Giáo án PowerPoint Địa lí 6 Cánh diều Bài 7: Chuyển động của trái đất quanh mặt trời và các hệ quả địa lí

Giáo án PowerPoint Địa lí 6 Cánh diều Bài 7: Chuyển động của trái đất quanh mặt trời và các hệ quả địa lí. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem video về mẫu Giáo án PowerPoint Địa lí 6 Cánh diều Bài 7: Chuyển động của trái đất quanh mặt trời và các hệ quả địa lí


BÀI 7: CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ CÁC HỆ QUẢ ĐỊA LÍ

Nội dung bài học

  • Chuyển động của TĐ quanh MT
  • Hệ quả
  1. Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời

Quan sát hình chuyển động và cho biết:

  1. Hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời?

Độ nghiêng của trục Trái Đất ở các vị trí: Xuân phân, Hạ chí, Thu phân, Đông chí?

Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời

  • Quỹ đạo chuyển động: hình elip
  • Hướng chuyển động: Tây sang Đông
  • Góc nghiêng và hướng của trục: không đổi, ngiêng 1 góc so với mặt phẳng quỹ đạo 66°33’
  • Thời gian quay 1 vòng: 365 ngày 6 giờ (1 năm)

Em có biết?

Thực tế Trái Đất quay quanh Mặt Trời hết 365 ngày 6 giờ

Năm nhuận

Có 366 ngày

Tháng 2 có 29 ngày

Em có biết?

Năm B: 4. Nếu năm B chia hết cho 4 thì năm B là năm nhuận DL

Các năm tròn thế kỉ thì lấy B : 400, nếu chia hết cho 400 thì năm đó là năm nhuận DL

  1. Mùa trên Trái Đất

Mùa là một phần thời gian của năm, có những đặc điểm riêng về thời tiết, khí hậu.

Tại sao khi chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất lại hình thành các mùa trong năm?

- Vào ngày 23 tháng 9, nhiệt độ và ánh sáng trên bề mặt Trái Đất được phân phối như thế nào?

- Vào ngày 22 tháng 12 mặt trời chiếu thẳng góc vào giữa trưa ở vĩ tuyến nào trên Trái Đất?

- Ngày 23/9, nhiệt độ và ánh sáng trên bề mặt Trái Đất được phân phối đều ở hai nửa cầu.

- Ngày 22/12 chí tuyến Nam được ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc vào giữa trưa.

Thảo luận nhóm

  • Yêu cầu: đọc thông tin và quan sát hình 7.3 SGK, các nhóm hoàn thành vào phiếu học tập số 1 trong thời gian 3 phút.

Ngày

Vĩ độ được ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc vào giữa trưa

Nửa cầu nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt

21/3

  

22/6

  

23/9

  

22/12

  

 

Yêu cầu: Quan sát bảng 7.1 SGK, xác định các mùa ở bán cầu Nam, hoàn thành vào phiếu học tập số 2:

Phiếu học tập số 2

Thời gian mùa ở bán cầu Nam

Mùa

Thời gian

Mùa

Thời gian

Mùa xuân

 

Mùa thu

 

Mùa hạ

 

Mùa đông

 

- Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng trong khi chuyển động trên quỹ đạo, nên hai nửa cầu Bắc, Nam lần lượt ngả về phía mặt trời.

+ Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời, có góc chiếu lớn nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt à mùa nóng của nửa cầu đó.

+ Nửa cầu nào không ngả về phía Mặt Trời, có góc chiếu nhỏ, nhận được ít ánh sáng và nhiệt àmùa lạnh của nửa cầu đó.

+ Vào 21/3 và 23/9: ánh sáng và nhiệt phân bố đều cho cả hai bán cầu.

- Mùa ở hai bán cầu luôn trái ngược nhau.

  1. Hiện tượng ngày – đêm dài ngắn theo mùa

Thảo luận theo cặp : Quan sát hình 7.4 SGK và trả lời các câu hỏi sau:

- Từ sau ngày 21-3 đến trước ngày 23-9, bán cầu nào ngả về phía Mặt Trời? Độ dài ngày – đêm ở các bán cầu như thế nào?

- Từ sau ngày 23-9 đến trước ngày 21-3, bán cầu nào ngả về phía Mặt Trời? Độ dài ngày – đêm ở các bán cầu như thế nào?

Thảo luận nhóm

Chia lớp thành 4 nhóm:

Yêu cầu:  Các nhóm quan sát hình 7.5 SGK, thảo luận và điền vào Phiếu học tập số 3 về độ dài ngày – đêm ở các vĩ độ và chứng minh: Càng xa xích đạo, vào mùa nóng, ngày dài đêm ngắn; còn vào mùa lạnh, ngày ngắn đêm dài.

Vĩ độ

Độ dài ngày

Độ dài đêm

Vĩ độ

Độ dài ngày

Độ dài đêm

Xích đạo

  

 

 

 

20°B

  

20°B

  

30°B

  

30°B

  

Vòng cực Bắc

  

Vòng cực Nam

  

Càng xa xích đạo, vào mùa nóng, ngày dài đêm ngắn; còn vào mùa lạnh, ngày ngắn đêm dài.

Vĩ độ

Độ dài ngày

Độ dài đêm

Vĩ độ

Độ dài ngày

Độ dài đêm

Xích đạo

  

 

 

 

20°B

  

20°B

  

30°B

  

30°B

  

Vòng cực Bắc

  

Vòng cực Nam

  

 

à Vào ngày 22/6: nửa cầu bắc ngả về phía Mặt Trời.

+ Độ dài ngày – đêm ở xích đạo dài bằng nhau.

+ Tại nửa cầu Bắc là mùa nóng, càng về phía cực: ngày càng dài, đêm càng ngắn.

+ Tại nửa cầu Nam là mùa lạnh, càng về phía cực: ngày càng ngắn lại, đêm càng dài hơn.

Kết luận:

-Bán cầu nào là mùa nóng thì sẽ có ngày dài hơn đêm; ngược lại, bán cầu nào là mùa lạnh thì sẽ có đêm dài hơn ngày.

- Từ vùng cực về đến cực ở mỗi bán cầu: có 6 tháng là ngày hoặc là đêm.

Em có biết?

Đêm trắng

Đêm trắng còn được gọi là bạch dạ - hiện tượng ngày và khoảng thời gian ban đêm có độ chiếu sáng tự nhiên không quá thấp dù Mặt Trời đã lặn. "Đêm trắng" là hoàng hôn kéo dài suốt đêm, đến sau 11 giờ đêm thì Mặt Trời mới biến mất. Sau đó, khoảng 3-4 tiếng trời lại hửng sáng, cả không gian được bao phủ bởi ánh chiều tà, chúng cứ lởn vởn ở cuối đường chân trời làm mất đi quy luật ngày - đêm của tự nhiên.

  1. Hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời là hướng nào?

Đáp án: Từ Tây sang Đông

2.Tên của ngày 22/6 ở nửa cầu Bắc là gì?

Đáp án: HẠ CHÍ

  1. Khu vực nào nhận được tia vuông góc vào ngày 21/3 và 23/9?

Đáp án: xích đạo

  1. Khi nửa cầu Bắc là mùa xuân thì ở nửa cầu Nam là mùa nào?

Đáp án: mùa thu

  1. Do Trái Đất tự quay quanh trục nên các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất bị hiện tượng gì?

Đáp án: lệch hướng

  1. Tên của ngày 23/9 ở nửa cầu Nam là gì?

Đáp án: xuân phân

Bài tập luyện tập – vận dụng

  1. Câu tục ngữ:

“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

Ngày tháng mười chưa cười đã tối”

- Câu tục ngữ trên phản ánh hệ quả nào chúng ta đã học? Em hiểu thế nào về câu tục ngữ này?

- Trong ba thành phố Hà Nội (21º01B), Huế (16°24B) và Thành phố Hồ Chí Minh (10°47B), hiện tượng nêu trong câu tục ngữ trên thể hiện rõ nhất ở thành phố nào? Tại sao?

  1. Dưới đây là đoạn đối thoại giữa bạn Huy và chị:

 – Chị bạn Huy: Cuối tháng 12 chị sẽ đi công tác ở Ô-xtrây-li-a hai tuần nhé Huy.

- Bạn Huy: Chị nhớ mang theo nhiều áo ấm vào nhé. Cuối tháng 12 rét lắm đấy ạ!

– Chị bạn Huy: Không lo đâu em, cuối tháng 12 thì Ô-xtrây-li-a lại nóng rồi.

Theo em, chị bạn Huy nói đúng không? Tại sao?

  • Câu tục ngữ trên phản ánh hệ quả: ngày đêm dài ngắn theo mùa
  • Câu tục ngữ trên giải thích hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa ở các địa phương thuộc nửa cầu Bắc. Tháng 5 âm (tháng 6 dương lịch), bán cầu Bắc ngả nhiều về phía Mặt trời nên có ngày > đêm. Thời điểm tháng 10 (tháng 11 dương lịch) bán cầu Bắc chếch xa phía MT nên có ngày < đêm. Hiện tượng này được thể hiện rõ nhất ở thành phố Hà Nội vì càng lên các vĩ độ cao, thời gian ngày đêm càng có sự chênh lệch lớn.
  • Chị bạn Huy nói đúng vì cuối tháng 12 là mùa hạ của nước Úc nên thời tiết nóng, không cần phải mặc áo rét nữa.

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Có đầy đủ giáo án powerpoint - điện tử các môn lớp 6

Tài liệu khác môn Lịch sử và địa lí 6

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay