Giáo án Công nghệ THPT soạn theo công văn 5512
Giáo án hay còn gọi là kế hoạch bài dạy(KHBD). Dưới đây là giáo án giảng dạy môn Công nghệ cấp THPT mẫu giáo án mới của Bộ Giáo dục - 5512. Vì mẫu mới có nhiều quy định chi tiết khiến nhiều giáo viên gặp khó khăn và áp lực. Do đó, nhằm hỗ trợ thầy cô, kenhgiaovien.com gửi tới thầy cô trọn bộ giáo án đầy đủ tất cả các bài, các tiết. Thao tác tải về rất đơn giản, tài liệu file word có thể chỉnh sửa dễ dàng, mời quý thầy cô tham khảo bài demo.
Xem video về mẫu Giáo án Công nghệ THPT soạn theo công văn 5512
Một số tài liệu quan tâm khác
Phần trình bày nội dung giáo án
TUẦN:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 8: THIẾT KẾ VÀ BẢN VẼ KĨ THUẬT
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Biết được nội dung cơ bản của công việc thiết kế.
- Hiểu được vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong thiết kế.
- Tự thiết kế được một sản phẩm đơn giản.
- Năng lực
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
- Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
- THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: Nghiên cứu bài 8 sgk, đọc tài liệu liên quan tới bài giảng, soạn giáo án, tranh vẽ h 8.3 sgk. -Tranh vẽ h 8.3 sgk trong, thước vẽ kĩ thuật.
2 - HS: Đọc trước nội dung bài 8 trang 42 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
- a) Mục đích: Tạo tình huống có vấn đề về bản vẽ kĩ thuật
- b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
- c) Sản phẩm: Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm.
- d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên chia mỗi bàn là 1 nhóm làm việc.
- Hướng dẫn các em đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh hoặc video trả lời các câu hỏi của giáo viên:
+ Em hãy cho biết hình ảnh trên cho biết việc gì?
- Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh.
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ.
B3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh.
B4: Đánh giá kết quả hoạt động
- Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh.
Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm.
Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình.
- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Thế nào là thiết kế và các bước thiết kế. Thế nào là bản vẽ kĩ thuật
- a) Mục đích: Thông qua hình ảnh hoặc video học sinh có thể biết được thế nào thiết kế và 1 bản vẽ kĩ thuật
- b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
- c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
- d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS | Sản phẩm dự kiến |
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động. - Hướng dẫn các em đọc sách giáo khoa và quan sát tranh ảnh hoặc hình ảnh mô phỏng trả lời các câu hỏi: 1. Trước khi muốn sản xuất một sản phẩm công nghiệp hay thi công một công trình xây dựng ta phải làm gì? Vậy thiết kế là gì? 2. Quá trình thiết kế trải qua bao nhiêu giai đoạn? 3.Vậy bản vẽ kĩ thuật là gì? - Có mấy loại bản vẽ kĩ thuật? - Hãy nêu quy tắc thống nhất trong vẽ kĩ thuật mà em đã biết? B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Bước 3: Sản phẩm: Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh. Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình. |
- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng
- a) Mục đích: Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng
- b) Nội dung: HS đọc SGK và hoàn thành nhiệm vụ GV giao
- Thiết kế:
Thiết kế là quá trình hoạt động sáng tạo của người thiết kế, bao gồm nhiều giai đoạn.
- Các giai đoạn thiết kế:
Các giai đoạn thiết kế lập thành một sơ đồ thiết kế.
2, Thiết kế hộp đồ dùng dạy học:
a, Hình thành ý tưởng xác định đề tài:
Hộp đựng đồ dùng học tập
b, Thu thập thông tin:
- Hộp có chiều dài 350mm, rộng 220mm, gồm 3 bộ phận.
+ống đựng bút (1).
+ Ngăn để sách vở (2).
+ Ngăn để dụng cụ (3).
(GV dùng tranh vẽ H8.3giới thiệu cho HS)
c, Chế tạo thử:
d,Phân tích, đánh giá:
Bản vẽ kĩ thuật:
1, Khái niệm:
Bản vẽ kĩ thuật là các thông tin kĩ thuật được trình bài dưới dạng đồ hoạ theo quy tắc thống nhất.
