Trắc nghiệm mĩ thuật 3 cánh diều CĐ 5 Bài 11:Bạn rô-rốt của em

Bộ câu hỏi trắc nghiệm mĩ thuật 3 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm CĐ 5_Bài 11_Bạn rô-rốt của em Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án Mĩ thuật 3 cánh diều (bản word)

CHỦ ĐỀ 5: SỰ KẾT HỢP CỦA CÁC HÌNH KHỐI KHÁC NHAU

BÀI 11: BẠN RÔ-BỐT CỦA EM

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (8 câu)

Câu 1: Có thể sử dụng khối tương phản để tạo sản phẩm rô-bốt không?

A. Có.

B. Không.

Câu 2: Điền chỗ (...)

- Có nhiều khối tương phản ......................... .

- Có thể sử dụng khối tương phản để tạo .................................. .

A. khác nhau / sản phẩm rô-bốt.

B. khác nhau / sản phẩm thủ công.

C. sản phẩm rô-bốt / khác nhau.

D. giống nhau / sản phẩm rô-bốt.

Câu 3: Tên mỗi khối cơ bản trong Hình 1:

A. khối lập phương, khối cầu.

B. khối lập phương, khối hình hộp chữ nhật.

C. khối hình hộp chữ nhật, khối cầu.

D. Đáp án khác.

Câu 4: Sự khác nhau về hình dạng của khối ở cặp hình số 1 thể hiện điều gì?

A. hai hình dạng khác nhau, đặt gần nhau thể hiện sự khác biệt về màu sắc.

B. hai hình dạng khác nhau, đặt gần nhau thể hiện sự đồng nhất về hình dạng của khối.

C. hai hình dạng khác nhau, đặt gần nhau thể hiện sự tương phản về hình dạng của khối.

D. Đáp án khác.

Câu 5: Sự khác nhau về hình dạng, kích thước của khối ở cặp hình số 2 thể hiện điều gì?

A. hai khối lập phương là giống nhau về hình dạng.

B. kích thước lớn, nhỏ khác nhau.

C. đặt gần nhau thể hiện sự tương phản về kích thước của khối

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 6: Điền chỗ (...)

- Có nhiều vật liệu và nhiều cách kết hợp ................................. để tạo nên ................................... rô-bốt theo ý thích.

- Rô-bốt hỗ trợ con người trong nhiều công việc, lĩnh vực khác nhau của ............................. .

A. sản phẩm / khối tương phản / đời sống.

B. khối tương phản / đời sống / sản phẩm.

C. khối tương phản / sản phẩm / đời sống.

D. đời sống / sản phẩm / khối tương phản.

Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi (câu 7, 8).

Câu 7: Em hãy chỉ ra mỗi bộ phận của hình ảnh rô-bốt ở bên giống khối nào?

A. Đầu giống với khối hình cầu.

B. Thân, cánh tay và chân giống với khối hộp chữ nhật.

C. Cả A và B.

D. Đáp án khác.

Câu 8: Nêu sự tương phản của các khối đó.

A. Các khối trên có sự tương phản về hình dạng.

B. Các khối trên có sự tương phản về kích thước.

C. Cả A và B.

D. Đáp án khác.

2. THÔNG HIỂU (7 câu)

Câu 1: Đây là loại tạo hình rô-bốt nào?

A. Tạo hình rô-bốt bằng cắt dán.

B. Tạo hình rô-bốt bằng que diêm.

C. Tạo hình rô-bột bằng đắt nặn.

D. Tạo hình rô-bột dạng khối.

Câu 2: Đây là loại tạo hình rô-bốt nào?

A. Tạo hình rô-bốt bằng cắt dán.

B. Tạo hình rô-bốt bằng que diêm.

C. Tạo hình rô-bột bằng đắt nặn.

D. Tạo hình rô-bột dạng khối.

Câu 3: Đây là loại tạo hình rô-bốt nào?

A. Tạo hình rô-bốt bằng cắt dán.

B. Tạo hình rô-bốt bằng que diêm.

C. Tạo hình rô-bột bằng đắt nặn.

D. Tạo hình rô-bột dạng khối.

Câu 4: Đây là loại tạo hình rô-bốt nào?

A. Tạo hình rô-bốt bằng cắt dán.

B. Tạo hình rô-bốt bằng que tính.

C. Tạo hình rô-bột bằng đắt nặn.

D. Tạo hình rô-bột dạng khối.

Câu 5: Bước đầu tiên của tạo hình rô-bốt:

A. Chọn vật liệu phù hợp để tạo hình rô-bốt.

B. Nên chọn vật liệu tái chế có dạng khối cơ bản như vỏ hộp giấy hình lập phương, chữ nhật.

C. Cả A và B.

D. Đáp án khác.

Câu 6: Bước thứ hai của tạo hình rô-bốt:

A. Chọn vật liệu phù hợp để tạo hình rô-bốt.

B. Chọn vật liệu có khối phù hợp với từng bộ phận của rô-bốt (chọn theo ý thích).

C. Cả A và B.

D. Đáp án khác.

Câu 7: Bước thứ ba của tạo hình rô-bốt:

A. Chọn vật liệu phù hợp để tạo hình rô-bốt.

B. Chọn vật liệu có khối phù hợp với từng bộ phận của rô-bốt (chọn theo ý thích).

C. Cả A và B.

D. Tạo hình và trang trí các bộ phận của rô-bốt và một số chi tiết cần thiết (phần thân, phần đầu, tay, chân,…).

3. VẬN DỤNG (3 câu)

Câu 2: Ưu điểm của rô-bốt:

A. Tránh làm việc trong môi trường độc hại.

B. Tăng năng suất.

C. Đảm bảo chất lượng sản phẩm.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 3: Nhược điểm của rô-bốt:

A. Nhân viên kĩ thuật cao.

B. Chi phí đầu tư lớn.

C. Cả A và B.

D. Tăng năng suất, chất lượng sản phẩm.

=> Giáo án mĩ thuật 3 cánh diều bài 11: Bạn rô-bốt của em (2 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm mĩ thuật 3 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay