Đề thi cuối kì 2 Tin học 11 file word với đáp án chi tiết (đề 1)
Đề thi cuối kì 2 môn Tin học 11 đề số 1 soạn chi tiết bao gồm: đề trắc nghiệm, cấu trúc đề và ma trận đề. Bộ đề gồm nhiều đề tham khảo khác nhau đề giáo viên tham khảo nhiều hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh những chỗ cần thiết. Hi vọng bộ đề cuối kì 2 Tin học 11 này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án Tin học 11 kì 1 soạn theo công văn 5512
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THPT………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
TIN HỌC 11
NĂM HỌC: 2022 - 2023
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
- PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Cho xâu s1:= 'Truong'; s2:= 'TQT'; s3 := 'Khoi 11'; để được xâu mới 'Khoi 11 Truong TQT' ta thực hiện:
- s3 + ' ' + s1 + ' ' s2 ;
- s3 + s1 + s2 ;
- 's3' + 's1' + 's2' ;
- 's3' + ' ' + 's1' + ' ' 's2' ;
Câu 2. Để tìm ước số chung lớn nhất của 2 số nguyên dương a, b ta dùng cấu trúc lặp:
- Có thể dùng While - Do hoặc For - Do
- Đáp án khác
- Chỉ có thể dùng cấu trúc lặp For - Do
- Chỉ có thể dùng cấu trúc lặp While - Do
Câu 3. Trong câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước khẳng định nào sau đây là đúng.
- Sẽ thoát ra khỏi vòng lặp khi điều kiện có giá trị là đúng
- Câu lệnh còn được thực hiện khi điều kiện có giá trị sai.
- "Điều kiện" là biểu thức bất kỳ
- Phải có ít nhất một câu lệnh làm thay đổi giá trị biểu thức điều kiện
Câu 4. Đoạn chương trình sau thực hiện i:=1; S:=0; While (i < N) Do begin S:=S+i; i := i+2; end; Write('S = ',S);
- Tính tổng các số lẻ từ 1 đến N -1
- Tính tổng các số từ 1 đến N
- Tính tổng các số chẵn từ 1 đến N
- Tính tổng các số lẽ từ 1 đến N
Câu 5. Cho mảng B một chiều, đoạn chương trình sau làm gì? S: = 0; For i:= 1 to N do If ((B[i] mod 2 ) < > 0) and (B[i] mod 3) = 0 then S:= S + B[i];
- Tính tổng các phần tử có giá trị là lẽ là ước của 3.
- Tính tổng các phần tử có thứ tự là lẽ và chia hết cho 3.
- Tính tổng các phần tử có giá trị là lẽ và bội của 3.
- Tính tổng các phần tử có giá trị là chẵn và bội của 3.
Câu 6. Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau N:=10975; While (N >=10) Do N := N div 10; Writeln('N = ',N)
- N = 1
- N = 0
- N = 5
- N = 10
Câu 7. Cách khai báo mảng nào sau đây là đúng
- Var D : array [ 1.2 .. 20] of integer;
- Var A : array [ -10 .. 10] of char;
- Var B : array [ 100 .. 20] of byte;
- Var C : array [ n .. m] of real;
Câu 8. Trong cấu trúc lặp với số lần chưa trước khẳng định nào sau đây là đúng
- Câu lệnh sau Do phải là câu lệnh ghép
- Câu lệnh sau Do phải có ít nhất một câu lệnh làm thay đổi biểu thức điều kiện
- Câu lệnh sau Do phải là câu lệnh đơn
- Câu lệnh còn được thực hiện (lặp) khi điều kiện có giá trị là sai.
Câu 9. Với i là các biến nguyên. Ðoạn chương trình sau cho kết quả nào ?i:=1; while (i > 5) do i := i +1; write(i,' ');
- 1 2 3 4 5
- 5
- 1
- 2 3 4 5
Câu 10. Cho a, b, z là các biến nguyên, cho đoạn chương trình: a:=5: b:=8; While (b>=a) Do a:=a+1; Write('a=',a, ', b=',b); cho biết kết quả của a, b là:
- a=8, b=8
- đáp án khác
- a=9, b=8
- a=5, b=8
Câu 11. Những tên nào sau đây là tên các hàm xử lý xâu trong Pascal
- Pos; Copy; length;
- Copy; Insert; Length; Upcase
- Pos; Delete; Upcase; Copy
- Tất cả đều đúng
Câu 12. Cách khai báo mảng nào sau đây là sai
- Var D : array [ 1 .. 100] of real;
- Var A : array [ 1 .. N ] of integer;
- Var C : array [ 20 .. 200] of string;
- Var B : array [ -10 .. 200] of char;
Câu 13. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal muốn chuyển đổi xâu S từ chữ thường sang chữ in hoa ta dùng:
- Tất cả đều sai.
- Upcase(S);
- Length(S);
- Pos(S)
Câu 14. Câu Lệnh While <điều kiện> Do <Câu lệnh> thực hiện như thế nào ?
- Trong khi điều kiện còn đúng thì câu lệnh sau từ khóa "Do" còn được thực hiện.
- Nếu điều kiện đúng thì <câu lệnh> sau từ khóa "Do" không được thực hiện.
- Nếu điều kiện sai thì <câu lệnh> sau từ khóa "Do" được thực hiện.
- Trong khi điều kiện còn sai thì câu lệnh sau từ khóa "Do" còn được thực hiện.