2, Các loại bản vẽ kĩ thuật:
- Bản vẽ cơ khí gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế, kiểm tra, chế tạo, lắp ráp, sử dụng các máy móc và thiết bị.
- Bản vẽ xây dựng gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế, thi công, lắp ráp, kiểm tra sử dụng các công trình xây dựng.
3, Vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với thiết kế:
Trong quá trình thiết kế từ khi hình thành ý tưởng đến khi lập hồ sơ kĩ thuật cần qua các giai đoạn thiết kế như sau:
+ Giai đoạn hình thành ý tưởng: vẽ sơ đồ hoặc phắc hoạ sản phẩm.
+ Giai đoạn thu thập thông tin: đọc các bản vẽ liên quan đến sản phảm khi thiết kế, lập các bản vẽ phác của sản phẩm.
+ Giai đoạn thẩm định: trao đổi ý kiến thông qua các bản vẽ thiết kế sản phẩm.
e, Hoàn thiện bản vẽ:
+ Giai đoạn lập hồ sơ kĩ thuật: lập các bản vẽ tổng thể và chi tiết của sản phẩm.
- c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
- d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tổng hợp lại kiến thức và ghi nội dung chính vào vở ở nhà.
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ.
B3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh.
B4: Đánh giá kết quả hoạt động
- Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh.
Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm.
Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình.
- HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- a) Mục đích: Tìm hiểu vai trò của thiết kế và bản vẽ kĩ thuật
- b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
- c) Sản phẩm: HS làm các bài tập
- d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
- Hoàn thành câu hỏi phần luyện tập.
- Chuẩn bị bài mới
* RÚT KINH NGHIỆM:
..........................................................................................................................................................
TUẦN:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 9: BẢN VẼ CƠ KHÍ (1 tiết )
- MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Biết được nội dung cơ bản của công việc thiết kế.
- Hiểu được vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong thiết kế.
- Tự thiết kế được một sản phẩm đơn giản.
- Năng lực
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức các bản vẽ
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác nhau về hình chiếu vật thể; xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả phân tích theo nhóm
- Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác thí nghiệm.
- Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
- THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: - Nghiên cứu kĩ nội dung bài 9 trang 46 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, xem lại bài 8 sách công nghệ 8, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.
- Tranh vẽ hình 9.1 và 9.4 trong SGK, thước vẽ kĩ thuật.
2 - HS : Xem lai nội dung bài 8 xem lại bài 8 sách công nghệ 8 đọc trước nội dung bài 9 trang 46 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
- a) Mục đích: Thông qua hình ảnh hoặc video để tạo mâu thuẫn giữa kiến thức hiện có của HS với những kiến thức mới.
- b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
- c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
- d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên chia mỗi bàn là 1 nhóm làm việc.
- Hướng dẫn các em đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh hoặc video trả lời các câu hỏi của giáo viên:
+ Em hãy cho biết hình ảnh trên cho biết bản vẽ gì?
- Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh.
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ.
B3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh.
B4: Đánh giá kết quả hoạt động
- Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh.
Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm.
Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình.
- c) Sản phẩm của hoạt động:Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm.
