Giáo án điện tử Lịch sử 11 chân trời Bài 13: Việt Nam và Biển Đông (P3)

Bài giảng điện tử Lịch sử 11 chân trời sáng tạo. Giáo án powerpoint Bài 13: Việt Nam và Biển Đông (P3). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Lịch sử 11 chân trời Bài 13: Việt Nam và Biển Đông (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 11 chân trời Bài 13: Việt Nam và Biển Đông (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 11 chân trời Bài 13: Việt Nam và Biển Đông (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 11 chân trời Bài 13: Việt Nam và Biển Đông (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 11 chân trời Bài 13: Việt Nam và Biển Đông (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 11 chân trời Bài 13: Việt Nam và Biển Đông (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 11 chân trời Bài 13: Việt Nam và Biển Đông (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 11 chân trời Bài 13: Việt Nam và Biển Đông (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 11 chân trời Bài 13: Việt Nam và Biển Đông (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 11 chân trời Bài 13: Việt Nam và Biển Đông (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 11 chân trời Bài 13: Việt Nam và Biển Đông (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 11 chân trời Bài 13: Việt Nam và Biển Đông (P3)

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 11 chân trời sáng tạo

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MÔN LỊCH SỬ

BÀI 13: VIỆT NAM VÀ BIỂN ĐÔNG

NỘI DUNG BÀI HỌC

03 CHỦ TRƯƠNG CỦA VIỆT NAM GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP Ở BIỂN ĐÔNG BẰNG BIỆN PHÁP HÒA BÌNH

THẢO LUẬN NHÓM

Khai thác Hình 13.9, mục Em có biết, thông tin mục 3 SGK tr.90 – 92 và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày chủ trương của Việt Nam khi giải quyết các tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông.

  • Chủ trương: giải quyết các tranh chấp trên Biển Đông thông qua biện pháp hòa bình với tinh thần hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau, tuân thủ luật pháp quốc tế.
  • Hành động:
    • Ban hành những văn bản pháp luật khẳng định chủ quyền
    • Tham gia Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982
    • Luật Biển Việt Nam năm 2012
    • Thúc đẩy và thực hiện đầy đủ Tuyên bố về ứng xử các bên ở Biển Đông (DOC)
  1. a) Những văn bản pháp luật khẳng định chủ quyền

1977: Tuyên bố về lãnh hải, vùng tiếp giá, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.

1982: Tuyên bố xác định đường cơ sở thẳng ven bờ lục địa Việt Nam (gồm 10 đoạn nối 11 điểm)

2003: Luật Biên giới quốc gia khẳng định chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.

2013: Luật Biển Việt Nam có hiệu lực.

2018: Luật Cảnh sát biển Việt Nam.

22/10/2018: Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045.

Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045

Tiếp tục tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức, tạo đồng thuận trong toàn xã hội về phát triển kinh tế biển bền vững.

Tiếp tục rà soát, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật; các bộ, ngành có liên quan chủ trì, phối hợp với địa phương thực hiện kiểm tra, đánh giá và đề xuất sửa đổi, bổ sung các quy định hiện hành về xây dựng kinh tế biển, đảo.

Thu hút các nguồn vốn khác trong nước và quốc tế; ưu tiên và kịp thời bố trí nguồn lực để đẩy nhanh tiến độ triển khai nhằm phát huy hiệu quả các nhiệm vụ, chương trình, dự án được phê duyệt.

Tăng cường công tác kiểm tra, hướng dẫn tổ chức thực hiện các nhiệm vụ, dự án đã được xác định.

Bảo vệ rạn san hô ở Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang

Khai thác dầu khí ở mỏ Bạch Hổ (Bà Rịa – Vũng Tàu)

Tàu Cảnh sát biển 8004 thực thi pháp luật trên vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam.

