Giáo án kì 2 mĩ thuật 7 kết nối tri thức

Giáo án mĩ thuật 7 học kì 2 bộ sách kết nối tri thức. Giáo án là bản word, dễ dàng chỉnh sửa. KHBD kì 2 mĩ thuật 7 kết nối tri thức. Bản tài liệu này được soạn chi tiết, cẩn thận. Mời thầy cô tham khảo

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án kì 2 mĩ thuật 7 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 mĩ thuật 7 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 mĩ thuật 7 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 mĩ thuật 7 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 mĩ thuật 7 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 mĩ thuật 7 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 mĩ thuật 7 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 mĩ thuật 7 kết nối tri thức

Xem video về mẫu Giáo án kì 2 mĩ thuật 7 kết nối tri thức


Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 12: TRANH CỔ ĐỘNG

(2 tiết)

 

  1. MỤC TIÊU
  2. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Biết về tính cách điệu trong tạo hình ngôi nhà ở tranh cổ động.
  • Hiểu về ngôn ngữ đặc trưng trong tranh cổ động.
  1. Năng lực
  • Năng lực chung:
  • Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
  • Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên, bạn bè.
  • Năng lực riêng:
  • Cách điệu và vẽ được tranh cổ động có tạo hình ngôi nhà.
  • Thể hiện được tranh cổ động theo đúng chủ đề tuyên truyền bảo vệ môi trường.
  1. Phẩm chất
  • Cảm nhận được vẻ đẹp của kiến trúc nhà ở trong tranh cổ động và có ý thức xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp.
  • Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong lên ý tưởng, vẽ tranh cổ động theo chủ đề.
  • Mở rộng và hiểu biết đúng về lĩnh vực mĩ thuật trong cuộc sống.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên
  • SGK, Giáo án.
  • Một số hình ảnh, video clip giới thiệu một số tranh cổ động có tạo hình ngôi nhà.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).
  1. Đối với học sinh
  • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Gợi mở, kích thích HS mong muốn tìm hiểu về các nội dung mới, lí thú của bài học.
  3. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS quan sát hình ảnh tranh cổ động và trả lời câu hỏi.
  4. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về thể loại và vai trò của tranh cổ động.
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV cho HS quan một số hình ảnh tranh cổ động và yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Theo em, tranh cổ động thuộc thể loại gì?

+ Trong đời sống công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay, tranh cổ động có vai trò, ý nghĩa như thế nào?

- HS tiếp nhân, thực hiện nhiệm vụ:

+ Tranh cổ động là một trong những loại tranh thuộc thể loại nghệ thuật đồ họa.

+ Ý nghĩa, vai trò của tranh cổ động trong đời sống công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay:

  • Tuyên truyền những đường lối, tư tưởng, chính sách của Đảng và Nhà nước; cổ động cho những hoạt động về chính trị (hình 1).
  • Quảng bá hình ảnh của doanh nghiệp, phù hợp với công ty có phong cách làm việc năng động, trẻ trung (hình 2).
  • Giúp cho không gian có điểm nhấn, tạo được nhiều ấn tượng hơn với khách hàng đối với các nhà hàng, quán cà phê,….(hình 3).

- GV dẫn dắt vào bài học: Hiện nay, tranh cổ động đã không còn xa lạ với nhiều người Việt Nam ở mọi tầng lớp. Loại tranh này còn được biết đến với nhiều tên gọi khác như tranh quảng cáo, tranh áp phích, tranh văn phòng,…Tranh cổ động chính là một trong những tài liệu vô cùng quan trọng đối với ngành mĩ thuật Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung. Để nắm rõ hơn về tính cách điệu trong tạo hình ngôi nhà ở tranh cổ động và hiểu về ngôn ngữ đặc trưng trong tranh cổ động, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 12: Tranh cổ động.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Quan sát

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS bước đầu nhận biết được tạo hình ngôi nhà trong tranh cổ động; hiểu và có ý thức khai thác hình tượng ngôi nhà trong thực hành, sáng tạo tranh cổ động.
  2. Nội dung: Tranh cổ động có tạo hình ngôi nhà; tạo hình ngôi nhà trong tranh cổ động.
  3. Sản phẩm học tập: HS có nhận thức ban đầu về khai thác tạo hình ngôi nhà trong tranh cổ động.
  4. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn HS quan sát các bức tranh cổ động trong SGK tr.50, 51.

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi:

+ Hình ảnh trong tranh cổ động được thể hiện như thế nào?

+ Màu sắc trong tranh cổ động có đặc điểm nào?

+ Chữ trong tranh cổ động có nội dung gì? Nội dung chữ và hình có mỗi liên hệ như thế nào?

+ Hình thức thể hiện tạo hình ngôi nhà là gì? (mảng bẹt, vờn khối,…)

- GV cho HS quan sát thêm một số bức tranh cổ động khác:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát tranh cổ động có tạo hình ngôi nhà; tạo hình ngôi nhà trong tranh cổ động.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS phân tích, khai thác tạo hình ngôi nhà trong tranh cổ động.

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức:

+ Nội dung, mục đích của tranh cổ động (áp phích) là tranh có tính tuyên truyền, sử dụng kết hợp hình ảnh và chữ với hình thức đơn giản, rõ ràng, có tính tượng cao. Ngày nay, tranh cổ động có thể được kết hợp giữa ảnh chụp, hình vẽ và chữ.

