Giáo án ngắn gọn hoạt động trải nghiệm 4 cánh diều dùng để in

Giáo án Hoạt động trải nghiệm 4 cánh diều. Giáo án được biên soạn ngắn gọn nhưng đầy đủ các bước theo công văn mới 2345. Cách trình bày rõ ràng, mạch lạc. Giáo viên lấy về có thể in luôn. Bản giáo án giúp tiết kiệm giấy khi in và vẫn đảm bảo đúng yêu cầu. Đây là một lựa chọn thêm rất hữu ích, đáng tham khảo với thầy/cô dạy Hoạt động trải nghiệm 4 cánh diều.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án ngắn gọn hoạt động trải nghiệm 4 cánh diều dùng để in
Giáo án ngắn gọn hoạt động trải nghiệm 4 cánh diều dùng để in
Giáo án ngắn gọn hoạt động trải nghiệm 4 cánh diều dùng để in
Giáo án ngắn gọn hoạt động trải nghiệm 4 cánh diều dùng để in
Giáo án ngắn gọn hoạt động trải nghiệm 4 cánh diều dùng để in
Giáo án ngắn gọn hoạt động trải nghiệm 4 cánh diều dùng để in
Giáo án ngắn gọn hoạt động trải nghiệm 4 cánh diều dùng để in
Giáo án ngắn gọn hoạt động trải nghiệm 4 cánh diều dùng để in

Một số tài liệu quan tâm khác


GIÁO ÁN NGẮN GỌN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 4 CÁNH DIỀU BÀI LÀM VIỆC KHOA HỌC

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

CHỦ ĐỀ 3: LÀM VIỆC KHOA HỌC

MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:

  • Thực hiện được nền nếp sinh hoạt, bước đầu hình thành thói quen tư duy khoa học.
  • Tự lực thực hiện được nhiệm vụ của mình theo sự phân công, hướng dẫn.
  • Thực hiện được những lời nói, việc làm để duy trì và phát triển mối quan hệ với thầy cô giáo.

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

TUẦN 9:

(3 tiết)

  1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
  2. Kiến thức

Sau tuần học này, HS sẽ:

  • Thực hiện được nền nếp sinh hoạt, bước đầu hình thành thói quen tư duy khoa học.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng:

  • Sử dụng thời gian hợp lí.
  • Xây dựng thời gian biểu hoạt động hàng ngày.
  1. Phẩm chất
  • Tự lực, trách nhiệm: chủ động sắp xếp thời gian và sử dụng thời gian hợp lí, có ý thức tự giác; tinh thần trách nhiệm trong hoạt động nhóm.
  1. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Phương pháp dạy học
  • Hoạt động nhóm, thực hành, trực quan.
  • Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
  1. Thiết bị dạy học
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án, SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm 4.
  • Giấy, bút, bút màu.
  1. Đối với học sinh
  • SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm 4.

=> Xem bản soạn chi tiết hơn: 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Nền nếp sinh hoạt hàng ngày

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

a. Mục tiêu: Sau khi tham gia hoạt động, HS có khả năng:

- Hiểu được vai trò của việc thực hiện nền nếp sinh hoạt hằng ngày một cách khoa học.

b. Cách tiến hành

- GV Tổng phụ trách Đội phổ biến cho HS nghe về việc thực hiện nền nếp sinh hoạt hằng ngày một cách khoa học. Trong đó, nhấn mạnh vai trò, ý nghĩa của việc thực hiện nền nếp một cách khoa học đối với HS.

- GV mời một số HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân về việc thực hiện hoạt động sinh hoạt hằng ngày (cách lập kế hoạch, sắp xếp thứ tự công việc, lựa chọn công việc ưu tiên, phân bổ thời gian hợp lí, kết quả thực hiện,...)

 

 

 

 

 

- HS lắng  nghe và tham gia theo sự hướng dẫn của GV.

 

 

- HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.

 

 

Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Một ngày của em.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Sau khi tham gia hoạt động, HS có khả năng

- Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới.

b. Cách tiến hành

- GV mở cho học sinh nghe bài hát Chị ong nâu và em bé (sáng tác: Tân Huyền):

https://youtu.be/PZDnjOn5EII

- GV đặt câu hỏi: Bài hát đã gửi tới các em thông điệp gì?

- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét, chốt đáp án: Bài hát đã cho thấy chúng ta ai cũng cần phải có nền nếp sinh hoạt hàng ngày khoa học.

- GV tổng kết và dẫn dắt vào bài học: Chúng ta cùng đi vào bài học hôm nay nhé – Tuần 9 – Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Một ngày của em.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Sử dụng thời gian hợp lí.

a. Mục tiêu: Sau khi tham gia hoạt động, HS có khả năng

- Phân tích, đánh giá được sự hợp lí trong việc sử dụng thời gian cho các hoạt động trong ngày của bản thân và các bạn.

b. Cách tiến hành:

-  GV hướng dẫn HS làm việc nhóm:

+ GV nhắc HS chuẩn bị giấy, bìa màu, bút, bút màu, hồ dán,...

+ GV tổ chức cho HS quan sát hình minh hoạ trong SGK trang 28. Các nhóm thảo luận về việc sử dụng thời gian cho các hoạt động trong ngày của 3 bạn trong mình theo những câu hỏi gợi ý sau:

·        Các bạn trong hình đã thực hiện những công việc gì trong một ngày?

·        Các công việc đó được thực hiện vào giờ nào trong ngày?

·        Hoạt động của bạn nào đã sử dụng thời gian một cách hợp lí?

·        Có những khác biệt nào giữa thời gian biểu hoạt động của các bạn trong hình với thời gian biểu hoạt động trong ngày của em?

- GV mời các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận trước lớp.

- GV mời các nhóm khác nhận xét, đóng góp ý kiến.

- GV tổng kết hoạt động và đưa ra kết luận: Việc sử dụng thời gian cho các công việc trong ngày một cách hợp lí sẽ giúp cho cuộc sống của chúng ta ngăn nắp, trật tự và khoa học.

Hoạt động 2: Xây dựng thời gian biểu hoạt động hằng ngày.

a. Mục tiêu: Sau khi tham gia hoạt động, HS có khả năng

-  Hiểu được giá trị của việc lập thời gian biểu cho các hoạt động trong ngày.

- Xây dựng được thời gian biểu thực hiện các hoạt động trong ngày.

=> Xem nhiều hơn: 

b. Cách tiến hành:

- GV hướng dẫn HS làm việc các nhân:

+ HS quan sát lược đồ gợi ý trong SGK trang 29 và nhận xét về lược đồ.

+ GV phổ biến yêu cầu: HS xây dựng thời gian biểu cho các hoạt động trong ngày của mình.

- GV hướng dẫn cụ thể như sau:

·        Liệt kê những hoạt động cần thực hiện trong ngày.

·        Viết tên hoạt động vào các khung thời gian trên lược đồ dòng thời gian.

·        Vẽ thêm đồng hồ xác định thời gian thực hiện tương ứng cho các hoạt động trong ngày.

·        Trang trí cho lược đồ dòng thời gian thêm sinh động.

- GV hướng dẫn HS làm việc cả lớp:

+ GV mời 2 đến 4 HS giới thiệu thời gian biểu trước lớp.

+ GV mời 1 – 2 HS đưa ra ý kiến nhận xét, góp ý.

 

+ GV đưa ra ý kiến nhận xét, góp ý.

- GV tổng kết hoạt động và đưa ra kết luận: Xây dựng thời gian biểu các hoạt động, công việc hằng ngày giúp các em thực hiện các công việc một cách đầy đủ và hiệu quả, hình thành được nếp sống khoa học, hợp lí.

Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối.

- GV hướng dẫn HS:

+ Thực hiện các công việc hằng ngày theo kế hoạch đã xây dựng.

+ Viết nhật kí thực hiện các công việc hằng ngày.

* CỦNG CỐ

- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài học.

- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát.

* DẶN DÒ

- GV nhắc nhở HS:

+ Ôn lại các kiến thức đã học hôm nay.

+ Trò chuyện với người thân về những khảo sát và đánh giá của nhóm em hoặc của các nhóm khác trong lớp về thực trạng cảnh quan của trường học.

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát video về tài năng nhí.

 

 

- HS lắng nghe câu hỏi.

 

- HS trả lời câu hỏi.

- HS lắng nghe và tiếp thu.

 

 

- HS lắng nghe GV giới thiệu bài học.

 

 

 

 

- HS làm việc nhóm theo hướng dẫn.

- HS chuẩn bị dụng cụ học tập.

 

- HS lắng nghe và thực hiện theo các bước hướng dẫn của GV.

 

 

 

 

 

- HS chia sẻ kết quả thảo luận trước lớp.

- HS mời các nhóm khác nhận xét, đóng góp ý kiến.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

- HS làm việc chung theo hướng dẫn.

 

 

- HS chia sẻ các tác phẩm trước lớp.

- HS làm việc cá nhân theo hướng dẫn.

 

 

 

 

- HS làm việc lớp theo hướng dẫn.

- HS chia sẻ thời gian biểu của mình với các bạn.

- HS khác đưa ra ý kiến nhận xét, góp ý cho bạn.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe.

 

 

 

- HS lắng nghe, thực hiện.

 

 

 

- HS lắng nghe.

 

- HS vỗ tay tuyên dương những bạn làm tốt và động viên những bạn còn nhút nhát.

 

- HS lắng nghe.

 

Tiết 3: Sinh hoạt lớp: Nhật kí của em

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Hoạt động tổng kết tuần

a. Mục tiêu: Sau khi tham gia hoạt động, HS có khả năng:

- Tổng kết được những việc đã làm được trong tuần vừa qua.

b. Cách tiến hành

- GV ổn định trật tự lớp học, tổng kết những hoạt động của tuần 1 và nêu những kế hoạch học tập và hoạt động trong tuần 2.

- GV nhận xét về ý thức học tập của một số bạn trong lớp và tiến hành tuyên dương bạn có ý thức tốt, nhắc nhở bạn có ý thức chưa tốt.

Hoạt động 2: Nhật kí của em.

a. Mục tiêu: Sau khi tham gia hoạt động, HS có khả năng:

- Chia sẻ được nhật kí thực hiện công việc hằng ngày theo kế hoạch đã xây dựng.

- Có ý thức và trách nhiệm thực hiện các công việc trong ngày theo kế hoạch.

b. Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS chia sẻ nhật kí thực hiện công việc hằng ngày theo gợi ý:

+ Những việc em đã làm được theo thời gian biểu.

+ Tự đánh giá việc sử dụng thời gian trong ngày cho các hoạt động đã hợp lí hay chưa.

+ Những điều chỉnh của em về thời gian biểu.

- GV mời một số HS chia sẻ cuốn nhật kí ghi lại việc thực hiện công việc hằng ngày với các bạn.

- GV mời một số HS đặt câu hỏi cho bạn về kinh nghiệm về việc sắp xếp các hoạt động trong ngày khoa học, hợp lí.

- GV mời một số HS nêu lợi ích của việc thực hiện công việc hằng ngày theo kế hoạch.

- GV kết luận: Hoạt động giúp chúng ta biết chia sẻ nhật kí thực hiện công việc và có trách nhiệm với công việc đó. 

 

 

 

 

 

 

- HS chú ý lắng nghe

 

- HS lắng nghe và vỗ tay tuyên dương những bạn có ý thức tốt, động viên những bạn còn kém.

 

 

 

 

- HS lắng nghe, thực hiện.

 

 

 

- HS chia sẻ cuốn nhật kí.

 

- HS đặt câu hỏi cho bạn.

 

- HS nêu lợi ích của việc thực hiện công việc hằng ngày theo kế hoạch.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

Giáo án ngắn gọn hoạt động trải nghiệm 4 cánh diều dùng để in
Giáo án ngắn gọn hoạt động trải nghiệm 4 cánh diều dùng để in

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Khi đặt: 

  • Giáo án word: nhận luôn giáo án kì 1 + 1/2 kì 2
  • Giáo án Powerpoint: Nhận luôn giáo án kì I + 1/2 kì II
  • Phần còn lại sẽ được cập nhật liên tục đến 30/01 là có đủ cả năm

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 200k/học kì - 250k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Nếu đặt trọn 5 môn chủ nhiệm gồm: Toán, tiếng Việt, HĐTN, Đạo Đức, Địa lý & lịch sử thì phí là:

  • 1400k/học kì - 1600k/cả năm

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án hoạt động trải nghiệm 4 cánh diều

Từ khóa: Giáo án bản chuẩn in hoạt động trải nghiệm 4 cánh diều, tải giáo án hoạt động trải nghiệm 4 cánh diều bản chuẩn, soạn ngắn gọn trải nghiệm 4 cánh diều bản chuẩn để in, Bản tải đầy đủ giáo án HĐTN 4 CD dùng để in

GIÁO ÁN WORD LỚP 4 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 4 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 4 CÁNH DIỀU

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN LỚP 4 CÁNH DIỀU

CÁCH ĐẶT MUA:

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay