Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 10 kết nối Bài 7: Thường thức phòng tránh một số loại bom, mìn, đạn, vũ khí hoá học, vũ khí sinh học, vũ khí công nghệ cao, thiên tai, dịch bệnh và cháy nổ (P1)
Bài giảng điện tử Giáo dục quốc phòng và an ninh 10 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint Bài 7: Thường thức phòng tránh một số loại bom, mìn, đạn, vũ khí hoá học, vũ khí sinh học, vũ khí công nghệ cao, thiên tai, dịch bệnh và cháy nổ (P1). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.
Xem: => Giáo án giáo dục quốc phòng và an ninh 10 kết nối tri thức (bản word)
Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét












Xem toàn bộ: Giáo án điện tử Giáo dục quốc phòng và an ninh 10 kết nối tri thức
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG NGÀY HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Em hãy kể tên một số loại vũ khí thường sử dụng trong
chiến tranh và tác hại của các loại vũ khí đó.
GỢI Ý TRẢ LỜI
Một số loại vũ khí thường sử dụng trong chiến tranh
- Bom
- Mìn
- Đạn
- Vũ khí hóa học
- Vũ khí sinh học
- Vũ khí công nghệ cao.
GỢI Ý TRẢ LỜI
Tác hại của các loại vũ khí đó
Mang tính sát thương
Phá hoại công trình
Gây độc cho con người
BÀI 7
THƯỜNG THỨC PHÒNG TRÁNH MỘT SỐ LOẠI BOM, MÌN, ĐẠN, VŨ KHÍ HÓA HỌC, VŨ KHÍ SINH HỌC, VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ CAO, THIÊN TAI, DỊCH BỆNH VÀ CHÁY NỔ
NỘI DUNG BÀI HỌC
Phòng tránh bom, mìn, đạn, vũ khí hóa học, vũ khí sinh học và vũ khí công nghệ cao
I
Phòng chống thiên tai, dịch bệnh và cháy nổ
II
PHÒNG TRÁNH BOM, MÌN, ĐẠN, VŨ KHÍ HÓA HỌC, VŨ KHÍ SINH HỌC VÀ VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ CAO
-I-
1. Tác hại
Quan sát Hình a-g SGK tr.36, 37 và trả lời câu hỏi:
- Em hãy phân biệt các loại bom, mìn, đạn trong Hình 7.1.
- Nêu tác hại của bom, mìn, đạn, vũ khí hóa học, vũ khí sinh học và vũ khí công nghệ cao.
Hình 7.1a:
• Bom bi quả dứa: có dạng hình trụ, sơn màu vàng, có 6 cánh ở đuôi bom để chỉnh hướng, vỏ được làm bằng kim loại.
• Bom bi quả cam: có hình cầu, sơn màu vàng, trên thân bom được tạo rãnh ngang, dọc
Hình 7.1b:
Bom bi quả ổi: có hình cầu, sơn màu xám xanh, xung quanh bom có 4 đường gân định hướng, vỏ bằng kim loại.
Hình 7.1c:
Mìn M14: loại mìn nhỏ, đường kính 56mm, cao 40mm, chủ yếu làm bằng nhựa, nửa trên trơn, nửa dưới có các gờ dọc, mặt trên có mũi tên dập nổi.
Hình 7.1d:
Mìn M18A1: vỏ màu ô-liu, hình dáng là một phần của hình trụ, lồi về phía trước. Trên vỏ, phần mặt lồi có dòng chữ “Front Toward Enemy”. Vỏ bằng nhựa chứa chất nổ mạnh, có nhồi những viên bi kim loại ở bề mặt lồi, có chân để cắm xuống đất.
Hình 7.1e:
Đạn cối 81 sát thương: có hình khí động học thon dần về phía đầu và cuối để giảm sức cản của không khí trong quá trình bay. Phía đầu có ngòi nổ, trên thân có vòng đai để định tâm, phía đuôi có ống và cánh đuôi. Vỏ đạn được làm bằng gang và thép, trên thân có sơn bảo vệ và ghi các kí hiệu ngày, tháng, năm, nơi sản xuất, loại đạn, loại thuốc nhồi, số lượng cánh đuôi và loại ngòi sử dụng.
Hình 7.1g:
Đạn M79: có dạng hình ống (dài 104 cm), gồm có ống phòng và đầu đạn, đầu đạn có hình trụ côn vê một đầu (đường kính 4 cm); có màu hoặc sáng bạc óng ảnh; bắt mắt; vỏ làm bằng kim loại.
Khái quát về tác hại của bom, mìn, đạn, vũ khí hóa học, vũ khí sinh học và vũ khí công nghệ cao:
Bom: Dùng uy lực của thuốc nổ, chất cháy, chất độc hóa học, vi trùng, hạt nhân, mảnh của vỏ bom
Sát thương người, phá hoại làng mạc
Phá hủy phương tiện, binh khí kĩ thuật
Phá hoại các công trình của đối phương
Phá hoại, sát thương đối tượng
Mìn:
Gây cản trở trong phạm vi tác dụng như: nhiễm độc, nhiễm xạ, hạn chế tầm nhìn.
Đạn: Mang phần tử sát thương hoặc công dụng đặc biệt, nạp vào hỏa khí hay đặt lên thiết bị để bắn mục tiêu.
Tiêu diệt sinh lực
Phá hủy các phương tiện kĩ thuật của đối phương
Hủy diệt lớn, tác dụng sát thương trên cơ sở sử dụng độc tính của các chất độc quân sự
Gây độc cho người, sinh vật, môi trường sinh thái.
Vũ khí hóa học
Vũ khí sinh học
Hủy diệt lớn, tác dụng sát thương dựa trên cơ sở sử dụng các các loại vi sinh vật khác nhau để gây bệnh cho động vật, cây cối, hoa màu
Vũ khí công nghệ cao
Có độ chính xác cao, uy lực lớn, tầm hoạt động xa.
2. Một số biện pháp phòng tránh
Quan sát Hình 7.2 a, b, c và trả lời câu hỏi:
- Nêu nội dung các ảnh ở Hình 7.2.
- Để hạn chế tác hại do bom, mìn của địch gây ra, chúng ta cần làm gì?
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Thể hiện việc lợi dụng công sự, trận địa, giao thông hào để tránh sát thương do bom, đạn của đối phương
Có thể tiêu diệt được đối phương, bảo vệ mình và hoàn thành nhiệm vụ chiến đấu.
Hình 7.2a:
Hình 7.2b:
Thể hiện pháo cao xạ sẵn sàng đánh trả máy bay ném bom của địch
Làm hạn chế và giảm thương vong do quân địch tác chiến bằng không quân.
Hình 7.2c:
Thể hiện việc sử dụng các thiết bị để rà tìm các loại bom mìn, đạn, vật liệu nổ, từ đó có biện pháp xử lí đảm bảo an toàn
Làm giảm tác hại do bom mìn, đạn, vật liệu nổ còn sót lại sau chiến tranh.
Bom, mìn, đạn, vũ khí hóa học, vũ khí sinh học và vũ khí công nghệ cao
Gây sát thương hoặc làm mất sức chiến đấu của lực lượng đối phương
Phá hủy vũ khí trang bị, phương tiện kĩ thuật, công trình
Làm mất sức chiến đấu của lực lượng đối phương
Làm mất cân bằng sinh thái và gây dịch bệnh
Đề phòng, tránh bom, mìn, đạn, vũ khí hóa học, vũ khí sinh học và vũ khí công nghệ cao cần
Tổ chức quan sát, phát hiện
Ngụy trang, nghi binh
Làm hầm, hố, giao thông hào
Tổ chức sơ tán
Sử dụng các khí tài phòng độc
Vệ sinh phòng dịch bệnh
Phòng, tránh bom
Để hạn chế tác hại do bom, mìn của địch gây ra, chúng ta cần:
Tổ chức quan sát, phát hiện sớm và thông báo cho mọi người
Ngụy trang, nghi binh lừa địch
Làm hầm trú ẩn, tận dụng các công trình, kiến trúc hạ tầng để tránh bom
Tổ chức sơ tán, huy động toàn dân tham gia đánh trả máy bay ném bom
Khắc phục hậu quả sau đánh bom
Để hạn chế tác hại do bom, mìn của địch gây ra, chúng ta cần:
Phòng, tránh mìn
Không đến gần nơi bố trí mìn hoặc nghi ngờ có mìn, không đốt lửa trên vùng đất có nhiều mìn
Không cưa, đục, tháo gỡ mìn
Khi phát hiện mìn, nhanh chóng báo cho cơ quan chức năng để biết và xử lí.
