Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 17: Ảnh của vật qua gương phẳng

Bài giảng điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí. Giáo án powerpoint: bài 17: Ảnh của vật qua gương phẳng . Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 17: Ảnh của vật qua gương phẳng
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 17: Ảnh của vật qua gương phẳng
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 17: Ảnh của vật qua gương phẳng
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 17: Ảnh của vật qua gương phẳng
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 17: Ảnh của vật qua gương phẳng
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 17: Ảnh của vật qua gương phẳng
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 17: Ảnh của vật qua gương phẳng
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 17: Ảnh của vật qua gương phẳng
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 17: Ảnh của vật qua gương phẳng
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 17: Ảnh của vật qua gương phẳng
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 17: Ảnh của vật qua gương phẳng
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 17: Ảnh của vật qua gương phẳng

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử vật lí 7 kết nối tri thức

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Tại sao chữ AMBULANCE trên đầu xe cứu thương lại được viết ngược từ phải sang trái?

BÀI 17.

ẢNH CỦA VẬT QUA GƯƠNG PHẲNG  

NỘI DUNG BÀI HỌC

Ảnh của vật qua gương phẳng

Tính chất ảnh của vật qua gương phẳng

Dựng ảnh của vật qua gương phẳng

  1. Ảnh của vật qua gương phẳng

Nêu khái niệm về ảnh của vật qua gương phẳng.

Khi soi gương ta thấy hình của mình trong gương. Hình của vật nhìn thấy trong gương phẳng được gọi là ảnh của vật qua gương phẳng.

  1. Tính chất ảnh của vật qua gương phẳng
  2. Dự đoán về tính chất của ảnh qua gương phẳng

Câu hỏi 1. Có thể thu được ảnh qua gương phẳng trên màn chắn không?

Câu hỏi 2. Khoảng cách từ ảnh tới gương phẳng có khoảng cách từ vật tới gương phẳng không?

Câu hỏi 3. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không?

Trả lời câu hỏi 1.

Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng không thu được trên màn chắn

Trả lời câu hỏi 2.

Khoảng cách từ ảnh tới gương phẳng bằng khoảng cách từ vật tới gương phẳng

Trả lời câu hỏi 3.

Độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vật.

  1. Thí nghiệm kiểm tra dự đoán
  2. Dụng cụ thí nghiệm
  • Một tấm kính mỏng, phẳng để thay cho gương phẳng.
  • Hai cây nến giống nhau.
  • Thước đó có ĐCNN tới milimét, tờ giấy trắng.
  • Một giá đỡ tấm kính, hai giá đỡ nến.
  1. b) Tiến hành thí nghiệm
  • Đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra dự đoán
  • Phương án thí nghiệm 1: Kiểm tra xem ảnh của vật qua gương phẳng có thu được trên màn chắn không
  • Sử dụng 1 cây nến, một tấm kính phẳng trong, 1 màn chắn
  • Đặt cây nến trước tầm kính ( không đặt sát)
  • Đưa màn chắn đến mọi vị trí để khẳng định không hứng được ảnh.
  1. b) Tiến hành thí nghiệm
  • Đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra dự đoán
  • Phương án thí nghiệm 2: Kiểm tra tính chất về khoảng cách từ ảnh, vật tới tầm kính
  • Bố trí 2 cây nến như hình 17.2 SGK. Đặt mắt phía cây nến 1, nhìn qua kính quan sát ảnh của cây nến 1
  • Dịch chuyển cây nến 2 lại gần ảnh của cây nến 1 và so sánh kích thước của chúng.

→ Lặp lại thí nghiệm ở các vị trí khác của cây nến 1. Rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa kích thước của ảnh và kích thước của vật

  1. b) Tiến hành thí nghiệm
  • Đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra dự đoán
  • Phương án thí nghiệm 3: kiểm tra độ lớn của ảnh so với vật
  • Thắp sáng cây nến 1, quan sát ảnh của cây nến 1 đồng thời di chuyển cây nến 2 phía sau tấm kính sao cho đến vị trí dường như thấy cây nến 2 bốc cháy; đó là lúc cây nến 2 trùng với ảnh của cây nến 1.
  • Đo khoảng cách d từ cây nến 1 đến tấm kính và khoảng cách d’ từ cây nến 2 đến tấm kính.

à Lặp lại thí nghiệm với các giá trị d khác nhau và điền vào bảng số liệu.

Kết luận

  • Ảnh của vật qua gương phẳng là ảnh ảo (không hứng được trên màn chắn)
  • Độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vật
  • Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương (ảnh và vật đối xứng nhau qua gương).

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử vật lí 7 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH KẾT NỐI

GIÁO ÁN LỚP 7 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án lớp 7 sách cánh diều (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 7 sách chân trời sáng tạo (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 7 sách chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án lớp 7 sách cánh diều (bản word)

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG IV: ÂM THANH

Chat hỗ trợ
Chat ngay