Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 16: Sự phản xạ ánh sáng

Bài giảng điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí. Giáo án powerpoint: bài 16: Sự phản xạ ánh sáng . Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 16: Sự phản xạ ánh sáng
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 16: Sự phản xạ ánh sáng
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 16: Sự phản xạ ánh sáng
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 16: Sự phản xạ ánh sáng
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 16: Sự phản xạ ánh sáng
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 16: Sự phản xạ ánh sáng
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 16: Sự phản xạ ánh sáng
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 16: Sự phản xạ ánh sáng
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 16: Sự phản xạ ánh sáng
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 16: Sự phản xạ ánh sáng
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 16: Sự phản xạ ánh sáng
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 16: Sự phản xạ ánh sáng

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử vật lí 7 kết nối tri thức

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Theo em trong hình dưới, có những cách nào để làm cho ánh sáng phát ra từ đèn chiếu tới gương, phả chiếu vào điểm S trên bảng?

BÀI 16.

SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG 

NỘI DUNG BÀI HỌC

Hiện tượng phản xạ ánh sáng

Định luật phản xạ ánh sáng

Phản xạ và phản xạ khuếch tan

  1. Hiện tượng phản xạ ánh sáng

Quan sát video và nêu hiện tượng xảy ra khi chiếu 1 ánh sáng và bề mặt của 1 gương phẳng

Khi chiếu một chùm sáng vào gương phẳng thì chùm sáng bị hắt trở lại theo hướng khác. Hiện tượng đó gọi là phản xạ ánh sáng.

Tìm thêm ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng

Ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng:

Ánh sáng Mặt Trời chiếu vào gương rồi phản xạ ánh sáng tới mắt ta

Đèn laze chiếu vào giấy trắng

Ánh sáng màu chiếu vào lá thì ta nhìn có màu xanh

Ánh sáng của đèn pin chiếu vào 1 vật và vật đó hắt lại ánh sáng tới mắt ta

G: gương phẳng (mặt phản xạ)

Tia sáng tới (SI): tia sáng chiếu vào gương

Tia sáng phản xạ (IR): tia sáng bị gương hắt trở lại

Điểm tới (I): giao điểm của tia sáng tới và gương

Pháp tuyến (IN)t tại I: đường thẳng vuông góc với gương tại I

Mặt phẳng tới: mặt phẳng chứa tia sáng tới và pháp tuyến tại điểm tới

Góc tới ( ): góc tạo bởi tia sáng tới và pháp tuyến tại điểm tới

Góc phản xạ ( ): góc tại bởi tia sáng phản xạ và pháp tuyến tại điểm tới.

  1. Định luật phản xạ ánh sáng
  2. Thí nghiệm
  • Dụng cụ thí nghiệm: 1 gương phẳng (1); 1 bảng chia độ được chia làm 2 nửa (2); một đèn tạo chùm sáng hẹp (3)
  • Bố trí thí nghiệm như Hình 16.2
  • Tiến hành thí nghiệm

Câu hỏi 1. Tia sáng phản xạ có xuất hiện trên mặt phẳng tới không ? Quay nửa bên phải của bảng chia độ quanh trục A để nó không thuộc mặt phẳng chứa nửa bên trái . Quan sát xem có nhìn thấy tia phản xạ không ?

Tia sáng phản xạ có xuất hiện trên mặt phẳng tới 

Có nhìn thấy tia phản xạ 

Câu hỏi 2. Quay nửa bên phải của bảng chia độ về vị trí ban đầu rồi thay đổi vị trí góc tới để tìm mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ.

Câu hỏi 3. Rút ra kết luận về mặt phẳng chứa tia sáng phản xạ và mối quan hệ giữa góc phản xạ và góc tới.

Kết luận:

  • Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới
  • Góc phản xạ bằng góc tới
  1. Định luật phản xạ ánh sáng
  • Tia sáng phản xạ nằm trong mặt phẳng tới
  • Góc phản xạ bằng góc tới.

Câu hỏi 1. Có thể viết công thức của định luật phản xạ ánh sáng i = i' được không? Tại sao?

  • Có thể viết công thức của định luật phản xạ ánh sáng i = i’ 
  • Góc tới tạo bởi tia tới và pháp tuyến, được kí hiệu là i.
  • Góc phản xạ là góc tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến, được kí hiệu là i’.

Câu hỏi 2. Chiếu tia sáng tới dưới góc tới 30o vào gương phẳng đặt thẳng đứng, vẽ hình biểu diễn tia sáng tới và tia sáng phản xạ.

Câu hỏi 3. Chiếu một tia sáng vào gương phẳng đặt nằm ngang ta được tia sáng phản xạ vuông góc với tia sáng tới. Em hãy tính góc tới và góc phản xạ. Vẽ hình

Tia sáng phản xạ vuông góc với tia sáng tới nên i + i' = 90o

Mà theo định luật phản xạ ánh sáng thì i = i'

Do đó i = i' = 45o

Trả lời

Hình 16.3a: Các tia sáng tới song song bị phản xạ qua gương phẳng cho các tia phản xạ cũng cùng hướng và song song với nhau.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử vật lí 7 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH KẾT NỐI

GIÁO ÁN LỚP 7 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án lớp 7 sách cánh diều (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 7 sách chân trời sáng tạo (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 7 sách chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án lớp 7 sách cánh diều (bản word)

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG IV: ÂM THANH

Chat hỗ trợ
Chat ngay