Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 12: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược tống (1075 – 1077)

Bài giảng điện tử lịch sử 7 kết nối. Giáo án powerpoint: bài 12: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược tống (1075 – 1077) . Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 12: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược tống (1075 – 1077)
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 12: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược tống (1075 – 1077)
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 12: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược tống (1075 – 1077)
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 12: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược tống (1075 – 1077)
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 12: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược tống (1075 – 1077)
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 12: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược tống (1075 – 1077)
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 12: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược tống (1075 – 1077)
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 12: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược tống (1075 – 1077)
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 12: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược tống (1075 – 1077)
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 12: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược tống (1075 – 1077)
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 12: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược tống (1075 – 1077)
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 12: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược tống (1075 – 1077)

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối tri thức

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Thảo luận nhóm đôi

  • Em đã từng bao giờ nghe đến sông Như Nguyệt chưa?
  • Hãy nêu hiểu biết của em về con sông đó.
  • Em có biết con sông đó gắn với sự kiện lịch sử nào hoặc với vị anh hùng dân tộc nào?
  • Sông Như Nguyệt ngày nay còn có tên là Sông Cầu.
  • Là một di tích lịch sử ở thôn thọ Đức – Tam Đa – Yên Phong - Bắc Ninh.
  • Trận Như Nguyệt gắn với người anh hùng Lý Thường Kiệt trong cuộc Chiến tranh Tống-Việt (1075-1077)

Bài 12: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)

NỘI DUNG BÀI HỌC

Cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn thứ nhất (năm 1075)

Cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn thứ hai (năm 1077)

PHẦN 1:

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG TỐNG GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (NĂM 1075)

Các em hãy đọc thông tin mục 1, quan sát hình 1, đọc mục Em có biết? - SGK tr.58 và trả lời câu hỏi:

  • Đứng trước âm mưu xâm lược của nhà Tống, nhà Lý đã chuẩn bị đối phó với quân Tống như thế nào?
  • Em hãy giới thiệu đôi nét về vị tướng Lý Thường Kiệt.
  • Giữa thế kỉ XI, nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt.
  • Vua cử Lý Thường Kiệt làm Tổng chỉ huy lãnh đạo cuộc kháng chiến.
  • Hành động:
  • Chủ động và khẩn trương tiến hành các biện pháp đối phó.
  • Đem quân đánh bại ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Chăm-pa.

Mở rộng: Lý Thường Kiệt

  • Sinh năm 1019 – mất năm 1105.
  • Tên thật: Ngô Tuấn.
  • Quê quán: Thái Hòa.
  • Ông là 1 trong 14 vị anh hùng tiêu biểu của dân tộc Việt Nam.
  • Chức vụ: Phụ quốc Thái úy.
  • Năm 1069: chinh phạt Chiêm Thành.
  • Năm 1075 - 1076: đánh bại cuộc xâm lược Đại Việt của nhà Tống.

THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI

Các em hãy đọc thông tin mục 1, quan sát hình 2, - SGK tr.59 và cho biết:

  • Trước âm mưu và hành động chuẩn bị xâm lược của nhà Tống, chủ trương đối phó của nhà Lý như thế nào? Em có nhận xét gì về chủ trương đó?
  • Trình bày về cuộc tập kích vào đất Tống của quân Đại Việt cuối năm 1075 trên lược đồ.

Diễn biến:

  • 10/1975, Lý Thường Kiệt chỉ huy hơn 10 vạn quân thuỷ bộ, chia làm hai đạo tiến vào đất Tống.
  • Chủ trương: tiến công trước khi tự vệ
  • Mục đích: giành thế chủ động, tiêu hao sinh lực địch.
  • Đây là một chủ trương táo bạo, thể hiện trí tuệ, tầm nhìn của Lý Thường Kiệt và sự chủ động của vua tôi nhà Lý.

Kết quả:

Sau 42 ngày:

  • Hạ thành Ung Châu.
  • Tiêu hủy hết kho lương dự trữ của địch.
  • Chủ động rút quân về nước.

Việc chủ động tấn công để tự vệ của nhà Lý có ý nghĩa như thế nào?

Câu trả lời: Việc chủ động tấn công để tự vệ có ý nghĩa rất quan trọng:

  • Đẩy kẻ thù vào thế bị động.
  • Tạo ra nhiều điều kiện có lợi để đánh bại kẻ thù trước khi chúng sang xâm lược nước ta.

Chỉ ra những nét độc đáo trong cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn thứ nhất.

Nét độc đáo trong cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn thứ nhất:

  • Ta chỉ tấn công các căn cứ quân sự, các kho lương thảo là những nơi nhà Tống chuẩn bị cho cuộc tấn công xâm lược nước ta.
  • Ta treo bảng nói rõ cho nhân dân hai nước biết được mục đích cuộc tấn công. Sau khi thực hiện mục đích của mình, quân ta nhanh chóng rút về nước.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH KẾT NỐI

GIÁO ÁN LỚP 7 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án lớp 7 sách cánh diều (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 7 sách chân trời sáng tạo (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 7 sách chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án lớp 7 sách cánh diều (bản word)

Xem thêm các bài khác

CHƯƠNG 3: ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ KỈ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KÌ XVI

Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 8: Vương quốc cam-pu-chia

CHƯƠNG 4: ĐẤT NƯỚC DƯỚI THỜI CÁC VƯƠNG TRIỀU NGÔ-ĐINH-TIỀN LÊ (939-1009)

Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 15: Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 – 1407)

CHƯƠNG 6: KHỞI NGHĨA LAM SƠN VÀ ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1418-1527)

CHƯƠNG 7: VÙNG ĐẤT PHÍA NAM VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KÌ X ĐẾN ĐẦU THẾ KÌ XVI

Chat hỗ trợ
Chat ngay