Tàu Hộ vệ tên lửa 016 – Quang Trung của Hải quân Nhân dân Việt Nam

  1. b) Tham gia Công ước Luật Biển năm 1982 của Liên hợp quốc (UNCLOS)

- Giới thiệu chung:

  • Thời gian kí kết: 10/12/1982 tại Gia-mai-ca.
  • Thời gian có hiệu lực: 16/11/1994.
  • Gồm 320 Điều khoản và 9 phụ lục, hơn 1 000 quy phạm pháp luật.
  • Việt Nam là 1/107 nước đầu tiên kí và sớm tiến hành thủ tục phê chuẩn.
  • Ngày 23/6/1994, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ban hành Nghị quyết về việc phê chuẩn UNCLOS.

Các em hãy xem video sau Kỷ niệm 40 năm ngày thống qua công ước luật biển Liên hợp quốc

- Nội dung chính:

Các quốc gia ven biển (kể cả các quốc gia quần đảo) có 5 vùng biển:

Vùng nội thủy

Vùng lãnh hải

Vùng tiếp giáp lãnh hải

Vùng đặc quyền kinh tế

Vùng thềm lục địa

Việt Nam là quốc gia ven biển có đặc điểm địa lí phù hợp cho việc yêu sách cả 5 vùng biển.

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Quốc Dũng đánh giá giá trị của Công ước trong việc duy trì trật tự trên biển và những đóng góp của Việt Nam trong thực thi Công ước.

Các vùng biển theo luật biển quốc tế

Phiên họp toàn thể Hội nghị lần thứ 30 Các quốc gia thành viên Công ước Liên hợp quốc năm 1982 về Luật biển (UNCLOS)

  1. c) Ban hành Luật Biển Việt Nam 2012

- Giới thiệu chung:

  • Thời gian xây dựng: 1998.
  • 21/6/2012, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII thông qua Luật Biển Việt Nam, có hiệu lực từ 1/1/2013.
  • Gồm 7 chương, 55 điều.

Luật biển Việt Nam được Quốc hội khoá XIII, Kỳ họp thứ ba thông qua ngày 21/6/2012

- Ý nghĩa:

Là hoạt động lập pháp nhằm hoàn thiện khuôn khổ pháp lí của Việt Nam về biển đảo.

Lần đầu tiên Việt Nam có văn bản luật quy định dầy đủ chế độ pháp lí của các vùng biển, đảo thuộc chủ quyền và quyền chủ quyền của Việt Nam theo đúng UNCLOS.

Tạo cơ sở pháp lí quan trọng để Việt Nam thực hiện quản lí, bảo vệ và phát triển kinh tế biển, đảo của mình.

Việc kết hợp hài hòa các quy định luật pháp quốc gia với quy định của Công ước Luật biển 1982

Việt Nam là một thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế, tôn trọng và tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Luật Biển năm 1982.

Thể hiện quyết tâm của nước ta phấn đấu vì hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển của khu vực và thế giới.

Các em hãy xem video sau về việc tuyên truyền để Luật Biển Việt Nam đi vào thực tiễn

  1. d) Thúc đẩy và thực hiện đầy đủ tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC)

- Giới thiệu chung:

  • Thời gian: 4/11/2002.
  • Địa điểm: tại Phnôm Pênh.
  • Các bên tham gia: 10 nước ASEAN và Trung Quốc.

Lễ kí kết Tuyên bố về Cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) tại Cam-pu-chia (2002)

- Mục đích:

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 11 chân trời sáng tạo

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1 - CÁCH MẠNG TƯ SẢN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 2 - CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TỪ NĂM 1917 ĐẾN NAY

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 3 - QUÁ TRÌNH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC QUỐC GIA Ở ĐÔNG NAM Á

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 4 - CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC VÀ CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 5 – MỘT SỐ CUỘC CẢI CÁCH LỚN TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (TRƯỚC NĂM 1858)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 6 – LỊCH SỬ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG

Chat hỗ trợ
Chat ngay