- d) Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Cách đọc và lập 1 bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp
- a) Mục đích: Thông qua hình ảnh hoặc video học sinh có thể biết được thế nào bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp
- b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
- c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
- d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS | Sản phẩm dự kiến |
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động giáo viên hướng dẫn các cá nhân nhóm cần giúp đỡ. - Hướng dẫn các em đọc sách giáo khoa và quan sát tranh ảnh hoặc hình ảnh mô phỏng trả lời các câu hỏi: thông qua tranh vẽ h9.1trang 47 sgk yêu cầu HS đọc bản vẽ và nêu câu hỏi + Bản vẽ chi tiết gồm những nội dung gì? + Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì? + Cách lập bản vẽ chi tiết + Để lập một bản vẽ chi tiết qua nhiều bước. Em hãy nêu các bước lập bản vẽ chi tiết? Thông qua tranh vẽ bộ giá đỡ h 9.4 sgk GV đặt câu hỏi. + Bản vẽ lắp gồm những nội dung gì? Em hãy đọc bản vẽ lắp bộ giá đỡ? + Bản vẽ lắp dùng để làm gì? + Nêu cách lắp ráp các chi tiết nêu trên trong bản vẽ bộ giá đỡ? B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. B3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. B4: Đánh giá kết quả hoạt động - Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh. Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình. | I. Bản vẽ chi tiết 1, Nội dung bản vẽ chi tiết. + Nội dung: bản vẽ chi tiết thể hiện hình dạng, kích thước và yêu cầu kĩ thuật của chi tiết. + Công dụng: bản vẽ chi tiết dùng đẻ chế tạo và kiểm tra chi tiết. 2, Cách lập bản vẽ chi tiết + Bước 1: bố trí các hình biểu diễn và khung tên. + Bước 2: vẽ mờ. + Bước 3: tô đậm. + Bước 4: ghi chữ, kiểm tra và hoàn thiện bản vẽ.
|
- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- a) Mục đích: Củng cố lại kiến thức trọng tâm của bài giúp học sinh ghi nhớ, khắc sâu kiến thức.
- b) Nội dung: Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng
Hệ thống hóa kiến thức
- Bản vẽ chi tiết
1, Nội dung bản vẽ chi tiết.
+Nội dung: bản vẽ chi tiết thể hiện hình dạng, kích thước và yêu cầu kĩ thuật của chi tiết.
+ Công dụng: bản vẽ chi tiết dùng đẻ chế tạo và kiểm tra chi tiết.
2, Cách lập bản vẽ chi tiết
+ Bước 1: bố trí các hình biểu diễn và khung tên.
+ Bước 2: vẽ mờ.
+ Bước 3: tô đậm.
+ Bước 4: ghi chữ, kiểm tra và hoàn thiện bản vẽ.
- Bản vẽ lắp
- Nội dung: bản vẽ lắp thể hiện hình dạng, vị trí tương quan của một nhóm chi tiết được lắp với nhau.
- Công dụng: bản vẽ lắp dùng để lắp ráp các chi tiết.
- Bản vẽ lắp bộ giá đỡ gồm:
+ Tấm đỡ: 1
+ Giá đỡ: 2 Thép
+ Vít M6 x 24: 4
- c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập
- d) Tổ chức thực hiện:
GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài.
HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.
- HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- a) Mục đích: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.
- b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động về nhà tìm hiểu các nội dung sau: Lập bản vẽ chi tiết của sản phẩm cơ khí đơn giản từ vật mẫu gia đình có
Các em ghi chép lại nội dung trọng tâm và vở ghi của mình.
- c) Sản phẩm: HS làm các bài tập
- d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.
- Chuẩn bị bài mới
* RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................
Phía trên là demo (mẫu) 1 bài trong bộ giáo án Công nghệ lớp 11 cấp THPT được soạn theo công văn 5512. Giáo án khi thầy cô tải về là giáo án bản word, có đầy đủ các bài trong chương trình học.
Phí tải trọn bộ giáo án công nghệ THPT:
- 400.000/học kì
- 500.000/cả năm
Cách tải:
- Bước 1: Chuyển khoản vào số tài khoản 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB
- Bước 2: Nhắn tin Zalo hoặc gọi điện tới số 0386 168 725 để nhận tài liệu.
Thông tin thêm:
- Hệ thống có đầy đủ giáo án 5512 tất cả các môn, tất cả các lớp
- Hệ thống có nhiều tài liệu hỗ trợ giảng dạy khác
- Zalo hỗ trợ: 0386 168 725
Chúng tôi hi vọng, hệ thống cung cấp những tài liệu bổ ích, hỗ trợ đắc lực cho thầy cô trong quá trình giảng dạy.
=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan
Từ khóa: giáo án công nghệ thpt, giáo án công nghệ cấp 3, giáo án công nghệ cv 5512, giáo án thpt cv 5512 môn công nghệTài liệu giảng dạy môn Công nghệ THPT