Câu 15. Trong câu lệnh lặp for - do (dạng lùi), câu lệnh còn được thực hiện (lặp) khi nào?
- giá trị cuối > giá trị của biến đếm >= giá trị đầu
- giá trị cuối > giá trị của biến đếm > giá trị đầu
- giá trị cuối >= giá trị của biến đếm >= giá trị đầu
- giá trị cuối > giá trị của biến đếm = giá trị đầu
Câu 16. Với A[1]:=4; A[2]:=5; A[3]:=3; A[4]:=7; A[5]:=2; S: = 0; For i:= 5 Downto 1 do If ((i mod 2)<>0 then) S:=S + A[i]; Write('S=',S); cho giá trị
- S=5
- S=9
- S=15
- 7;
Câu 17. Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau Dem:=1; While (Dem < 5) Do Dem:=Dem+1; Writeln('Dem = ',Dem)
- Dem =5
- Dem = 6
- Dem = 1
- Dem = 4
Câu 18. Chọn khẳng định đúng khi dùng vòng lặp giải bài toán sau: Tính tổng:S = 1+1/2 +1/3 +.....+ 1/1000
- Sử dụng được cả hai câu lênh While..do và For..do
- Không thể dùng lệnh For..do
- Không thể sử dụng While..do
- Chỉ dùng được lệnh For..do
Câu 19. Trong câu lệnh lặp for - do (dạng tiến), câu lệnh còn được thực hiện (lặp) khi nào?
- giá trị đầu <= giá trị của biến đếm < giá trị cuối
- giá trị đầu < giá trị của biến đếm <= giá trị cuối
- giá trị đầu < giá trị của biến đếm < giá trị cuối
- giá trị đầu <= giá trị của biến đếm <= giá trị cuối
Câu 20. Ðoạn chương trình sau cho kết quả gì? T:=0; for i:=1 to n do if (i mod 3=0) then T:=T+i*i;
- Tính tổng bình phương các số lẽ trong phạm vi từ 1đến n.
- Tính tổng các số chia hết cho 3 từ 1đến n
- Tính tổng bình phương các số là bội của 3 từ 1đến n
- Tính tổng bình phương các số là ước của 3 từ 1đến n
Câu 21. Cho S là một xâu bất kỳ. Đoạn chương trình sau có chức năng gì. For i:=1 to length(s) Do s[i]:=Upcase(s[i]);
- chuyển đổi các ký chữ cái trong xâu S thành chữ in hoa
- đáp án khác.
- báo lỗi
- không có chức năng gì
- PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm): Mảng một chiều là gì? Với mảng một chiều ta quan tâm đến những gì?
Câu 2 (1,5 điểm): Em hãy điền vào chỗ trống dưới đây:
GIÁ TRỊ | BIỂU THỨC | KẾT QUẢ |
‘Mua he den roi’ | Copy(S,8,7) | … |
‘Cong nghe’ | Upcase(S) | … |
BÀI LÀM
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
%
TRƯỜNG THPT.........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)
MÔN: TIN HỌC 11
Chủ đề | Cấp độ | Cộng | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
Cấu trúc lặp và rẽ nhanh | Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán của môt số bài toán đơn giản. Mô tả được thuật toán của một số bài toán đơn giản có sử dụng lệnh lặp. | Viết đúng các lệnh rẽ nhánh và lặp kiểm tra điều kiện trước, lệnh lặp với số lần định trước | Viết được thuật toán của một số bài toán đơn giản | ||||||
Số câu | 2 | 1 | 1 | 4 | |||||
Số điểm | 0,66 | 0,33 | 1,5 | 2,5 | |||||
Tỉ lệ % | 6,7% | 3,3% | 15% | 25% | |||||
Kiểu mảng | Biết khái niệm, biết tham chiếu đến từng phần tử, biết khai báo với mảng 1 chiều | Hiểu cách khai báo và truy cập đến các phần tử của mảng. Thực hiện được khai báo mảng, truy cập, nhập/xuất, tính toán các phần tử của mảng. | Viết chương trình kiểu mảng. Viết đoạn CT có sử dụng kiểu mảng 1 chiều cho bài toán cụ thể. | ||||||
Số câu | 2 | 2 | 2 | 6 | |||||
Số điểm | 0,67 | 0,67 | 0,67 | 2 | |||||
Tỉ lệ % | 6,7% | 6,7% | 6,7% | 20% | |||||
Kiểu xâu | Biết khái niệm, biết tham chiếu đến từng phần tử, biết khai báo với kiểu xâu | Hiểu cách khai báo và truy cập đến các phần tử của xâu | Thực hiện được khai báo xâu, truy cập, nhập/ xuất, tính toán các phần tử trên xâu | ||||||
Số câu | 4 | 3 | 1 | 8 | |||||
Số điểm | 1,33 | 1 | 0,33 | 2,67 | |||||
Tỉ lệ % | 13,3% | 10% | 3,3% | 26,7% | |||||
Kiểu dữ liệu tệp | Biết được vai trò của tệp | Phân loại, và thao tác với tệp | |||||||
Số câu | 4 |
| 1 |
| 5 | ||||
Số điểm | 1,33 |
| 1,5 |
| 2,83 | ||||
Tỉ lệ % | 13,3% |
| 15% |
| 28,3% | ||||
Tổng số câu | 12 | 7 | 3 | 1 | 23 | ||||
Tổng điểm | 4 | 3,5 | 1 | 1,5 | 10 | ||||
Tỉ lệ % | 40% | 35% | 10% | 15% | 100% |