Giáo án điện tử mĩ thuật 3 cánh diều bài 11: Bạn rô – bot của em

Bài giảng điện tử mĩ thuật 3 cánh diều. Giáo án powerpoint bài 11: Bạn rô – bot của em. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử mĩ thuật 3 cánh diều bài 11: Bạn rô – bot của em
Giáo án điện tử mĩ thuật 3 cánh diều bài 11: Bạn rô – bot của em
Giáo án điện tử mĩ thuật 3 cánh diều bài 11: Bạn rô – bot của em
Giáo án điện tử mĩ thuật 3 cánh diều bài 11: Bạn rô – bot của em
Giáo án điện tử mĩ thuật 3 cánh diều bài 11: Bạn rô – bot của em
Giáo án điện tử mĩ thuật 3 cánh diều bài 11: Bạn rô – bot của em
Giáo án điện tử mĩ thuật 3 cánh diều bài 11: Bạn rô – bot của em
Giáo án điện tử mĩ thuật 3 cánh diều bài 11: Bạn rô – bot của em
Giáo án điện tử mĩ thuật 3 cánh diều bài 11: Bạn rô – bot của em
Giáo án điện tử mĩ thuật 3 cánh diều bài 11: Bạn rô – bot của em
Giáo án điện tử mĩ thuật 3 cánh diều bài 11: Bạn rô – bot của em
Giáo án điện tử mĩ thuật 3 cánh diều bài 11: Bạn rô – bot của em

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử mĩ thuật 3 cánh diều

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Trò chơi “Những điều em đã biết”

Mỗi nhóm nhận một phiếu giấy A4 và một số khối có hình dạng, kích thước, chất liệu khác nhau.

Viết tên, chất liệu của từng khối vào phiếu. Nhóm nào viết được nhiều, đúng hơn và hoàn thành nhanh nhất sẽ giành chiến thắng.

BÀI 11: BẠN RÔ – BOT CỦA EM

QUAN SÁT – NHẬN BIẾT

  1. Nhận biết khối tương phản

Quan sát một số khối cơ bản sau và chỉ ra sự khác nhau giữa các khối.

Sự khác nhau về hình dạng của khối ở cặp hình số 1

Sự khác nhau về hình dạng, kích thước của khối ở cặp hình số 2.

Sự khác nhau

Cặp hình 1 gồm khối lập phương, khối cầu là hai hình dạng khác nhau, đặt gần nhau thể hiện sự tương phản về hình dạng của khối.

Cặp hình 2 gồm hai khối lập phương là giống nhau về hình dạng, những có kích thước lớn, nhỏ khác nhau, đặt gần nhau thể hiện sự tương phản về kích thước của khối

  1. Tìm khối tương phản trong tác phẩm mĩ thuật và sản phẩm rô-bốt

Những khối hình nào khác nhau và hình dạng?

Những khối hình nào khác nhau về kích thước?

Phần khuôn mặt, cổ của tượng Chân dung Đa-nây giống với khối hình nào mà em biết?

Em chỉ ra mỗi bộ phận của hình ảnh rô bốt ở bên giống khối nào? Nêu sự tương phản của các khối đó.

Tên những bộ phận của hình ảnh rô-bốt.

Những bộ phận nào trên hình ảnh rô-bốt giống với khối cơ bản?

Các bộ phận của hình ảnh rô-bốt

=> Đầu, cánh tay và chân robot giống với khối cơ bản.

Kết luận

  • Có nhiều khối tương phản khác nhau.
  • Có thể sử dụng khối tương phản để tạo sản phẩm rô – bốt.

THỰC HÀNH – SÁNG TẠO

Nhiệm vụ 1: Tạo hình rô-bốt từ vật liệu tái chế dạng khối

Em hãy quan sát, trao đổi và nêu các bước tạo hình rô-bốt, nêu các khối và vật liệu sử dụng để tạo nên rô-bốt.

Các bước tạo hình robot từ vật liệu tái chế dạng khối

Chuẩn bị vật liệu:vật liệu tái chế có dạng khối cơ bản như vỏ hộp giấy lõi giấy vệ sinh, nắp chai nhựa, quả bóng nhựa loại nhỏ,…

Chọn vật liệu phù hợp để tạo hình rô-bốt

Chọn vật liệu có khối phù hợp với từng bộ phận của rô-bốt

Tạo hình và trang trí các bộ phận của rô-bốt và một số chi tiết cần thiết

Lưu ý

Khi thực hành:

  • Chọn vỏ hộp giấy hình vuông, chữ nhật hoặc lõi giấy vệ sinh, quả bóng nhựa làm bộ phận chính như phần thân và nên chọn vỏ hộp giấy,… có kích cỡ to hơn các vật liệu tạo các bộ phận khác.
  • Tạo các chi tiết trang trí không quá to hoặc quá nhỏ so với các bộ phận chính của rô-bốt; sử dụng bút màu để vẽ một số chi tiết nhỏ hoặc hình trang trí.

Nhiệm vụ 2: Quan sát và nêu các bước tạo hình rô-bốt bằng đất nặn:

Các bước tạo hình ro – bot bằng đất nặn

Chọn màu đất theo ý thích

Tạo các khối cơ bản.

Ghép nối các khối tạo bộ phận chính (thần, đầu, tay, chân), bộ phận phụ (các chi tiết trang trí).

Thực hành, sáng tạo

Em hãy tạo hình robot bằng vật liệu theo ý thích.

CẢM NHẬN – CHIA SẺ

  • Hãy giới thiệu những khối tượng phản trên sản phẩm rô bốt của em.
  • Em có ý tưởng sử dụng bạn rô-bốt của em để làm gì?

Gợi ý

  • Ý tưởng sử dụng rô-bốt vào đời sống; có thể làm được việc gì, có tác dụng như thế nào trong cuộc sống, có thể giúp con người công việc gì,…
  • Cách thực hành tạo sản phẩm hoặc mong muốn trong tương lai rô-bốt hỗ trợ con người những gì để đời sống, xã hội tốt đẹp hơn.

VẬN DỤNG

Em có thể vẽ, cắt, xé, dán thêm bạn robot khác theo yêu thích.

KẾT LUẬN

  • Có nhiều vật liệu và nhiều cách kết hợp khối tương phản để tạo nên sản phẩm rô-bốt theo ý thích.
  • Rô-bốt hỗ trợ con người trong nhiều công việc, lĩnh vực khác nhau của đời sống. Có thể sử dụng màu thứ cấp và các màu khác để sáng tạo sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Toán, tiếng Việt: word: 300k - Powerpoint: 400k/môn
  • Các môn còn lại: word: 200k - Powerpoint: 300k/môn

=> Nếu đặt trọn 5 môn chủ nhiệm gồm: Toán, tiếng Việt, HĐTN, Đạo Đức, khoa học thì phí là:

  • 800k/học kì - 900k/cả năm

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử mĩ thuật 3 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 3 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 3 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN LỚP 3 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án lớp 3 sách kết nối tri thức (bản word)
Giáo án lớp 3 sách kết nối tri thức (bản powerpoint)
Giáo án lớp 3 sách chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án lớp 3 sách chân trời sáng tạo (bản powerpoint)

Xem thêm các bài khác

CHỦ ĐỀ 1: SÁNG TẠO CÙNG MÀU SẮC

Giáo án điện tử bài 1: Những sắc màu khác nhau
Giáo án điện tử bài 4: Đồ vật trong gia đình

CHỦ ĐỀ 3: TẠO DÁNG NGƯỜI ĐỘNG

Giáo án điện tử mĩ thuật 3 cánh diều bài 9: Cùng nhau ôn tập học kì I

CHỦ ĐỀ 5: SỰ KẾT HỢP CỦA CÁC HÌNH, KHỐI KHÁC NHAU

Giáo án điện tử mĩ thuật 3 cánh diều bài 11: Bạn rô – bot của em

CHỦ ĐỀ 6: NHỮNG BỀ MẶT KHÁC NHAU CỦA VẬT LIỆU

Chat hỗ trợ
Chat ngay