Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 10 kết nối Bài 9: Đội ngũ từng người không có súng (P2)

Bài giảng điện tử Giáo dục quốc phòng và an ninh 10 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint Bài 9: Đội ngũ từng người không có súng (P2). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án giáo dục quốc phòng và an ninh 10 kết nối tri thức (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 10 kết nối Bài 9: Đội ngũ từng người không có súng (P2)
Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 10 kết nối Bài 9: Đội ngũ từng người không có súng (P2)
Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 10 kết nối Bài 9: Đội ngũ từng người không có súng (P2)
Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 10 kết nối Bài 9: Đội ngũ từng người không có súng (P2)
Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 10 kết nối Bài 9: Đội ngũ từng người không có súng (P2)
Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 10 kết nối Bài 9: Đội ngũ từng người không có súng (P2)
Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 10 kết nối Bài 9: Đội ngũ từng người không có súng (P2)
Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 10 kết nối Bài 9: Đội ngũ từng người không có súng (P2)
Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 10 kết nối Bài 9: Đội ngũ từng người không có súng (P2)
Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 10 kết nối Bài 9: Đội ngũ từng người không có súng (P2)
Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 10 kết nối Bài 9: Đội ngũ từng người không có súng (P2)
Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 10 kết nối Bài 9: Đội ngũ từng người không có súng (P2)

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử Giáo dục quốc phòng và an ninh 10 kết nối tri thức

THÂN MẾN CHÀO CẢ LỚP

ĐẾN BUỔI HỌC NÀY!

 

ĐỘI NGŨ TỪNG NGƯỜI KHÔNG CÓ SÚNG

BÀI 9:

 

NỘI DUNG BÀI HỌC

Động tác nghiêm, nghỉ

I.

Động tác quay tại chỗ

II.

Động tác đi đều, đứng lại, đổi chân khi đang đi

III.

Động tác giậm chân, đứng lại, đổi chân khi đang giậm chân

IV.

Động tác chào, thôi chào

V.

Động tác tiến, lùi, qua phải, qua trái, ngồi xuống, đứng dậy

VI.

Động tác chạy đều, đứng lại

VII.

 

V.

ĐỘNG TÁC CHÀO, THÔI CHÀO

 

1. Chào khi đội mũ cứng

Ý nghĩa

Để biểu thị tính kỉ luật, thể hiện tinh thần đoàn kết, nếp sống văn minh, thống nhất hành động.

Thực hiện động tác chào khi đội mũ cứng, các em còn lại tham gia đóng góp ý kiến: Em thấy động tác chào và thôi chào của bạn đã đúng chưa? Nếu chưa đúng thì em phải sửa lại như thế nào?

 

  • Nêu khẩu lệnh của động tác chào và thôi chào.
  • Nêu các bước thực hiện động tác chào và thôi chào

Đọc trước thông tin mục 1 – SGK tr.54, quan sát Hình 9.6 và trả lời câu hỏi:

Khẩu lệnh: “CHÀO” – “THÔI”

 

Tay phải đưa lên theo một đường gần nhất, đặt đầu ngón tay giữa chạm vào bên phải vành mũ, năm ngón tay khéo lại và duỗi thẳng, lòng bàn tay úp xuống và hơi chếch về trước.

Bàn tay và cánh tay dưới thành một đường thẳng, cánh tay trên nâng lên và ngang với thân người.

Đầu ngay ngắn, mắt nhìn thẳng vào người mình chào.

Động tác chào: Khi dứt động lệnh “CHÀO”:

 

Tay phải đưa xuống theo đường gần nhất về thành tư thế nghiêm.

Động tác thôi chào: Khi dứt động lệnh “THÔI”:

 

Những điểm chú ý:

Khi đưa tay chào, đưa thẳng, không đưa vòng, năm ngón tay khép sát nhau (nhất là ngón cái và ngón út).

Bàn tay và cánh tay dưới thành một đường thẳng, lòng bàn tay không ngửa quá

Động tác đưa tay lên, bỏ tay xuống phải nhanh, mạnh, dứt khoát và chuẩn xác

 

Những điểm chú ý:

Khi chào không nghiêng đầu, không cười đùa, liếc mắt hoặc nhìn đi nơi khác.

Khi nhìn bên phải (trái) chào hoặc thay đổi hướng chào: không xoay vai hoặc đưa tay theo vành mũ.

Khi mang găng tay vẫn chào bình thường.

 

2. Chào khi đội các loại mũ khác và không đội mũ

  • Động tác chào khi đội các loại mũ khác có gì khác so với chào khi đội mũ cứng?
  • Động tác chào khi không đội mũ có gì khác so với chào khi đội mũ cứng?

Đọc trước thông tin mục 2 – SGK tr.55, quan sát Hình 9.7 và trả lời câu hỏi:

 

Động tác chào khi đội các loại mũ khác

Thực hiện như khi đội mũ cứng

Chỉ khác đầu ngón tay giữa chạm vào lưỡi trai hoặc vành mũ.

Động tác chào khi không đội mũ

Giống như động tác chào khi đội mũ

Khác đầu ngón tay giữa ngang với đuôi lông mày bên phải.

 

VI.

ĐỘNG TÁC TIẾN, LÙI, QUA PHẢI, QUA TRÁI, NGỒI XUỐNG,

ĐỨNG DẬY

 

1. Tiến, lùi, qua phải, qua trái.

Ý nghĩa

Để di chuyển vị trí ở cự lí ngắn 5 bước trở lại và điều chỉnh đội hình được trật tự, thống nhất.