Để hạn chế tác hại do bom, mìn của địch gây ra, chúng ta cần:
Phòng, tránh đạn
Triệt để lợi dụng địa hình, địa hình và hệ thống công sự, trận địa.
PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI, DỊCH BỆNH VÀ CHÁY NỔ
-II-
1. Phòng, chống thiên tai
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG, CHỐNG GIẢM NHẸ THIÊN TAI | |||
Thiên tai | Tác hại | Biện pháp | |
Nên làm | Không nên làm | ||
Chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và hoàn thành bảng theo mẫu:
Các loại thiên tai thường gặp ở Việt Nam:
Lũ, lụt
Sạt lở đất hoặc đá
Hạn hán,
xâm nhập mặn
Lốc, giông, sét,
Mưa đá
Thiên tai
Chúng ta phải nhận biết các loại thiên tai
Thiệt hại nặng nề về người, tài sản, vật nuôi, cây trồng và phát sinh dịch bệnh.
Chủ động phòng tránh và khắc phục hậu quả; tích cực cùng gia đình, xã hội thực hiện các biện pháp phòng ngừa, giảm nhẹ thiên tai tại địa phương.
Thiên tai | Tác hại | Biện pháp | |
Nên làm | Không nên làm | ||
Bão |
- Gây thương vong và làm ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng.
- Gây thiệt hại về vật chất như mất tài sản, hư hỏng công trình, nhưng trệ giao thông,…
- Gây thiệt hại về sản xuất như mất mùa, làm chết gia súc,…
- Gây thiệt hại về môi trường như ô nhiễm môi trường, lũ lụt,….
- Cắt tỉa cây xanh thường xuyên, chuẩn bị chu đáo về lương thực thực phẩm và những chất cần thiết, chằng chống nhà cửa chắc chắn.
- Ở trong nhà kiên cố.
- Chăm sóc người già và trẻ em.
- Không ra khởi trong thời gian có bão.
- Tránh xa ổ điện hoặc dây điện đứt.
- Không trú ẩn dưới gốc cây hay đứng gần cột điện.
Thiên tai | Tác hại | Biện pháp | |
Nên làm | Không nên làm | ||
Lũ, ngập lụt |
- Gây thiệt hại cho người, động vật, cơ sở vật chất.
- Làm phát sinh dịch bệnh, cản trở giao thông.
- Ảnh hưởng tới nguồn nước sạch, nước bị nhiễm mặn.
- Thường xuyên theo dõi thông tin về lũ lụt, chuẩn bị lương thực, nước uống, đèn pin.
- Cắt hết các nguồn điện, di chuyển đến nơi an toàn, sử dụng áo phao hoặc các đồ vật nổi.
- Không bơi lội, chơi đùa nơi ngập lụt.
- Không uống nước nới nước lụt, không ăn thức ăn ngâm trong nước.
- Không đến những nơi mất an toàn như gần sông, hay công trình bị sập đổ, không đánh cá, vớt củi ở sông, suối khi có mưa lớn.
--------------- Còn tiếp ---------------
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- ....
Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 800k
=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử Giáo dục quốc phòng và an ninh 10 kết nối tri thức