức lịch sử (văn để tận dụng thời cơ, sự quyết tâm theo đuổi mục đích, sự mạnh dạn sáng tạo, dám nghĩ, dám làm trong công cuộc Đổi mới) để giải quyết các vấn đề thực tiễn hiện nay.3. Phẩm chấtTự hào: Tự hào về những thành tựu của công cuộc Đổi mới.Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm góp phần vào công cuộc Đổi mới trong những lĩnh vực cụ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đối với giáo viênGiáo án, SHS, SGV, Vở bài tập Lịch sử 5.Tranh ảnh, lược đồ, phim tài liệu và các hiện vật lịch sử trước và sau Đổi mới. Tư liệu liên quan đến các câu chuyện về thời kì bao cấp và thời kì Đổi mới. Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSHS Lịch sử và Địa lí 5 Kết nối tri thức với cuộc sống.Thông tin, tài liệu, tranh ảnh về làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HSA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.  b. Cách tiến hành- GV cho cả lớp nghe bài hát Ông bà anh (nhạc sĩ Lê Thiện Hiếu) để tạo không khí cho lớp học.https://youtu.be/T6ThI71oIr4 - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (4 – 6 HS):+ Thông qua bài hát, hãy cho biết thời kì trước ông bà, bố mẹ chúng ta có cuộc sống như thế nào?+ Thời kì đó khác gì với ngày nay? - GV mời 2 -3 HS trả lời. HS khác lắng nghe, nhận xét. - GV nhận xét, chốt đáp án:+ Thời kì trước ông bà, bố mẹ có cuộc sống rất đơn giản và bình dị. + Ở thời kì đó, các thiết bị hiện đại như ti vi, ô tô, điện thoại, mạng xã hội chưa xuất hiện mà thay vào đó là những chiếc xe đạp xanh Thống Nhất, những lá thư viết tay.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Để hiểu rõ hơn về chiến cuộc sống của ông bà, cha mẹ chúng ta sau chiến thắng mùa xuân 1975, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay: Bài 17 –  Đất nước đổi mới.   B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu về đất nước thời kì Đổi mớia. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết và mô tả hiện vật thời bao cấp, kể lại một câu chuyện về thời bao cấp. b. Cách tiến hành- GV trình chiếu cho HS quan sát hình 1 và 2 SGK tr.72-73.- GV cho HS làm việc nhóm, đọc thông tin SGK tr.72 – 73 trả lời các câu hỏi sau:+ Thời kì bao cấp là thời kì nào? + Hình thức mua bán ở thời bao cấp có gì đặc biệt?+ Hàng hóa được cung cấp như thế nào?- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi, HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:+ Thời kì bao cấp là tên gọi chỉ một thời kì sinh hoạt kinh tế Việt Nam từ sau khi thống nhất đến khi Đổi mới (1975 – 1986). + Thời kì này, nhà nước nắm quyền phân phối hầu hết các loại hàng hóa, hạn chế trao đổi bằng tiền mặt. + Hàng hóa được cung cấp cho người làm việc trong cơ quan nhà nước, nhà máy, xí nghiệp...qua chế độ tem phiếu.- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, đọc thông tin ở hình 2, kết hợp khai thác lược đồ hình 1: Xác định các hướng tấn công của quân Giải phóng vào trung tâm thành phố Sài Gòn. - GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 3 và 4  SGK tr.73:- GV mời đại diện một số HS trình bày hiểu biết của em về tem phiếu và sổ lương thực. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án: + Tem, phiếu thời bao cấp được dùng để mua các mặt hàng nhu yếu phẩm, từ thịt, mắm, muối,...đến chất đốt, phụ tùng xe đạp theo chế độ đầu người. + Sổ lương thực:Tên gọiSổ lương thực/ sổ gạo Màu sắcIn sẵn bằng loại giấy màu nâu Kích thướcBằng nửa tờ giấy Bìa sổChủ hộ, địa chỉ nơi ở hoặc nơi làm việc có chữ kí và đóng dấu của Công ty Lương thực.Nội dungTên thành viên trong gia đình và tiêu chuẩn lương thực của từng người được mua hằng tháng. - GV cho HS quan sát thêm một số loại tem, phiếu, sổ mua hàng thời bao cấp:- GV cho HS xem video về “Mậu dịch viên thời bao cấp”https://youtu.be/t3ooLyQARbc - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi sau:+ Em có cảm nhận gì về việc mua bán hàng hóa bằng tem phiếu? + Công việc mậu dịch viên được đánh giá như thế nào?+ Công việc này dần biến mất vào thời gian nào? - GV mời 2 – 3 HS trình bày trước lớp. HS khác quan sát, lắng nghe, nhận xét, đánh giá, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:+ Việc mua bán hàng hóa bằng tem phiếu khiến cho việc lưu thông hàng hóa không được thuận lợi, gặp phải nhiều khó khăn. Hàng hóa khan hiếm, người dân phải chen chúc mua hàng. + Công việc mậu dịch viên từ đây cũng ra đời và được mọi người xem trọng trong xã hội.  + Công việc mậu dịch viên cũng dần biến mất khi nhà nước xóa bỏ bao cấp, tem phiếu vào năm 1986 – Đất nước bước vào thời kì đổi mới. - GV trình chiếu cho HS quan sát hình 5 SGK tr.73:  ……………………    - HS đọc.   - HS thảo luận nhóm.    - HS trả lời. - HS lắng nghe, tiếp thu.       - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.      - HS lắng nghe, quan sát.          - HS thảo luận nhóm đôi.     - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.         - HS làm việc nhóm.    - HS quan sát.           - HS trả lời.   - HS lắng nghe, tiếp thu.             - HS quan sát.                              - HS xem video.  - HS làm việc cá nhân.    - HS trình bày.  - HS lắng nghe, tiếp thu.        - HS quan sát. ……………….  -------------- Còn tiếp -------------- Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…BÀI 20: VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA(2 tiết)I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Xác định được vị trí địa lí của Cam-pu-chia trên bản đồ hoặc lược đỗ.Nêu được một số đặc điểm cơ bản về tự nhiên và dân cư của nước Cam-pu-chia.Sưu tầm được một số tư liệu (tranh ảnh, câu chuyện lịch sử,...), tìm hiểu và mô tả được một số công trình tiêu biểu của Cam-pu-chia: Ăng-co Vát, Ăng-co Thom, Tượng đài các chiến sĩ tình nguyện Việt Nam..2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập. Năng lực tự chủ và tự học: tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát triển được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết chúng.Năng lực riêng: Năng lực nhận thức khoa học Địa lí: xác định vị trí địa lí của Cam-pu-chia trên bản đồ hoặc lược đồ, nêu một số đặc điểm cơ bản về tự nhiên và dân cư của Cam-pu-chia.Năng lực tìm hiểu lịch sử: sưu tầm tư liệu và sử dụng tư liệu, tranh ảnh, câu chuyện lịch sử,... để mô tả, giới thiệu về một số công trình tiêu biểu của Cam-pu-chia.Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: đánh giá được những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Cam-pu-chia.3. Phẩm chấtTrân trọng: trân trọng những giá trị văn hoá của Cam-pu-chia, trân trọng và giữ gìn truyền thống đoàn kết Việt Nam - Cam-pu-chia.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1. Đối với giáo viênGiáo án theo định hướng phát triển năng lực.Lược đồ hành chính châu Á (nếu có).Lược đồ tự nhiên Cam-pu-chia.Hình ảnh, video về tự nhiên và dân cư của Cam-pu-chia.Tranh ảnh, tư liệu về một số công trình tiêu biểu của Cam-pu-chia: Ăng-co Vát, Ăng-co Thom, Tượng đài các chiến sĩ tình nguyện Việt Nam..Một số câu chuyện lịch sử, tư liệu liên quan đến bài học.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSHS Lịch sử và Địa lí 5 Kết nối tri thức với cuộc sống.Tranh ảnh, câu chuyện,... liên quan đến bài học sưu tầm được và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HSA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.  b. Cách tiến hành- GV yêu cầu HS sát hình 1 và cho biết công trình kiến trúc nào được thể hiện trên Quốc kì Vương quốc Cam-pu-chia.- GV mời 2 – 3 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và chưa ghi nhận đáp án đúng hay sai để HS tự kiểm chứng khi vào bài học. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta vừa cùng nhau chia sẻ hiểu biết của bản thân về đất nước Cam-pu-chia. Để tìm hiểu sâu hơn về đất nước này, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay: Bài 20 – Vương quốc Cam-pu-chia.  