 

Đọc trước thông tin mục 1 – SGK tr.56, quan sát Hình 9.8, và trả lời câu hỏi:

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Nhóm 3, 4

Nêu khẩu lệnh và các bước thực hiện động tác qua phải, qua trái. Khi thức hiện động tác qua phải (trái), cần chú ý điểm gì? Thực hiện lại động tác qua phải, qua trái.

Nhóm 1, 2

Nêu khẩu lệnh và các bước thực hiện động tác tiến, lùi, sau đó thực hiện lại động tác tiến, lùi.

 

Yêu cầu: thực hiện động tác tiến, lùi, qua phải, qua trái theo khẩu lệnh và gọi các bạn khác nhận xét

Em thấy động tác tiến, lùi, qua trái, qua phải của bạn đã đúng chưa? Nếu chưa đúng thì em phải sửa lại như thế nào?

 

a) Tiến, lùi

Khẩu lệnh: “Tiến X bước – BƯỚC”

“Tiến X bước”: dự lệnh.

“BƯỚC”:

động lệnh.

  • Tiến

 

Động tác: Nghe dứt động lệnh “BƯỚC”:

Chân trái bước trước rồi đến chân phải bước tiếp theo.

Hai tay vẫn giữ như khi đứng nghiêm

Khi tiến đủ số bước thì đứng lại, đưa chân phải (trái) lên thành tư thế đứng nghiêm.

 

Khẩu lệnh: “Lùi X bước – BƯỚC”

“Lùi X bước”: dự lệnh.

“BƯỚC”:

động lệnh.

  • Lùi

 

Động tác: Nghe dứt động lệnh “BƯỚC”:

Chân trái lùi trước rồi đến chân phải.

Hai tay vẫn giữ như khi đứng nghiêm.

Khi lùi đủ số bước thì đứng lại, đưa chân phải (trái) lên thành tư thế đứng nghiêm.

 

b) Qua phải, qua trái

Khẩu lệnh: “Qua phải (trái) X bước – BƯỚC”

Qua phải (trái) X bước”: dự lệnh.

“BƯỚC”:

động lệnh.

 

Động tác: Nghe dứt động lệnh “BƯỚC”:

Chân phải (trái) bước sang phải (trái), mỗi bước rộng bằng vai.

Sau mỗi bước kéo chân trái (phải) về thành tư thế đứng nghiêm rồi mới bước tiếp bước khác, bước đủ số bước quy định thì dừng lại.

 

NHỮNG ĐIỂM CHÚ Ý:

Cự li trên 5 bước phải làm động tác đi đều hoặc chạy đều.

Khi lùi hoặc qua phải, qua trái trên 5 bước phải quay về hướng mới, về tư thế đứng nghiêm rồi mới đi đều hoặc chạy đều.

Tiến, lùi độ dài mỗi bước như đi đều.

 

2. Ngồi xuống, đứng dậy

Ý nghĩa

Để vận dụng trong học tập, sinh hoạt ngoài trời hoặc trong hội trường (không có ghế) được thống nhất, trật tự.

 

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Nhóm 1: Nêu khẩu lệnh và các bước thực hiện động tác ngồi xuống, sau đó các nhóm thực hiện lại động tác ngồi xuống.

Nhóm 2: Nêu khẩu lệnh và các bước thực hiện động tác đứng dậy, sau đó các nhóm thực hiện lại động tác đứng dậy.

Đọc trước thông tin mục 1 – SGK tr.56, quan sát Hình 9.8, và trả lời câu hỏi:

 

Yêu cầu: thực hiện động tác ngồi xuống, đứng dậy và gọi các bạn khác nhận xét

Em thấy động tác đứng lên, ngồi xuống của bạn đã đúng chưa? Nếu chưa đúng thì em phải sửa lại như thế nào?

 

a) Ngồi xuống

Động tác: Nghe dứt động lệnh “NGỒI XUỐNG”, làm 2 cử động:

Chân phải bước chép qua chân trái, bàn chân phải đặt sát bàn chân trái, gót chân phải ngang 1/2 bàn chân.

Ngồi xuống, hai chân bắt chéo nhau hoặc hai chân mở rộng bằng vai.

Hai cánh tay cong tự nhiên, hai khuỷu tay đặt trên hai đầu gối, bàn tay trái nắm cổ bàn tay phải, bàn tay phải nắm tự nhiên, mu bàn tay hướng lên trên.

Khi mỏi đổi bàn tay phải nắm cổ tay trái

Khẩu lệnh: “NGỒI XUỐNG”

 

b) Đứng dậy

Động tác: Nghe dứt động lệnh “ĐỨNG DẬY”, làm 2 cử động:

Khẩu lệnh: “ĐỨNG DẬY”

Cử động 1: Đang ở tư thế ngồi, hai chân bắt chéo nhau, hai bàn tay nắm lại chống xuống đất, cổ tay thẳng, phối hợp với hai chân đẩy người đứng dậy.

Cử động 2: Chân phải đưa về thành tư thế đứng nghiêm.

 

VII.

ĐỘNG TÁC CHẠY ĐỀU, ĐỨNG LẠI

 

Nêu khẩu lệnh và các bước thực hiện động tác chạy đều:

  • Khi nghe dự lệnh “Chạy đều”.
  • Khi nghe động lệnh “CHẠY”.

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Đọc trước thông tin mục 1 – SGK tr.58, quan sát Hình 9.10 và trả lời câu hỏi:

 

1. Động tác chạy đều

Khẩu lệnh: “Chạy đều – CHẠY”

“Chạy đều”: dự lệnh.

“CHẠY”: động lệnh.

 

Khi nghe dứt dự lệnh “Chạy đều”:

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ....

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử Giáo dục quốc phòng và an ninh 10 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay