Giáo án powerpoint kì 2 môn sinh học 6 chân trời sáng tạo

Giáo án powerpoint hay còn gọi là giáo án điện tử, bài giảng điện tử, giáo án trình chiếu. Dưới đây là bộ giáo án powerpoint kì 2 môn sinh học 6 - sách chân trời sáng tạo. Giáo án được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập cho học sinh. Với tài liệu này, hi vọng việc dạy môn sinh học 6 chân trời sáng tạo của thầy cô sẽ nhẹ nhàng hơn.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án powerpoint kì 2 môn sinh học 6 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint kì 2 môn sinh học 6 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint kì 2 môn sinh học 6 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint kì 2 môn sinh học 6 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint kì 2 môn sinh học 6 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint kì 2 môn sinh học 6 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint kì 2 môn sinh học 6 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint kì 2 môn sinh học 6 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint kì 2 môn sinh học 6 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint kì 2 môn sinh học 6 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint kì 2 môn sinh học 6 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint kì 2 môn sinh học 6 chân trời sáng tạo

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Kể tên các loài thực vật có trong vườn trường mà em biết?

BÀI 29: THỰC VẬT

  • NỘI DUNG BÀI HỌC
  • ĐA DẠNG THỰC VẬT
  • VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT

1. ĐA DẠNG THỰC VẬT

Rêu

- Là nhóm thực vật bậc thấp

- Mọc thành từng thảm

- Chưa có rễ chính thức

- Chưa có mạch dẫn

- Sống ở nơi ẩm ướt

- Đại diện: rêu tường

Dương xỉ

- Là nhóm thực vật có tổ chức cơ thể: rễ, thân, lá

- Có hệ mạch dẫn

- Sinh sản bằng bào tử

- Sống nơi đất ẩm

- Đại diện: cây dương xỉ

Hạt trần

- Là nhóm thực vật bậc cao

- Cấu tạo phức tạp: 

+ Thân gỗ, có mạch dẫn 

+ Hạt trần nằm lộ trên noãn 

+ Chưa có hoa và quả

+ Cơ quan sinh sản: nón

Hạt kín

- Là nhóm thực vật tiến hoá nhất về sinh sản

- Rễ, thân, lá biến đổi đa dạng

- Có hệ mạch dẫn hoàn thiện

- Cơ quan sinh sản: hoa

- Môi trường sống đa dạng

Xây dựng khoá lưỡng phân dựa theo gợi ý

2. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT

a. Vai trò của thực vật trong tự nhiên

Quan sát hình ảnh và nêu vai trò của thực vật

- Là thức ăn cho nhiều loài động vật trong tự nhiên. 

+ Không có thực vật, các mắt xích thức ăn phía sau không thể tồn tại.

- Có khả năng quang hợp, tổng hợp chất hữu cơ từ những dạng đơn giản như cacbonic, nước trong điều kiện có năng lượng ánh sáng mặt trời.

Điều gì sẽ xảy ra với các sinh vật trong chuỗi thức ăn trên nếu loài cỏ bị giảm đi đáng kể?

Sinh vật ở các mắt xích sau: ếch, rắn, diều cũng giảm

b. Vai trò của thực vật với vấn đề bảo vệ môi trường

Quan sát hình ảnh và tiến hành hoạt động nhóm

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Chia lớp thành 4 nhóm lớn, trả lời các câu hỏi sau:

- Nêu những hiểu biết về nguồn tạo ra khí oxy và nguồn hấp thụ khí cacbonic trong không khí?

- Hãy cho biết hàm lượng khí cacbonic và oxy trong không khí được cân bằng như thế nào? 

- Nêu vai trò của thực vật trong điều hoà khí hậu?

Thực vật quang hợp sẽ lấy khí cacbonic để tổng hợp chất hữu cơ đồng thời giải phóng khí oxy vào không khí

Động vật và con người sử dụng khí oxy cho hô hấp đồng thời giải phóng cacbonic trong không khí

Thực tế, hàm lượng cacbonic và oxy trong không khí không cân bằng do cây xanh bị chặt phá nhiều, ô nhiễm không khí => Hàm lượng khí thải carbonic tăng cao trong khi lượng thực vật không đủ để làm cân bằng.

Một số hậu quả của việc khai thác rừng quá mức:

-Rễ cây có vai trò giữ đất, giữ nước tốt.

Khi đến mùa mưa bão, cây giúp giữ nước và cản trở dòng nước chảy trên bề mặt, hạn chế tốc độ của gió thổi.

Hạn chế tình trạng bão, lũ lụt, xói mòn đất.

