Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 9: Đất nước buổi đầu độc lập (939 – 967)

Bài giảng điện tử lịch sử 7 kết nối. Giáo án powerpoint bài 9: Đất nước buổi đầu độc lập (939 – 967). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 9: Đất nước buổi đầu độc lập (939 – 967)
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 9: Đất nước buổi đầu độc lập (939 – 967)
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 9: Đất nước buổi đầu độc lập (939 – 967)
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 9: Đất nước buổi đầu độc lập (939 – 967)
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 9: Đất nước buổi đầu độc lập (939 – 967)
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 9: Đất nước buổi đầu độc lập (939 – 967)
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 9: Đất nước buổi đầu độc lập (939 – 967)
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 9: Đất nước buổi đầu độc lập (939 – 967)
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 9: Đất nước buổi đầu độc lập (939 – 967)
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 9: Đất nước buổi đầu độc lập (939 – 967)
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 9: Đất nước buổi đầu độc lập (939 – 967)
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 9: Đất nước buổi đầu độc lập (939 – 967)

Xem video về mẫu Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 9: Đất nước buổi đầu độc lập (939 – 967)

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối tri thức

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Em hãy quan sát hình ảnh dưới đây và nêu đôi nét hiểu biết về Ngô Quyền và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938.

  • Ngô Quyền:
  • Sinh năm 898 – mất năm 944.
  • Quê quán: Đường Lâm, Ba Vì, Hà Nội.
  • Là con rể của Dương Đình Nghệ.
  • Sau chiến thắng trên sông Bạch Đằng, Ngô Quyền lên ngôi vua, mở ra thời kỳ trung hưng rực rỡ của dân tộc.
  • Ngô Quyền được giới sử gia tôn vinh là “vua đứng đầu các vua”, hay là “vị tổ trung hưng” của nước Việt.
  • Ý nghĩa lịch sử của trận Bạch Đằng năm 938:
  • Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán. Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta.
  • Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.
  • Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ, đưa dân tộc ta bước sang một kỉ nguyên mới.

BÀI 9:

ĐẤT NƯỚC BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP (939 – 967)

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Ngô Quyền dựng nền độc lập
  2. Công cuộc thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh và sự thành lập nhà Đinh

PHẦN 1:

NGÔ QUYỀN DỰNG NỀN ĐỘC LẬP

Các em hãy đọc thông tin mục 1 - SGK tr.45, thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi:

Hãy trình bày những nét chính về tổ chức chính quyền, đời sống xã hội và văn hóa thời Ngô.

  • Năm 939: Ngô Quyền bỏ chức Tiết độ sứ, xưng vương.
  • Kinh đô: Cổ Loa (Hà Nội).
  • Chính quyền mới được thiết lập:
  • Vua giữ quyền quyết định mọi việc trọng yếu.
  • Các văn, võ phụ trách từng công việc.
  • Ở địa phương, vua giao các tướng lĩnh trấn giữ các châu quan trọng.
  • Đất nước được yên bình, văn hóa dân tộc được chú ý khôi phục.
  • Nền độc lập dân tộc được khẳng định. Tạo ra nền tảng căn bản cho công cuộc phát triển đất nước sau này.

Bộ máy chính quyền thời Ngô:

  • Bộ máy tổ chức còn rất đơn giản.
  • Các tướng lĩnh trấn giữ các châu quan trọng hay còn gọi là Thứ sử các châu như: Đinh Công Trứ làm Thứ sử Hoan Châu (vùng Nghệ - Tĩnh), Kiều Công Hãn làm Thứ sử Phong Châu (Phú Thọ).
  • Tiết độ sứ là chức quan gì?
  • Trong lịch sử, những nhân vật nào đã xưng là Tiết độ sứ?
  • Tiết độ sứ là chức quan cai quản một đơn vị hành chính lớn, gồm nhiều châu, quận ở vùng biên giới Trung Quốc thời Đường.
  • Trong lịch sử, những nhân vật đã xưng là Tiết độ sứ là: Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ

Quyết định bỏ chức Tiết độ sứ, thiết lập chính quyền độc lập của Ngô Quyền có ý nghĩa như thế nào?

  • Việc quyết định bỏ chức Tiết độ sứ, thiết lập chính quyền độc lập của nhà Ngô Quyền đã chứng tỏ nền độc lập dân tộc được khẳng định, vị thế của đất nước đã khác trước.

Đây cũng chính là nền tảng căn bản cho công cuộc phát triển đất nước sau này.

PHẦN 2:

CÔNG CUỘC THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CỦA ĐINH BỘ LĨNH VÀ SỰ THÀNH LẬP NHÀ ĐINH

Các em hãy đọc thông tin mục 2, quan sát Hình 1 SGK tr.46 và cho biết: Tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất như thế nào?

Tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất:

  • Chính quyền nhà Ngô suy yếu nhanh chóng.
  • Các thế lực hào trưởng địa phương nổi lên, mỗi người chiếm cứ một vùng.
  • Năm 965, chính quyền nhà Ngô tan rã, đất nước lâm vào tình trạng cát cứ của 12 sứ quân.

Mở rộng

  • Sau khi Ngô Quyền mất, con còn nhỏ, lợi dụng tình hình này, Dương Tam Kha đã tiếm quyền. Ngô Xương Ngập sợ bị liên lụy, bèn bỏ trốn.
  • Năm 950, Ngô Xương Văn quay lại kinh thành, đánh úp, giành lại ngôi vua.
  • Tình hình trong nước rất rối loạn, các thế lực hào trưởng địa phương nổi lên khắp nơi.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH KẾT NỐI

GIÁO ÁN LỚP 7 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án lớp 7 sách cánh diều (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 7 sách chân trời sáng tạo (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 7 sách chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án lớp 7 sách cánh diều (bản word)

Xem thêm các bài khác

CHƯƠNG 3: ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ KỈ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KÌ XVI

Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 8: Vương quốc cam-pu-chia

CHƯƠNG 4: ĐẤT NƯỚC DƯỚI THỜI CÁC VƯƠNG TRIỀU NGÔ-ĐINH-TIỀN LÊ (939-1009)

Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 15: Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 – 1407)

CHƯƠNG 6: KHỞI NGHĨA LAM SƠN VÀ ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1418-1527)

CHƯƠNG 7: VÙNG ĐẤT PHÍA NAM VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KÌ X ĐẾN ĐẦU THẾ KÌ XVI

Chat hỗ trợ
Chat ngay