Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 10 kết nối Bài 12: Kĩ thuật cấp cứu và chuyển thương (P3)
Bài giảng điện tử Giáo dục quốc phòng và an ninh 10 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint Bài 12: Kĩ thuật cấp cứu và chuyển thương (P3). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.
Xem: => Giáo án giáo dục quốc phòng và an ninh 10 kết nối tri thức (bản word)
Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét












Xem toàn bộ: Giáo án điện tử Giáo dục quốc phòng và an ninh 10 kết nối tri thức
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG NGÀY HÔM NAY!
NỘI DUNG BÀI HỌC
02
Kĩ thuật băng vết thương
03
Kĩ thuật cầm máu tạm thời
01
Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường
04
Kĩ thuật cố định gãy xương
NỘI DUNG BÀI HỌC
06
Hô hấp nhân tạo
07
Kĩ thuật chuyển thương
05
Kĩ thuật sơ cứu bỏng
KĨ THUẬT SƠ CỨU BỎNG
Quan sát hình 12.8, kết hợp với kiến thức liên quan để trả lời câu hỏi:
- Bỏng thường do những nguyên nhân nào?
- Mục đích và biện pháp sơ cứu bỏng là gì?
HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN
Nguyên nhân gây bỏng
- Nhiệt nước sôi, nước nóng, thức ăn nóng, dầu mỡ sôi
- Nhựa đường, hơi nước, pô xe máy, bàn là
- Khí nóng, lửa dầu, lửa xăng, lửa cồn
Nguyên nhân gây bỏng
- Cháy nhà, cháy xe, tia lửa điện)
- Hoá chất (dung dịch của các axit, muối một số kim loại nặng, vôi tôi, các chất oxi hoá mạnh như thuốc tím, các chất ăn mòn như phenol)
- Bỏng do dòng điện (tia lửa hồ quang điện sét đánh).
Mục đích
Nhanh chóng loại trừ tác nhân gây bỏng ra khỏi cơ thể
Hỗ trợ khẩn cấp những tình trạng ảnh hưởng đến tính mạng như sốc điện, ngạt thở
Hạn chế tối thiểu mức độ nhiễm trùng, tổn thương do bỏng, băng bó vết thương, vận chuyển tới cơ sở y tế
Cách sơ cứu đối với các dạng bỏng thường gặp:
Bỏng nhiệt
Nhanh chóng đưa nạn nhân ra khỏi nơi hoả hoạn, dập tắt lửa trên người, cởi bỏ quần áo bị cháy,... Và tiến hành cấp cứu toàn thân
Ngâm rửa vùng cơ thể bị bỏng bằng nước sạch (không dùng nước đá lạnh, nước ấm có nhiệt độ cao).
Che phủ tạm thời vết bỏng, bù nước điện giải sau bóng (nước hoa quả, nước cháo loãng).
Chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất để được chăm sóc.
Cách sơ cứu đối với các dạng bỏng thường gặp:
Bỏng điện
Bình tĩnh, nhanh chóng tách nạn nhân khởi nguồn điện (không dùng tay không, đi chân đất gỡ dây điện).
01
Kiểm tra ngay mạch, nhịp thở và tiến hành ngay hà hơi thổi ngạt - ép tim ngoài lồng ngực (không được vận chuyển).
02
Chuyển nạn nhân tới cơ sở y tế gần nhất khi đã thở và tim đập trở lại.
03
Cách sơ cứu đối với các dạng bỏng thường gặp:
Bỏng hoá chất
- Nhanh chóng đưa nạn nhân khỏi tiếp xúc với tác nhân gây bỏng.
- Ngâm rửa vùng bỏng bằng nước sạch càng sớm càng tốt (không dùng nước nếu bỏng do các hợp chất | hữu cơ nhôm, natri, liti kim loại, không dùng nước ấm, thời gian ngâm rửa từ 30 đến 60 phút).
Cách sơ cứu đối với các dạng bỏng thường gặp:
Bỏng hoá chất
- Trung hoà tác nhân gây bỏng bằng axit nhẹ với bóng kiềm và kiềm nhẹ với bóng axit.
- Che phủ tạm thời vết bỏng và bù nước điện giải sau bỏng.
- Chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất.
HÔ HẤP NHÂN TẠO
- Những nguyên nhân nào gây ra ngạt thở?
- Làm thế nào để nhận biết một người bị ngạt thở và cách xử lí?
Quan sát hình 12.9, kết hợp với kiến thức liên quan để trả lời câu hỏi:
Nguyên nhân gây ra ngạt thở
Đuối nước
Đuối nước
Khí độc
Nguyên nhân gây ra ngạt thở
Điện giật
Ùn tắc đường hô hấp
Triệu chứng ngạt thở:
Hoạt động hô hấp ngừng hoàn toàn, lồng ngực và thành bụng bất động
Sắc mặt trắng nhợt hoặc tím tái
Các chi giá lạnh, mạch sở không thấy
Tim ngừng đập
Cách xử lí: Phương pháp hô hấp nhân tạọ gồm
- Phương pháp ép tim ngoài lồng ngực, thôi ngạt
- Phương pháp Nin – sen (Nielsen)
- Phương pháp Xen – vetstơ (Sylvester)
Đặt người bị nạn nằm ngửa trên mặt phẳng cứng. Người cấp cứu quỳ hoặc đứng bên cạnh người bị nạn, đặt bàn tay vào chính giữa 1/2 dưới xương ức người bị nạn, hai tay đan vào nhau, duỗi thẳng khuỷu tay sao cho vai, cánh tay và cẳng tay vuông góc với lồng ngực người bị nạn
Tiến hành ép mạnh (ép sâu 5 – 6 cm), ép nhanh (tốc độ 100 – 120 nhịp/phút). Phương châm là: “Ép nhanh, ép mạnh, không gián đoạn và để ngực phồng lên hết sau mỗi lần ép”.
