Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 10 kết nối Bài 12: Kĩ thuật cấp cứu và chuyển thương (P2)
Bài giảng điện tử Giáo dục quốc phòng và an ninh 10 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint Bài 12: Kĩ thuật cấp cứu và chuyển thương (P2). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.
Xem: => Giáo án giáo dục quốc phòng và an ninh 10 kết nối tri thức (bản word)
Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét
















Xem toàn bộ: Giáo án điện tử Giáo dục quốc phòng và an ninh 10 kết nối tri thức
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG NGÀY HÔM NAY!
NỘI DUNG BÀI HỌC
02
Kĩ thuật băng vết thương
03
Kĩ thuật cầm máu tạm thời
01
Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường
04
Kĩ thuật cố định gãy xương
NỘI DUNG BÀI HỌC
06
Hô hấp nhân tạo
07
Kĩ thuật chuyển thương
05
Kĩ thuật sơ cứu bỏng
KĨ THUẬT BĂNG VẾT THƯƠNG
Nhiệm vụ:
Quan sát hình ảnh từ 12.1 đến 12.7 trong SGK) thực hành bằng một vị trí cụ thể.
Băng vòng xoắn
Cách băng:
Đặt ngửa cuộn băng, đưa cuộn băng đi nhiều vòng từ dưới lên trên theo hình xoắn kiểu lò xo hoặc như hình con rắn quấn quanh thân cây.
Băng 2 – 3 vòng băng đầu tiên cuốn đè lên nhau để giữ chặt đầu bằng
Băng vòng xoắn
Các vòng băng còn lại băng theo hướng từ dưới lên trên, vòng băng sau đè lên khoảng 2/3 vòng bằng trước
Băng vòng xoắn
Áp dụng: Vùng vết thương ngực, bụng, cánh tay, đùi,...
Băng kiểu số 8
Đặt ngửa cuộn băng, đưa cuộn băng vòng theo hình số 8 (hoặc hình hai vòng đối xứng).
1
Băng 2 – 3 vòng băng đầu tiên cuốn đè lên nhau để giữ chặt, cố định đầu băng
2
Băng kiểu số 8
Băng nhiều vòng quanh chi theo hình số 8, vòng băng bắt chéo nhau mặt trước đoạn chi.
3
Cứ như thế bằng kín vết thương rồi buộc cố định đầu còn lại của cuộn băng.
4
Áp dụng: Vùng vết thương ở vai, nách, bẹn, mông, cẳng tay, gót chân, cẳng chân, gối,...
Băng kiểu số 8
- Kĩ thuật băng ở các vị trí trên cơ thể
Băng trán
Băng theo hình vòng tròn từ trán ra sau gáy sao cho vòng băng ở trán nhích dần theo chiều từ trên xuống dưới
Vòng băng sau gáy nhích dần từ dưới lên trên hình 12.La, b trong SGK).
- Kĩ thuật băng ở các vị trí trên cơ thể
Băng đầu
Băng đầu ngoài của băng vào vai trái làm điểm tựa
Đưa cuộn băng vắt ngang đầu từ trái sang phải và làm một vòng quai xoắn ở mang tai phải (hình 12.2a trong SGK)
- Kĩ thuật băng ở các vị trí trên cơ thể
Băng đầu
Băng đầu ngoài của băng vào vai trái làm điểm tựa, đưa cuộn băng vắt ngang đầu từ trái sang phải và làm một vòng quai xoắn ở mang tai phải
- Kĩ thuật băng ở các vị trí trên cơ thể
Băng đầu
Đưa cuộn băng đi vòng tròn quanh đầu, sau đó băng qua đầu từ phải sang trái và từ trái sang phải, xoắn qua hai đầu băng ở hai bên mang tai, các vòng bằng nhích dần ra trước trận và ra sau gáy
- Kĩ thuật băng ở các vị trí trên cơ thể
Băng đầu
- Buộc đầu cuối của băng với đầu ngoài ở vai trái thành vòng quai mũ dưới cằm
Có thể gấp mảnh vải, khăn vuông, thành hình tam giác, đặt cạnh huyền ngang trước trán, đỉnh vắt qua đầu ra sau gáy rồi buộc ở phía trước trán.
Vận dụng
- Kĩ thuật băng ở các vị trí trên cơ thể
Bằng một bên mắt
Băng theo kiểu số 8, một vòng quanh trán, một vòng bắt chéo qua mắt bị thương rồi cứ thể bằng liên tiếp (hình 12.3 trong SGK).
Băng cánh tay
- Băng 2 đến 3 vòng đè lên nhau để cố định đầu băng, sau đó bằng nhiều vòng đi theo hình xoắn ốc từ dưới lên trên cho đến khi kín toàn bộ vết thương.
- Cố định đầu cuối của cuộn băng bằng kim băng hoặc xẻ đối đầu cuối của cuộn băng thành hai dải để buộc ở phía trên vết thương
Băng cánh tay
Có thể gấp mảnh vải, khăn vuông, thành hình tam giác hay cánh én.
Đặt thẳng sát với đoạn chi, cuốn như cuốn xà cạp rồi buộc cố định.
Băng vùng gối
Băng vòng đầu qua giữa gối, các vòng bằng sau đưa liên tiếp, một vòng trên gối rồi đến một vòng dưới gối cho đến khi kín vết thương
Buộc chặt hoặc gài kim băng đầu cuối của cuộn băng
Băng cẳng chân
Băng hai vòng đầu đè lên nhau để cố định đầu bằng hình
Đưa cuộn băng đi vòng quanh chi theo hình số 8, đường băng bắt chéo nhau ở mặt trước đoạn chi. Băng liên tiếp từ dưới lên trên nhiều vòng số 8, số 8 sau đè lên 2/3 của số 8 trước.
Băng kín vết thương rồi buộc cố định đầu cuối của cuộn băng
Băng bàn chân
Băng 2 vòng đầu tiên sát đầu ngón chân, sau đó đưa cuộn băng theo hình số 8 vòng ra sau cổ chân và bắt chéo ở mu bàn chân, đầu còn lại buộc vào bàn chân
KĨ THUẬT CẦM MÁU TẠM THỜI
Đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi: Nếu không tiến hành cầm máu khẩn trương thì sẽ xảy ra những điều gì?
HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN
Mục đích
Nhanh chóng làm ngừng chảy máu để hạn chế mất máu, vì mất nhiều máu sẽ gây sốc nặng.
Nguyên tắc
- Rất khẩn trương, nhanh chóng làm ngừng chảy máu
- Xử lí đúng chỉ định theo tính chất của vết thương
Các biện pháp cầm máu tạm thời gồm:
Băng ép, bằng nút gấp chi tối đa, ấn động mạch
Băng chèn và garô
Gấp chi tối đa
Kĩ thuật gấp cẳng tay vào cánh tay. Khi có chảy máu nhiều do tổn thương động mạch cẳng tay, phải gấp ngay thật mạnh cẳng tay vào cánh tay. Động mạch cánh tay sẽ bị ép chặt ở nếp khuỷu và máu ngừng chảy. Khi cần giữ lâu, có thể cố định tư thế gấp mạnh bằng một vài vòng bằng hoặc bằng dây lưng ghì chặt cổ tay vào phần trên của cánh tay.
Garô
Chỉ định đặt garô trong các trường hợp vết thương ở chị chảy máu ồ ạt, trong điều kiện khẩn trương đòi hỏi người cấp cứu phải xử lí thật nhanh chóng, khi không có điều kiện băng chèn hoặc người bị thương, người bên cạnh không biết cách bằng chen buộc phải làm garô.
Em hãy tìm hiểu và trình bày nguyên tắc đặt garô
Garô phải đặt sát ngay phía trên vết thương và để lộ ra ngoài, người bị đặt garô phải được nhanh chóng chuyển đến cơ sở y tế, chấp hành triệt để những quy định về garô.
Nguyên tắc đặt garô
Dây garô là dây cao su mỏng, rộng khoảng 3 – 4 cm, có độ đàn hồi tốt, nếu không có dây garô thì có thể dùng bất cứ loại dây nào chắc chắn để garô cũng được.
Cách đặt garô
Cách đặt garô
Lót vải hoặc gạc ở chỗ định đặt garô hoặc dùng ngay quần áo để lót
Dùng tay ấn động mạch ở phía trên vết thương.
Cách đặt garô
Đặt garô phía trên vết thương và xoắn dần (nếu là dây vải), bỏ tay ấn động mạch rồi vừa xoắn vừa theo dõi mạch ở dưới hoặc theo dõi máu chảy ở vết thương.
Cách đặt garô
Nếu mạch ngừng đập hoặc máu ngừng chảy là được, cố định que xoắn.
Nếu là dây cao su thì cuốn nhiều vòng tương đối chặt rồi buộc hoặc cài khuy
Cách đặt garô
Cuối cùng, băng ép vết thương và làm các thủ tục hành chính cần thiết.
Những trường hợp không được nới garô
--------------- Còn tiếp ---------------
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- ....
Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 800k
=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử Giáo dục quốc phòng và an ninh 10 kết nối tri thức