- Những đặc điểm của tranh cổ động:

·        Hình ảnh có tính trừu tượng cao, tạo ấn tượng mạnh cho người xem.

·        Nội dung thông tin ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, kiểu chữ đơn giản.

- GV chuyển sang nội dung mới.

1. Quan sát

- Hình ảnh trong tranh cổ động có tính tượng trưng cao, tạo ấn tượng mạnh cho người xem.

- Màu sắc trong tranh cổ động thường là những gam màu tươi sáng, rực rỡ, thu hút sự chú ý của người xem.

- Chữ trong tranh cổ động có nội dung thông tin ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ. Kiểu chữ đơn giản, dễ đọc.

 

 

  1. HOẠT ĐỘNG LUYÊN TẬP

Hoạt động 2: Thể hiện

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết cách thể hiện tranh cổ động theo chủ đề; khai thác được yếu tố ngôi nhà trong tranh vẽ cổ động.
  2. Nội dung: HS tham khảo các bước gợi ý vẽ tranh cổ động; vẽ được tranh cổ động có tạo hình ngôi nhà theo chủ đề.
  3. Sản phẩm học tập: SPMT tranh cổ động có tạo hình ngôi nhà theo chủ đề.
  4. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn HS quan sát các bước vẽ tranh cổ động SGK tr.52.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV yêu cầu HS trả lời: Hãy nêu các bước vẽ tranh cổ động.

- GV cho HS bàn bạc trong nhóm, trao đổi về ý tưởng và cách thực hiện tranh cổ động về đề tài tuyên truyền bảo vệ môi trường, có sử dụng tạo hình ngôi nhà.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tham khảo các bước gợi ý vẽ tranh cổ động.

- HS vẽ được tranh cổ động có tạo hình ngôi nhà theo chủ đề.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

HS báo cáo SPMT tranh cổ động có tạo hình ngôi nhà theo chủ đề.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

2. Thể hiện

Tìm hiểu các bước vẽ tranh cổ động

- Bước 1: Tìm hiểu nội dung và mục đích của tranh cổ động để tìm hình tượng thể hiện. Xác định hình ảnh cần thể hiện, nội dung chữ và phác hình, mảng chính cho tranh.

- Bước 2: Vẽ phác phần hình và vị trí chữ để xây dựng bố cục

- Bước 3: Thể hiện phần hình, màu có sắc độ mạnh để tạo điểm nhấn trong tranh.

- Bước 4: Kẻ chữ và thể hiện đúng nội dung cần thể hiện.

- Bước 5: Hoàn thiện bức tranh.

 

 

 

 

Vẽ tranh cổ động về tài nguyên bảo vệ môi trường

- Về ý tưởng: Tranh cổ động sẽ thể hiện nội dung bảo vệ môi trường nào gắn với hình ảnh ngôi nhà (bảo vệ khỏi ô nhiễm khí thải, bảo vệ việc vứt rác không đúng nơi quy định, bảo vệ vì ô nhiễm tiếng ồn, bảo vệ khi nguồn nước có nguy cơ bị ô nhiễm, bảo vệ trước hiện tượng nóng lên của Trái đất,...).

- Cụ thể hóa ý tưởng:

+ Ngôi nhà – đại diện cho nơi em ở sẽ có vị trí gì.

+ Ngôi nhà là trung tâm hay nền để thể hiện ý tưởng.

- Về cách thể hiện:

+ Vẽ phác thảo thể hiện ý tưởng, lựa chọn màu sắc phù hợp với nội dung và có ý nghĩa liên quan.

+ Mối quan hệ giữa vị trí đặt chữ và hình ảnh thể hiện nội dung.

Hoạt động 3: Thảo luận

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức về tranh cổ động; biết cách diễn đạt ý tưởng trong thực hành, sáng tạo vẽ tranh cổ động; trình bày cảm nhận trước nhóm, lớp.
  2. Nội dung: GV hướng dẫn HS trình bày những ý tưởng, cách thể hiện trong SPMT tranh cổ động của bản thân; HS thảo luận các câu hỏi gợi ý trong SGK tr.53 theo nhóm đôi.
  3. Sản phẩm học tập: Khả năng trình bày của HS về SPMT tranh cổ động đã thực hiện.
  4. Tổ chức hoạt động:

...........................Còn tiếp.......................

Giáo án kì 2 mĩ thuật 7 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 mĩ thuật 7 kết nối tri thức

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=>

Từ khóa: Giáo án kì 2 mĩ thuật 7 kết nối tri thức, Giáo án mĩ thuật 7 kết nối tri thức tập 2, Giáo án mĩ thuật 7 kì 2 sách kết nối tri thức đầy đủ

Giáo án word đủ các môn 

Soạn giáo án Toán 7 kết nối tri thức theo công văn mới nhất
Soạn giáo án Ngữ văn 7 kết nối tri thức theo công văn mới nhất
Soạn giáo án Khoa học tự nhiên 7 kết nối tri thức theo công văn mới nhất
Soạn giáo án Tin học 7 kết nối tri thức theo công văn mới nhất
Soạn giáo án Công nghệ 7 kết nối tri thức theo công văn mới nhất

 

Giáo án điện tử đủ các môn

 
Chat hỗ trợ
Chat ngay