- Ép tim ngoài lồng ngực
- Thổi ngạt
Một tay bóp kín hai bên mũi, một tay đẩy mạnh cằm cho miệng hé ra, hít hơi thật mạnh rồi áp miệng mình sát miệng người bị nạn thổi ra mạnh
Làm liên tiếp như thế với nhịp độ 15 – 20 lần/phút (khi thổi ngạt thì không ép tim).
Theo chu kì 30:2 (ép tim 30 lần, sau đó ngừng ép, thổi ngạt 2 lần).
Sau mỗi 2 phút (khoảng 5 chu kì), ngừng ép tim để kiểm tra mạch (kiểm tra không quá 10 giây), nếu không có mạch, tiếp tục thực hiện các chu kì ép tim và thổi ngạt như trên.
- Phối hợp ép tim và thổi ngạt
KĨ THUẬT CHUYỂN THƯƠNG
- Mục đích và yêu cầu chuyển thương là gì?
- Kĩ thuật thực hiện các phương pháp chuyển thương nêu trên như thế nào?
Đọc thông tin quan sát từ hình 12.10 đến 12.12
trong SGK và trả lời câu hỏi:
Mục đích chuyển thương
Nhanh chóng đưa người bị thương đến nơi an toàn, đến cơ sở y tế để điều trị kịp thời.
Yêu cầu chuyển thương:
- Nhanh chóng chuyển người bị thương đến nơi an toàn cơ sở y tế
- Phương pháp chuyển người bị thương phải thích hợp với yêu cầu của vết thương (người bị thương gãy xương đùi, tổn thương cột sống phải được vận chuyển bằng cáng cứng, người có garô phải được nới garô trên dọc đường vận chuyển).
Kĩ thuật chuyển thương
Bế người bị thương
Vận dụng: Áp dụng khi vận chuyển trên quãng đường ngắn, người bệnh không tổn thương cột sống, không gãy xương chi dưới và không có tổn thương cần bất động khác.
Kĩ thuật chuyển thương
Kĩ thuật
Nhẹ nhàng đặt người bị thương ở tư thế nằm ngửa. Người vận chuyển tiếp cận ngang người của người bị thương (thường tiếp cận bên không bị tổn thương) ở tư thế quỳ chân thấp, chân cao (chân phía dưới người bị thương quỳ thấp, chân phía đầu người bị thương quỳ cao).
Người vận chuyển luồn tay trên dưới nách, sau lưng sang nách bên đối diện của người bị thương, kết hợp tay phía dưới vòng qua người đỡ dưới nách đối diện của người bị thương, đỡ người bị thương ngồi dậy, cho lưng người bị thương dựa vào đùi của chân quỳ cao.
Kĩ thuật
Tay dưới của người vận chuyển luồn qua khoeo chân người bị thương, gấp đôi người bị thương vào sát bụng, kết hợp hai tay nâng người bị thương lần lượt lên đùi thấp, đùi cao của người vận chuyển, rồi dồn sức bể người bị thương đứng dậy.
Di chuyển về nơi an toàn và đưa người bị thương xuống (làm ngược lại so với kĩ thuật bể người bị thương).
Kĩ thuật chuyển thương
Vác người bị thương
Vận dụng: Không áp dụng cho người tổn thương xương cột sống, gãy xương khác (trừ xương nhỏ), các vết thương ngực, bụng mà khi công gây biến chứng, đau đớn cho người bị thương.
Kĩ thuật chuyển thương
Vác người bị thương
- Kĩ thuật:
Kĩ thuật chuyển thương
Nhẹ nhàng đặt người bị thương ở tư thế nằm ngửa, tách hai chân, hai tay người bị thương sang hai bên thân mình, người vận chuyển tiếp cận từ phía dưới chân người bị thương, chân thuận bước lên đặt bàn chân sát bẹn nạn nhân, chân không thuận bước lên đặt bàn chân sát nách nạn nhân
1
Người vận chuyển hạ thấp trọng tâm, luồn hai tay qua nách xuống dưới vai người bị thương, nâng nạn nhân ngồi dậy, kết hợp thu chân trước về sau đỡ nạn nhân đứng dậy (ngả người cho người bị thương dựa vào người vận chuyển).
2
Người vận chuyển tay trên nắm một tay người bị thương đồng thời xoay người, hạ thấp trọng tâm, luồn tay dưới luồn qua hàng, ghé vai sát khớp mu, cho thân nạn nhân dựa lên hai vai, một tay chống gối, dồn sức vác người bị thương đứng dậy
3
Người vận chuyển di chuyển đưa nạn nhân tới nơi an toàn, rồi hạ người bị thương xuống ngược lại với lúc vác lên.
4
Kĩ thuật chuyển thương
--------------- Còn tiếp ---------------
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- ....
Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 800k
=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử Giáo dục quốc phòng và an ninh 10 kết nối tri thức