B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí địa lí a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được vị trí địa lí của Lào trên bản đồ hoặc lược đồ.b. Cách tiến hành- GV trình chiếu hình 2 trong SGK tr.87.- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK tr.86 và thực hiện nhiệm vụ: Xác định vị trí địa lí của Cam-pu-chia trên lược đồ. - GV mời 2 – 3 HS lên trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, chốt đáp án: - GV nhận xét, đánh giá và kết luận:+ Cam-pu-chia nằm trong khu vực Đông Nam Á. + Cam-pu-chia tiếp giáp với Lào và Thái Lan ở phía bắc, Việt Nam ở phía đông và vịnh Thái Lan ở phía tây nam.- GV trình chiếu cho HS quan sát bản đồ hành chính Việt Nam năm 2021.- GV mở rộng kiến thức và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu tên các tỉnh của nước ta có đường biên giới với Cam-pu-chia?- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời. Các HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Các tỉnh của nước ta có đường biên giới với Cam-pu-chia là: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang. - GV cho HS xem video về “Hệ thống cột mốc biên giới Việt Nam – Campuchia” https://youtu.be/ROQuSTVwQ9A (1:15 đến 5:59) - GV đặt câu hỏi cho HS: + Biên giới giữa Việt Nam và Cam-pu-chia có trải dài qua mấy dạng địa hình?+ Việc tổ chức cắm mốc biên giới giữa hai nước diễn ra như thế nào? + Để thuận tiện cho việc giao lưu, buôn bán giữa người dân, hai nhà nước đã cùng nhau thực hiện hành động gì? - GV mời HS xung phong trả lời câu hỏi. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).- GV nhận xét, đánh giá: + Biên giới giữa hai nước trải qua hai dạng địa hình đó là địa hình núi từ các tỉnh Kon Tum đến Bình Phước và dạng địa hình sông suối từ tỉnh Tây Ninh cho đến Kiên Giang. +  Việc tổ chức cắm mốc biên giới diễn ra trong sự giám sát của lực lượng chức năng hai bên quốc gia đảm bảo sự công bằng, thống nhất và minh bạch.+ Để thuận cho việc giao lưu, buôn bán giữa người dân, hai nhà nước đã cùng nhau mở nhiều cửa khẩu biên giới chính, phục khác nhau dọc theo các tỉnh có chung đường biên giới. - GV mở rộng kiến thức cho HS về cột mốc:+ Năm 2012 chính phủ 2 nước Việt Nam và Cam-pu0chia đã cho khánh thành cột mốc mang số hiệu 314 – cột mốc cuối cùng trên tuyến biên giới đất liền Việt Nam – Campuchia.+ Cột mốc được làm bằng đá hoa cương, nằm trên bờ biển giữa hai nước tại tỉnh Kiên Giang của Việt Nam và tỉnh Kampot của Campuchia.Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên và dân cư a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được một số đặc điểm tự nhiên và dân cư của Cam-pu-chia. b. Cách tiến hành- GV trình chiếu cho HS quan sát hình 2 Lược đồ tự nhiên Lào. - GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi trả lời câu hỏi:+ Em có nhận xét gì về độ cao và địa hình chủ yếu của Cam-pu-chia?+ Cam-pu-chia là quốc gia có kiểu khí hậu nào?+ Sông ngòi có đặc điểm gì? Con sông lớn nhất chảy qua Cam-pu-chia có tên là gì? - GV mời đại diện 2 -3 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi. - GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:…………………    - HS lắng nghe nhiệm vụ.       - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.  - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.     - HS quan sát lược đồ.     - HS làm việc cá nhân.   - HS trình bày trước lớp.  - HS lắng nghe, tiếp thu.   - HS quan sát.       - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi. - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.   - HS xem video.   - HS làm việc nhóm.       - HS trình bày.  - HS lắng nghe, tiếp thu.      - HS lắng nghe, ghi nhớ.           - HS quan sát lược đồ.        - HS lắng nghe câu hỏi.     - HS trả lời.  - HS lắng nghe, tiếp thu.     - HS làm việc nhóm.  - HS trả lời.  - HS lắng nghe, quan sát, tiếp thu. …………….  -------------- Còn tiếp -------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 5 KẾT NỐI TRI THỨC

- GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi trả lời câu hỏi:

+ Em có nhận xét gì về độ cao và địa hình chủ yếu của Cam-pu-chia?

+ Cam-pu-chia là quốc gia có kiểu khí hậu nào?

+ Sông ngòi có đặc điểm gì? Con sông lớn nhất chảy qua Cam-pu-chia có tên là gì?

 - GV mời đại diện 2 -3 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi. 

- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:

…………………

 

 

 

 

- HS lắng nghe nhiệm vụ. 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời. 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu. 

 

- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.

 

 

 

 

 

- HS quan sát lược đồ. 

 

 

 

 

- HS làm việc cá nhân. 

 

 

- HS trình bày trước lớp. 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

- HS quan sát. 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.

 

- HS trả lời. 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

- HS xem video. 

 

 

- HS làm việc nhóm. 

 

 

 

 

 

 

- HS trình bày. 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu. 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe, ghi nhớ. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát lược đồ. 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe câu hỏi. 

 

 

 

 

- HS trả lời. 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu. 

 

 

 

 

- HS làm việc nhóm.

 

 

- HS trả lời. 

 

- HS lắng nghe, quan sát, tiếp thu. 

…………….

 

 

-------------- Còn tiếp --------------

 

II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 5 KẾT NỐI TRI THỨC

 

CHỦ ĐỀ 4: CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG

BÀI 18: NƯỚC CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA

(35 CÂU)

 

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (20 CÂU)

Câu 1: Diện tích tự nhiên của Trung Quốc khoảng:

A.  Gần 9,6 triệu km2.B. Trên 9,5 triệu km2.
C.  Gần 9,5 triệu km2.D. Trên 9,6 triệu km2.

Câu 2: Diện tích tự nhiên của Trung Quốc đứng hàng:

A. Thứ ba thế giớ.

B. Thứ hai thế giới.

 

C. Thứ tư thế giới.

D. Thứ năm thế giới.

Câu 3: Lãnh thổ Trung Quốc rộng lớn tiếp giáp với:

A. 13 nước. B. 14 nước. C. 15 nước. D. 16 nước. 

Câu 4. Nhận xét đúng về đặc điểm đường biên giới với các nước trên đất liền của Trung Quốc là: 

A. Chủ yếu là đồi núi thấp và đồng bằng.

B. Chủ yếu là núi và cao nguyên.

C. Chủ yếu là đồng bằng và hoang mạc.

D. Chủ yếu là núi cao và hoang mạc.

Câu 5: Đường bờ biển phía đông của Trung Quốc dài khoảng: 

A.1000 km.

B. 9000 km.

C. 10000 km.

D. 8000 km.

Câu 6: Phía Đông phần đất liền của Trung Quốc tiếp giáp với?

A.  Ấn Độ Dương. 

B. Bắc Băng Dương.

C. Đại Tây Dương. D. Thái Bình Dương. 

Câu 7: Đồng bằng chịu nhiều thiên tai lụt lội nhất ở miền Đông Trung Quốc là: 

A. Hoa Bắc.

B. Hoa Nam.

C. Đông Bắc.

D. Hoa Trung.

Câu 8: Địa hình miền Đông và miền Tây Trung Quốc có đặc điểm:

A. Khác nhau. B. Có sự phân bổ theo địa hình. 
C. Tương tự. 

D.   Có sự phân bổ theo độ cao.

Câu 9: Về tổ chức hành chính, Trung Quốc được chia thành: 

A. 22 tỉnh, 5 khu tự trị và 4 thành phố trực thuộc trung ương.

B. 22 tỉnh, 5 khu tự trị và 4 thành phố trực thuộc trung ương.

C. 21 tỉnh, 5 khu tự trị và 4 thành phố trực thuộc trung ương.

D. 22 tỉnh, 6 khu tự trị và 3 thành phố trực thuộc trung ương.

Câu 10. Miền Đông Trung Quốc có đặc điểm:

A. Sa mạc.

B. Thung lũng.

C. Núi thấp. D. Núi cao. 

……………………………

2. THÔNG HIỂU (8 CÂU)

Câu 1: Quốc gia Đông Nam Á nào dưới đây không có đường biên giới với Trung Quốc?

A. Mi-an-ma.

B. Lào.

C. Thái Lan.

D. Việt Nam.

Câu 2:  Trung Quốc thời kì cổ, trung đại không có phát minh nào sau đây?

A. La bàn.

B. Giấy.

C. Chữ la tinh.

D. Kĩ thuật in.

Câu 3: Nhận xét không đúng về đặc điểm vị trí và lãnh thổ Trung Quốc là: 

A. Lãnh thổ trải rộng từ bắc xuống nam, từ đông sang tây.

B. Có đường biên giới giáp 14 nước chủ yếu qua núi cao và hoang mạc.

C. Có diện tích lãnh thổ rộng lớn và đứng thứ ba thế giới.

D. Phía đông giáp biển với đường bờ biển dài khoảng 9000 km.

Câu 4: Nhận xét không đúng về đặc điểm miền Đông Trung Quốc là: 

A. Có các đồng bằng châu thổ rộng lớn, đất phù sa mầu mỡ.

B. Dân cư tập trung đông đúc, nông nghiệp trù phú.

C. Từ bắc xuống nam khí hậu chuyển từ ôn đới gió mùa sang cận nhiệt đới gió mùa.

D. Nghèo khoáng sản, chỉ có than đá là đáng kể.

Câu 5: Nhận xét không chính xác về sự đối lập của tự nhiên giữa miền Đông và miền Tây Trung Quốc là: 

A. Miền Đông chủ yếu là đồng bằng còn miền Tây chủ yếu là núi và cao nguyên.

B. Miền Tây khí hậu lục địa, ít mưa còn miền Đông khí hậu gió mùa, mưa nhiều.

C. Miền Tây là thượng nguồn của các sông lớn chảy về phía đông.

D. Miền Đông giàu khoáng sản còn miền Tây thì nghèo.

-------------- Còn tiếp --------------

 

CHỦ ĐỀ 5: TÌM HIỂU THẾ GIỚI

BÀI 25: VĂN MINH HY LẠP

(27 CÂU)

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (15 CÂU)

Câu 1: Hy Lạp và La Mã cổ đại thuộc khu vực nào sau đây?

A. Địa Trung Hải.

B. Đông Bắc châu Á.

C. Đông Bắc châu phi.

D. Đông Nam Á.

Câu 2: Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển thủ công nghiệp ở Hy Lạp và La Mã cổ đại là: 

A. Có nhiều cảng biển.

B. Nhiều đồng cỏ lớn.

 

C. Giàu có khoáng sản.

D. Đất đai màu mỡ.

Câu 3: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm dân cư của Hy Lạp và La Mã thời cổ đại?

A. Chủ yếu là người La-tinh.

B. Đa dạng về tộc người.

C. Chủ yếu là người Hê-len.

D. Chỉ có một tộc người duy nhất.

Câu 4. Hai ngành kinh tế đóng vai trò chủ đạo ở Hy Lạp và La Mã cổ đại là:

A. Nông nghiệp và thương nghiệp.

B. Nông nghiệp và thủ công nghiệp.

C. Thủ công nghiệp và công nghiệp.

D. Thủ công nghiệp và thương nghiệp.

Câu 5: Nhà nước thành bang ở Hy Lạp cổ đại theo chế độ nào sau đây?

A. Cộng hòa đại nghị.

B. Dân chủ chủ nô.

C. Quân chủ lập hiến.

D. Quân chủ chuyên chế.

Câu 6: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội Hy Lạp và La Mã cổ đại là: 

A. Lãnh chúa và nông nô.

B. Địa chủ và nông dân.

C. Quý tộc và nô lệ.

D. Chủ nô và nô lệ.

Câu 7:  Chữ Quốc ngữ của Việt Nam hiện nay có nguồn gốc từ:

A. Chữ Phạn của Ấn Độ.

B. Hệ chữ cái La Mã.

C. Chữ tượng hình Trung Hoa.

D. Hệ chữ cái Hy Lạp.

Câu 8:  Hệ thống chữ La-tinh là thành tựu sáng tạo của cư dân quốc gia cổ đại nào?

A. Cư dân La Mã cổ đại.

B. Cư dân Hy Lạp cổ đại.

 

C. Cư dân Ấn Độ cổ đại.

D. Cư dân A-rập cổ đại.

Câu 9: Một trong những cơ sở dẫn tới sự hình thành của văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại là

A. Sự tồn tại của thể chế nhà nước quân chủ chuyên chế.

B. Sự kế thừa những thành tựu văn minh phương Đông.

C. Sự phát triển của kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước.

D. Sự tồn tại của hai giai cấp lãnh chúa và nông nô.

Câu 10. Đền Pác-tê-nông là công trình kiến trúc tiêu biểu của quốc gia cổ đại nào?

A. Ai Cập.

B. Ấn Độ.

C. Hy Lạp.

D. La Mã.

……………………………….

2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Đâu không phải là một đóng góp của Hy Lạp cho nhân loại?

A. Chữ viết. 

B. Văn học. 

C. Sinh vật học

D. Khoa học

Câu 2:  Đâu không phải là quốc gia tiếp giáp với Hy Lạp?

A. An-ba-ni. 

B. Bun-ga-ri. 

C. Tây Ban Nha. 

D. Thổ Nhĩ Kỳ.

Câu 3: Ý nào không phải là kiến trúc nổi tiếng của Hy Lạp?

A. Đền thờ thần Dớt.

B.Đền thờ thần A-pô-lô.

C. Đền thờ nữ thần rắn. 

D. Đền thờ nữ thần Hê-ra.

Câu 4: Ý nào sau đây không phỉa một tác phẩm điêu khắc của Hy Lạp?

A. Lực sĩ ném đĩa.

B. Thần vẹ nữ Mi-lô. 

C. Thần Dớt.

D. Nữ thần Tự Do. 

Câu 5: Đâu không phải ý đúng khi nói về nữ thần A-tê-na? 

A. Nữ thần trí tuệ và tài năng. 

B. Con của thần Dớt

C. Thần bảo hộ Thủ đô A-ten.

D. Là người thua trong cuộc thi giữa các vị thần. 

-------------- Còn tiếp --------------

 

Giáo án kì 2 lịch sử và địa lí 5 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 lịch sử và địa lí 5 kết nối tri thức

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (300k)
  • Giáo án Powerpoint (300k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (150k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(150k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (100k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (100k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (100k)
  • File word giải bài tập sgk (100k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (100k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 650k

=> Nếu giáo viên đang là chủ nhiệm thì phí nâng cấp 5 môn: Toán, TV, HĐTN, đạo đức, lịch sử địa lí là 2000k

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án lịch sử và địa lí 5 kết nối tri thức

Xem thêm tài liệu:


Từ khóa:

giáo án kì 2 lịch sử và địa lí 5 kết nối; bài giảng kì 2 lịch sử và địa lí 5 kết nối, tài liệu giảng dạy lịch sử và địa lí 5 kết nối

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay