Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 14: Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn (4 tiết)

Bài giảng điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí. Giáo án powerpoint bài 14: Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn (4 tiết). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 14: Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn (4 tiết)
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 14: Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn (4 tiết)
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 14: Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn (4 tiết)
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 14: Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn (4 tiết)
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 14: Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn (4 tiết)
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 14: Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn (4 tiết)
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 14: Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn (4 tiết)
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 14: Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn (4 tiết)
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 14: Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn (4 tiết)
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 14: Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn (4 tiết)
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 14: Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn (4 tiết)
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 14: Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn (4 tiết)

Xem video về mẫu Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 14: Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn (4 tiết)

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử vật lí 7 kết nối tri thức

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Âm có thể truyền được trong những môi trường nào?

Âm có thể truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí

Tại sao tường của nhà hát, phòng hòa nhạc, rạp chiếu phim thường được làm sần sùi hoặc treo, phủ rèm nhung, len, dạ,… Tuy nhiên ở trong phòng học lại đường bố trí gồm tường bằng bê tông, ghế, mặt bàn đều là những vật cứng, phẳng. Vì sao lại có sự khác biệt này?

BÀI 14.

PHẢN XẠ ÂM, CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN (4 TIẾT)

NỘI DUNG BÀI HỌC

Phản xạ âm

Vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém

Chống ô nhiễm tiếng ồn

  1. Phản xạ âm

Âm được dội lại khi gặp một mặt chắn gọi là âm phản xạ

Chú ý :

Khi âm phản xạ truyền đến tai ta chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai ta một khoảng thời gian lớn hơn giây thì âm phản xạ được gọi là tiếng vang.

Thảo luận nhóm

Hoạt động 1. Tìm ví dụ về phản xạ âm

Hoạt động 2. Tại sao khi nói to trong phòng lớn thì nghe được tiếng vang, nhưng nói to như thế trong phòng nhỏ lại không nghe được tiếng vang?

Hoạt động 3. Người ta thường sử dụng sự phản xạ của sóng âm có tần số rất lớn (hơn 20 000 Hz) để xác định độ sau của biển. Hãy sử dụng Hình 14.2 để giải thích ứng dụng này.

Trả lời HĐ1 :

Ví dụ về phản xạ âm: 

  • Đứng trước vách núi hét to, ta thấy âm dội lại.
  • Đứng trong hang động nói to, âm thanh gặp vạch đá sẽ phản xạ lại.
  • Trả lời HĐ2 :
  • Trong cả hai phòng đều có âm phản xạ. Tuy nhiên trong phòng nhỏ em ta không nghe được tiếng vang vì âm phản xạ từ tường phòng và âm nói ra đến tai em gần như cùng một lúc hoặc khoảng chênh lệch thời gian giữa âm phản xạ và âm trực tiếp nhỏ hơn 1/15 s
  • Trả lời HĐ3 :
  • Người ta thường sử dụng sự phản xạ của sóng âm có tần số rất lớn (hơn 20 000 Hz) để xác định độ sau của biển. 
  • Vì khi thu được âm phản xạ của sóng âm, ta xác định được thời gian sóng âm truyền từ tàu đến đáy biển. Mà vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500 m/s nên ta có thể xác định được quãng đường đi được của sóng âm hay độ sâu của biển.
  1. Vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém

THẢO LUẬN NHÓM

Nhận biết các dụng cụ thí nghiệm tương ứng từ mô hình SGK sang mô hình thí nghiệm thực.

* Thí nghiệm hình 14.3

  • Dụng cụ: hộp làm bằng vật liệu cách âm (1); một tấm gỗ nhẵn, một tấm gỗ sần sùi, một tấm sốp mềm hình chữ nhật cùng kích cỡ dung làm tấm phản xạ âm (2); một chiếc đồng hồ để bàn nhỏ làm nguồn âm (3); giá đỡ tấm phản xạ âm (4).
  • Tiến hành:
  • Bước 1: gắn tấm phản xạ âm bằng tấm gỗ nhẵn lên giá thí nghiệm, đặt tai tại vị trí như hình 14.3, lắng nghe âm truyền từ nguồn tới tấm gỗ nhẵn và phản xạ đến tai.
  • Bước 2: Lần lượt thay tấm gỗ nhẵn bằng tấm xốp và tấm gỗ sần sùi, lặp lại thí nghiệm như bước 1.

Rút ra nhận xét vật nào phản xạ âm tốt, vật nào phản xạ âm kém.

Kết luận 

  • Vật liệu cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt
  • Vật liệu có bề mặt sần sùi và vật liệu mềm, xốp thì phản xạ âm kém

Thảo luận nhóm

Câu hỏi 1. Trong những vật dưới đây, vật nào phản xạ âm tốt, phản xạ âm kém:

Ghế đệm mút; mặt gương; tấm xốp; rèm nhung; mặt đá hoa; mặt tường gạch; tấm kim loại; tấm bìa; mặt nước.

Câu hỏi 2. Trả lời câu hỏi ở phần mở đầu của bài học.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử vật lí 7 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH KẾT NỐI

GIÁO ÁN LỚP 7 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án lớp 7 sách cánh diều (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 7 sách chân trời sáng tạo (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 7 sách chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án lớp 7 sách cánh diều (bản word)

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG IV: ÂM THANH

Chat hỗ trợ
Chat ngay