Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 10 kết nối Bài 4: Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông (P2)

Bài giảng điện tử Giáo dục quốc phòng và an ninh 10 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint Bài 4: Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông (P2). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án giáo dục quốc phòng và an ninh 10 kết nối tri thức (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 10 kết nối Bài 4: Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông (P2)
Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 10 kết nối Bài 4: Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông (P2)
Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 10 kết nối Bài 4: Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông (P2)
Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 10 kết nối Bài 4: Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông (P2)
Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 10 kết nối Bài 4: Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông (P2)
Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 10 kết nối Bài 4: Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông (P2)
Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 10 kết nối Bài 4: Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông (P2)
Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 10 kết nối Bài 4: Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông (P2)
Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 10 kết nối Bài 4: Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông (P2)
Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 10 kết nối Bài 4: Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông (P2)
Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 10 kết nối Bài 4: Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông (P2)
Giáo án điện tử Quốc phòng an ninh 10 kết nối Bài 4: Phòng, chống vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông (P2)

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử Giáo dục quốc phòng và an ninh 10 kết nối tri thức

TRÂN TRỌNG CHÀO MỪNG

CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

 

PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG

BÀI 4

01

Nhận thức chung

Trách nhiệm của học sinh

NỘI DUNG BÀI HỌC

TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH

 

2. Hành động cụ thể

Nhiệm vụ: Em sẽ tuyên truyền như thế nào khi có người thân vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông?

 

Tuyên truyền, vận động người thân tham gia phòng ngừa vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông.

  • Đối tượng: người thân trong gia đình, bạn bè.

 

  • Sử dụng lời nói và cử chỉ của mình trực tiếp truyền đạt thông tin đến đối tượng tuyên truyền.
  • Thông qua các hình thức sân khấu hóa (kịch, hò, vè, hát,…)
  • Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng (hệ thống truyền thanh, mạng xã hội,…)
  • Tuyên truyền bằng tờ rơi.

Hình thức

 

Tạo môi trường thân thiện khi tham gia giao thông.

Giao tiếp, ứng xử có văn hóa.

Mặc trang phục phù hợp, gọn gàng.

Giúp đỡ người tham gia giao thông gặp khó khăn.

Sử dụng phương tiện an toàn, sạch đẹp.

 

  • Phối hợp với các lực lượng chức năng để bảo đảm trật tự an toàn giao thông.
  • Thể hiện rõ thái độ không đồng tình với các hành vi vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông.
  • Phản ánh, báo cáo với thầy, cô giáo và nhà trường biết các hành vi vi phạm luật giao thông để có biện pháp phòng, chống phù hợp.

 

Khi có người thân vi phạm pháp luật về trật tự ATGT, em sẽ tuyên truyền:

Vi phạm pháp luật về ATGT, tai nạn giao thông đang diễn ra từng ngày từng giờ và có thể cướp đi mạng sống của con người bất kì lúc nào. Mỗi ngày trôi qua có nhiều sinh mạng bị đe dọa bởi tai nạn giao thông. Đáng buồn hơn khi không ít những nạn nhân của tai nạn giao thông là học sinh, sinh viên.

 

Cần có kiến thức, có hiểu biết về các quy định, gương mẫu, tự giác chấp hành pháp luật về trật tự ATGT để bảo vệ chính mình và xã hội.

Hình thức tuyên truyền: hát, hình ảnh, dẫn chứng các câu chuyện có thật...

 

LUYỆN TẬP

Câu 1. Phương tiện tham gia giao thông đường bộ gồm những gì?

A. Phương tiện giao thông đường bộ và xe máy chuyên dùng.

C. Xe ô tô và xe máy.

B. Xe mô tô, xe ô tô, xe đạp và người đi bộ.

D. Cả A, B, C đều đúng.

 

Câu 2. Người tham gia giao thông gồm:

D. Người điều khiển, người sử dụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ, người điều khiển, dẫn dắt súc vật, người đi bộ trên đường bộ.

A. Người điều khiển, người sử dụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ.

C. Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ và người điều khiển, dẫn dắt súc vật.

B. Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ và người đi bộ trên đường.

 

Câu 3. Đâu là hoạt động vi phạm pháp luật về trật tự an toàn

giao thông?

B. Đi ngược chiều khi đang lưu thông trong giờ cao điểm.

C. Người đi bộ phải đi trên vỉa hè.

A. Đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng cách khi điều khiển xe máy.

D. Dừng lại khi thấy tín hiệu đèn giao thông chuyển màu đỏ.

 

Câu 4. Tại nơi đường giao nhau, khi người điều khiển giao thông ra hiệu lệnh tay giơ thẳng đứng để báo hiệu thì người tham gia giao thông phải đi như thế nào?

B. Người tham gia giao thông ở các hướng phải dừng lại.

C. Người tham gia giao thông được phép đi tất cả các hướng

A. Người tham gia giao thông ở phía trước và phía sau người điều khiển giao thông phải dừng lại; người tham gia giao thông ở phía bên phải và bên trái người điều khiển được đi.

D. Tất cả các trường hợp trên.

 

C. Cấm tất cả các phương tiện cơ giới và thô sơ đi vào theo chiều đặt biển cấm, trừ xe ưu tiên.

A. Cấm tất cả các phương tiện cơ giới, thô sơ đi lại cả hai hướng, trừ xe ưu tiên

B. Cấm các loại xe cơ giới và thô sơ, kể cả xe ưu tiên.

D. Cấm các loại xe cơ giới dừng và đỗ ở phía đường có đặt biển trừ xe ưu tiên.

Câu 5. Biển báo sau báo hiệu cho chúng ta điều gì?

 

LUYỆN TẬP

Câu 1. Trình bày các biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật trật tự an toàn giao thông. Nếu được chọn một biện pháp, em sẽ chọn biện pháp nào? Vì sao?

Câu 2. Em hãy nêu những hoạt động tuyên truyền về pháp luật trật tự an toàn giao thông của nhà trường mà em đã được tham gia? Nêu ý nghĩa của các hoạt động tuyên truyền đó với em.

Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi phần Luyện tập – SGK tr.26

 

CÂU 1

Các biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật trật tự an toàn giao thông

Có biện pháp chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, chính quyền các cấp tăng cường công tác tuyên truyền dưới mọi hình thức để người dân hiểu rõ hơn và có ý thức nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông đường bộ.

 

Hướng dẫn thực hiện các biện pháp, tiêu chí đảm bảo cho việc tham gia giao thông an toàn cho mọi người dân, nhất là lứa tuổi thanh niên.

Kiến nghị với các cơ quan chức năng triển khai các hoạt động: Đặt biển cảnh báo, hạn chế tốc độ tại các đường liên xã, đường tỉnh lộ, đường quốc lộ trên địa bàn, nhất là những điểm đen về tai nạn giao thông; làm gờ giảm tốc, đèn hiệu giao thông, vạch kẻ đường tại những nơi đường giao nhau, mật độ giao thông nhiều, đông dân cư… từ đó tạo hành lang giao thông an toàn cho người dân.

 

Chỉ đạo cơ quan Công an tăng cường công tác tuần tra, kiểm soát để duy trì trật tự an toàn giao thông thường xuyên. Kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm Luật giao thông đường bộ, nhất là những trường hợp có sử dụng rượu, bia khi tham gia giao thông.

 

  • Lắp đặt camera giám sát, chỉ huy điều hành giao thông phục vụ an ninh trật tự và xử lý vi phạm hành chính
  • Học sinh ký cam kết chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của Luật giao thông đường bộ.

 

Nếu được chọn một biện pháp, em sẽ chọn biện pháp ký cam kết chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của Luật giao thông đường bộ. Vì đây là biện pháp phù hợp với đối tượng học sinh. Khi kí cam kết, em sẽ phải chịu trách nhiệm với hành động cam kết của mình.

 

CÂU 2

"Góc tuyên truyền về an toàn giao thông" gồm các nội dung như:

Khẩu hiệu tuyên truyền, tranh ảnh về những vụ tai nạn giao thông

Hậu quả về người và phương tiện do tai nạn giao thông gây ra

 

CÂU 2

"Góc tuyên truyền về an toàn giao thông" gồm các nội dung như:

Sáng tác thơ văn, tiểu phẩm về an toàn giao thông; hướng dẫn quy định cơ bản trong luật an toàn giao thông

Những tin tức cập nhật về an toàn giao thông

 

Ý nghĩa của các hoạt động tuyên truyền đó với em

Hiểu được một số quy định cơ bản về an toàn giao thông, có ý thức chấp hành luật lệ giao thông

Có thái độ đồng tình ủng hộ những hành động đúng, phê phán những hành vi vi phạm giao thông.

 

VẬN DỤNG

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ....

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử Giáo dục quốc phòng và an ninh 10 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay