Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông - nguyên

Bài giảng điện tử lịch sử 7 kết nối. Giáo án powerpoint: bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông - nguyên. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông - nguyên
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông - nguyên
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông - nguyên
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông - nguyên
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông - nguyên
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông - nguyên
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông - nguyên
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông - nguyên
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông - nguyên
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông - nguyên
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông - nguyên
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông - nguyên

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối tri thức

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

  • Em có biết sông Bạch Đằng đã từng gắn với những sự kiện lịch sử và những vị anh hùng nào trong lịch sử dân tộc?
  • Hãy chia sẻ những hiểu biết của em về sông Bạch Đằng và sự kiện lịch sử liên quan đến địa danh đó.
  • Sông Bạch Đằng đã từng gắn với những sự kiện lịch sử và với những vị anh hùng trong lịch sử dân tộc:

BÀI 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN

NỘI DUNG BÀI HỌC

PHẦN 1

Cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ năm 1258

PHẦN 2

Cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ năm 1285

PHẦN 3

Cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ năm 1287-1288

PHẦN 4

Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử

PHẦN 1

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN MÔNG CỔ NĂM 1258

  • Đế chế Mông Cổ
  • TK XII, các bộ lạc du mục (Thát Đát, Tác-ta) bước vào giai đoạn thống nhất, dần hình thành đế quốc Mông Cổ.
  • Ngay trong quá trình thống nhất, Mông Cổ đã tổ chức các đạo quân xâm lược, không ngừng bành trướng lãnh thổ.
  • Em hãy đọc thông tin mục 1, Em có biết? - SGK tr.68 và trả lời câu hỏi: Trước nguy cơ bị xâm lược và trước thế lực mạnh của quân Mông Cổ, thái độ của Vương triều Trần và quân dân Đại Việt như thế nào?

Thái độ của vua và quân nhà Trần: Chủ động đề ra kế hoạch đối phó:

  • Tăng cường phòng thủ ở biên giới.
  • Chuẩn bị lực lượng, vũ khí...
  • Em hãy đọc thông tin mục 1, quan sát lược đồ Hình 1 SGK tr.68, 69 và thực hiện nhiệm vụ: Chỉ trên lược đồ Hình 1 và trình bày những nét chính của cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ năm 1258.
  • Diễn biến:
  • 1/1258, 3 vạn quân Mông Cổ từ Vân Nam tiến vào Đại Việt .
  • Vua Trần Thái Tông trực tiếp chỉ huy chặn giặc ở Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc). Trước thế giặc mạnh, quân ta tạm rút lui để bảo toàn lực lượng.
  • Nhà Trần đã thi hành kế sách “vườn không nhà trống”.
  • Nhà Trần mở cuộc tấn công quyết định vào Đông Bộ Đầu (Hà Nội ngày nay).

Kết quả:

  • Quân Mông Cổ thua trận, rút chạy khỏi Thăng Long.
  • Đến phủ Quy Hoá lại bị dân binh địa phương chặn đánh.
  • Sau chưa đầy 1 tháng: Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.

Các em hãy đọc tư liệu 1, thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi:

  • Câu nói của Trần Thủ Độ thể hiện điều gì về tinh thần đánh giặc của quân dân nhà Trần?
  • Vì sao quân Mông Cổ mạnh mà vẫn bị quân ta đánh bại?
  • Sau trận Bình Lệ Nguyên, vua Trần Thái Tông tỏ ý lo lắng và hỏi ý kiến Thái sư Trần Thủ Độ, ông đã trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo.”
  • (Theo Lịch sử Việt Nam, Tập 1, Sđd tr.746)
  • Sau trận Bình Lệ Nguyên, vua Trần Thái Tông tỏ ý lo lắng và hỏi ý kiến Thái sư Trần Thủ Độ, ông đã trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo.”
  • (Theo Lịch sử Việt Nam, Tập 1, Sđd tr.746)
  • Câu nói đó đã thể hiện tinh thần quyết tâm đánh giặc và bộc lộ niềm tin chiến thắng của quân dân nhà Trần.
  • Quân Mông Cổ mạnh mà vẫn bị quân ta đánh bại vì:
  • Quân dân nhà Trần có sự chuẩn bị chu đáo, có ý chí kiên quyết, đoàn kết đánh giặc. 
  • Vua quan nhà Trần có kế sách đánh giặc phù hợp, đúng đắn: “vườn không nhà trống”.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH KẾT NỐI

GIÁO ÁN LỚP 7 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án lớp 7 sách cánh diều (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 7 sách chân trời sáng tạo (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 7 sách chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án lớp 7 sách cánh diều (bản word)

Xem thêm các bài khác

CHƯƠNG 3: ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ KỈ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KÌ XVI

Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 8: Vương quốc cam-pu-chia

CHƯƠNG 4: ĐẤT NƯỚC DƯỚI THỜI CÁC VƯƠNG TRIỀU NGÔ-ĐINH-TIỀN LÊ (939-1009)

Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 15: Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 – 1407)

CHƯƠNG 6: KHỞI NGHĨA LAM SƠN VÀ ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1418-1527)

CHƯƠNG 7: VÙNG ĐẤT PHÍA NAM VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KÌ X ĐẾN ĐẦU THẾ KÌ XVI

Chat hỗ trợ
Chat ngay