- Mất rừng làm tăng nguy cơ xảy ra sạt lở, xói mòn đất, lũ lụt, hạn hán,…

Phải tích cực bảo vệ rừng, trồng cây gây rừng hằng năm.

b. Vai trò của thực vật với vấn đề bảo vệ môi trường

- Trồng nhiều cây xanh giúp không khí trong lành hơn.

+ Làm bóng mát ngăn chặn ánh nắng mặt trời.

+ Hạn chế tác hại của các bức xạ mặt trời lên con người.

c. Vai trò của thực vật trong đời sống

  • Cung cấp lương thực, thực phẩm và cây ăn quả
  • Cung cấp dược liệu, làm thuốc
  • Cung cấp gỗ và nguyên liệu cho nông nghiệp
  • Dùng để làm cảnh

LUYỆN TẬP

Câu 1. Trong các thực vật sau, loại nào cơ thể có cả hoa, quả và hạt?

Cây bưởi

Cây thông

Rêu tường

Dương xỉ

Câu 2. Ở dương xỉ, các túi bào tử nằm ở đâu?

Mặt trên của lá

Mặt dưới của lá

Thân cây

Rễ cây

Câu 3. Nhóm thực vật nào dưới đây có hạt nằm lộ trên noãn?

Rau cải, rau muống

Rêu tường, rêu tản

Dương xỉ vua, dương xỉ lá nho

Cây thông, cây vạn tuế

VẬN DỤNG

Cho sơ đồ sau:

Hãy lựa chọn các sinh vật phù hợp để hoàn thành sơ đồ

Từ sơ đồ, em có nhận xét gì về vai trò của thực vật?

Thực vật cung cấp lương thực, thực phẩm cần thiết cho động vật và con người.

VẬN DỤNG

Lập bảng phân biệt đặc điểm cơ bản của các nhóm: Rêu, Dương xỉ, Hại trần, Hạt kín.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

  • Vẽ sơ đồ tư duy cho bài học
  • Học bài và trả lời câu hỏi sgk
  • Chuẩn bị bài 30: Thực hành phân loại thực vật

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!

 

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY

KHỞI ĐỘNG

Nhắc lại các nhóm thực vật mà em đã được học ở bài trước.

BÀI 30: THỰC HÀNH PHÂN LOẠI THỰC VẬT

1. CHUẨN BỊ

Tranh ảnh một số nhóm thực vật tiêu biểu

Theo em, có tất cả bao nhiêu bước để tiến hành phân loại các nhóm thực vật?

2. CÁCH TIẾN HÀNH

Quan sát và xác định đặc điểm đặc điểm đặc trưng của mẫu vật

  • Phân loại mẫu vật theo nhóm
  • Xây dựng sơ đồ khoá lưỡng phân
  • Báo cáo kết quả thực hành
  • Viết và trình bày báo cáo theo mẫu

LUYỆN TẬP 1.

 Cho các thực vật sau:

- cây bợ nước- cây dâu tằm- cây hoa lan

- cây hoa tigon- cây bắt ruồi- cây rêu tường

- cây vận tuế- cây hồ tiêu- dây tơ hồng

- cây thông 2 lá- cây dưa leo- cây hành tây

Sắp xếp các đại điện sinh vật trên vào các nhóm thực vật đã học theo mẫu

2. Trong bốn nhóm sinh vật: Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín, nhóm nào đa dạng nhất?

VẬN DỤNG

Làm mẫu ép thực vật

- Bước 1: Thu mẫu lá cây, đặt vào giữa hai tờ giấy rồi đặt vào cặp ép.

- Bước 2: Đặt cặp ép lên một miếng ván cứng, đặt vật nặng lên trên. Sau vài giờ thay giấy lót ẩm, đến khi lá hết nước thì đem cả cặp đi phơi, sấy.

- Bước 3: Lấy mẫu đã khô đính lên giấy hoặc bìa cứng. Đặt một tờ giấy lên mẫu, là phẳng ở nhiệt độ vừa phải.

- Bước 4: Đem mẫu ép plastic hoặc gắn vào hộp kính bảo vệ.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 

- Hoàn thành mẫu ép thực vật và nộp vào giờ sau. 

- Đọc và chuẩn bị bài 31: Động vật.

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Từ khóa tìm kiếm: Giáo án powerpoint kì 2 sinh học 6 chân trời sáng tạo, GA trình chiếu kì 2 môn sinh học 6 ctst, GA điện tử giáo dục sinh học 6 ctst kì 2

Có đầy đủ giáo án powerpoint - điện tử các môn lớp 6

Tài liệu khác môn Khoa học tự nhiên 6

Chat hỗ trợ
Chat ngay