Giáo án powerpoint mĩ thuật 3 kì 2 cánh diều

Giáo án powerpoint hay còn gọi là giáo án điện tử, bài giảng điện tử, giáo án trình chiếu. Dưới đây là bộ giáo án powerpoint mĩ thuật 3 kì 2 sách cánh diều. Giáo án được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập cho học sinh. Với tài liệu này, hi vọng việc dạy môn mĩ thuật 3 cánh diều của thầy cô sẽ nhẹ nhàng hơn

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án powerpoint mĩ thuật 3 kì 2 cánh diều
Giáo án powerpoint mĩ thuật 3 kì 2 cánh diều
Giáo án powerpoint mĩ thuật 3 kì 2 cánh diều
Giáo án powerpoint mĩ thuật 3 kì 2 cánh diều
Giáo án powerpoint mĩ thuật 3 kì 2 cánh diều
Giáo án powerpoint mĩ thuật 3 kì 2 cánh diều
Giáo án powerpoint mĩ thuật 3 kì 2 cánh diều
Giáo án powerpoint mĩ thuật 3 kì 2 cánh diều
Giáo án powerpoint mĩ thuật 3 kì 2 cánh diều
Giáo án powerpoint mĩ thuật 3 kì 2 cánh diều
Giáo án powerpoint mĩ thuật 3 kì 2 cánh diều
Giáo án powerpoint mĩ thuật 3 kì 2 cánh diều

Xem video về mẫu Giáo án powerpoint mĩ thuật 3 kì 2 cánh diều


I. GIÁO ÁN WORD MĨ THUẬT 3 CÁNH DIỀU KÌ 2

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 13: TẠO HÌNH TRÁI CÂY TỪ ĐẤT NẶN (2 TIẾT)

 

  1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
  2. Kiến thức

- Chỉ ra được bề mặt mềm mịn hoặc thô ráp ở hình ảnh quan sát và cách tạo các bề mặt đó.

- Tạo được sản phẩm trái cây có bề mặt mềm mịn hoặc thô ráp từ đất nặ và tập trao đổi trong thực hành sáng tạo.

  1. Năng lực

- Năng lực mĩ thuật

  • Chỉ ra được bề mặt mềm mịn hoặc thô ráp ở hình ảnh quan sát và cách tạo các bề mặt đó.
  • Tạo được sản phẩm trái cây có bề mặt mềm mịn hoặc thô ráp từ đất nặ và tập trao đổi trong thực hành sáng tạo.
  • Trưng bày, chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.

- Năng lực chung: trao đổi, chia sẻ; vận dụng hiểu biết về bề mặt mềm mịn hoặc thô ráp của một số trái cây vào thực hành sáng tạo; sử dụng được một số thao tác tạo hình phù hợp với ý tưởng tạo bề mặt trên sản phẩm,…

  1. Phẩm chất: Bài học phần bồi dưỡng học sinh đức tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm,…thông qua một số biểu hiện, như:

- Chuẩn bị đồ dùng học tập.

- Tìm hiểu vẻ đẹp của một số loại quả có bề mặt mềm mịn hoặc thô ráp trong tự nhiên

- Tôn trọng sự lựa chọn và cách tạo hình của bạn

- Có ý thức bảo vệ, chăm sóc cây trong cuộc sống hằng ngày,…

  1. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Phương pháp dạy học: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm, thực hành sáng tạo, đánh giá, luyện tập.
  3. Thiết bị dạy học

- Đối với GV:

  • SGK, SGV
  • Một số tranh, ảnh, video liên quan đến bài học.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có)

- Đối với HS:

  • SGK, VBT (nếu có)
  • Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, giấy màu…
  • Sưu tầm tranh, ảnh liên quan đến bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS để dẫn dắt vào bài học.

b. Cách thức thực hiện

* Cách 1: Nghe bài hát “Vườn cây ba” của nhạc sĩ Phan Nhân.

- GV yêu cầu HS tìm và nêu những loại quả có bề mặt nhẵn mịn, loại quả có bề mặt thô ráp, từ đó gợi mở, dẫn dắt vào bài học.

 

* Cách 2: Tổ chức trò chơi “Quầy bán hoa quả”

- GV chuẩn bị một số ảnh chụp hoặc mô hình các loại quả làm bằng nhựa.

- GV chia HS thành hai đội và yêu cầu: Đội 1 xác định loại quả có bề mặt mềm mịn; Đội 2 xác định loại quả có bề mặt thô ráp. Đội nào tìm được nhiều quả nhanh và chính xác hơn sẽ giành chiến thắng. GV đánh giá và nhận xét kết quả chơi của hai đội, từ đó dẫn dắt vào bài học.

 

B. TỔ CHỨC DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG QUAN SÁT, NHẬN BIẾT (tr.51 SGK)

a. Mục tiêu: HS nêu được cảm giác bề mặt của đất nặn và cách tạo các bề mặt đó.

b. Cách thức thực hiện

- GV tổ chức HS quan sát, trao đổi và cho biết:

+ Điểm khác nhau giữa các hình 1, 2, 4, 6.

+ Chi tiết tạo nên sự khác biệt giữa các hình 1, 2, 4, 6.

- GV mời HS trả lời, HS khác nhận xét.

- GV nhận xét, đánh giá và nhấn mạnh sự khác biết giữa các hình, kết hợp thị phạm một số thao tác (có thể phối hợp với HS ). GV giới thiệu:

+ Hình 6 có bề mặt nhẵn mịn.

+ Các hình 3, 5 là cách tạo nên bề mặt cho hình 6, có thể dùng tay vê tròn và xoa, dùng con lăn cán đều đất nặn.

+ Hình 1, 2, 4 có bề mặt thô ráp, gồ ghề, có thể dùng tre que, que tính vạch tạo nét, dùng sỏi hoặc dùng nắp chai in xuống mặt đất nặn.

 

Gợi ý:

- GV có thể gợi mở thêm nhiều cách tạo bề mặt khác như: dùng que tạo các chấm tròn, các loại hạt, cúc áo, dây đay, len,… gắn lên bề mặt đất nặn.

- GV tổng kết nội dung.

 

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, SÁNG TẠO

Hoạt động 1: Hướng dẫn cách thực hành (tr.52 SGK)

Nhiệm vụ 1: Tạo hình trái cây có bề mặt mềm mịn (tr.52 SGK)

a. Mục tiêu:  HS nắm được cách thực hành tạo hình trái cây có bề mặt mềm mịn.

b. Cách thức thực hiện

- GV giao cho HS nhiệm vụ quan sát, trao đổi và cho biết:

+ Các bước tạo sản phẩm.

+ Hình ảnh chính, hình ảnh phụ. Cách tạo nên hình ảnh chính, hình ảnh phụ.

- GV mời HS trả lời, HS khác nhận xét.

- GV nhận xét kết hợp thị phạm hoặc trình chiếu các bước thực hành:

+ Bước 1: Chọn màu đất phù hợp với loại quả có bề mặt mềm mịn, nhẵn.

+ Bước 2: Tạo hình quả (có thể tạo thêm lá, cành).

+ Bước 3: Ghép hình quả, cuống, lá, cành,… để hoàn thành sản phẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS nêu các loại quả có bề mặt nhẵn mịn/thô ráp.

 

 

 

 

- HS chuẩn bị ảnh chụp/mô hình và tích cực tham gia trò chơi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát, trao đổi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời, nhận xét.

- HS lắng nghe.

 

II. GIÁO ÁN POWERPOINT MĨ THUẬT 3 CÁNH DIỀU KÌ 2

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY

KHỞI ĐỘNG

BÀI 13: TẠO HÌNH TRÁI CÂY TỪ ĐẤT NẶN

QUAN SÁT – NHẬN BIẾT

Hãy quan sát hình ảnh và cho biết:

  • Điểm khác nhau giữa các hình 1, 2, 4, 6.
  • Chi tiết tạo nên sự khác biệt giữa các hình 1, 2, 4, 6
  • => Có những cách nào tạo nên bề mặt mềm mịn hoặc thô ráp từ đất nặn?

Hình 6 có bề mặt nhẵn mịn

  • Các hình 3, 5 là cách tạo nên bề mặt cho hình 6, có thể dùng tay vê tròn và xoa, dùng con lăn cán đều đất nặn.
  • Hình 1, 2, 4 có bề mặt thô ráp, gồ ghề, có thể dùng tre que, que tính vạch tạo nét, dùng sỏi hoặc dùng nắp chai in xuống mặt đất nặn

THỰC HÀNH - SÁNG TẠO

Nhiệm vụ 1: Tạo hình trái cây có bề mặt mềm mịn

Em hãy quan sát và cho biết:

  • Các bước tạo sản phẩm.
  • Hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
  • Cách tạo nên hình ảnh chính, hình ảnh phụ.

Các bước tạo hình trái trái cây có bề mặt mềm mịn

Bước 1: Chọn màu đất phù hợp với loại quả có bề mặt mềm mịn, nhẵn.

Bước 2: Tạo hình quả (có thể tạo thêm lá, cành).

Bước 3: Ghép hình quả, cuống, lá, cành,… để hoàn thành sản phẩm.

Nhiệm vụ 2: Tạo hình trái cây có bề mặt thô ráp

Em hãy quan sát và cho biết:

  • Các bước tạo sản phẩm.
  • Hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
  • Cách tạo nên hình ảnh chính, hình ảnh phụ.

Các bước tạo hình trái cây có bề mặt thô ráp:

Bước 1: Chọn đất nặn có màu phù hợp vợi loại quả muốn tạo sản phẩm.

Bước 2: Nặn bộ phận chính (quả) và các hình cuống, lá, cành,… chia khoảng cách hoặc xác định vị trí để tạo về mặt thô ráp, gồ ghề trên quả.

Bước 3: Tạo bề mặt thô ráp, gồ ghề cho quả, tạo bề mặt thô ráp, gồ ghề và gắn vào quả; tạo nét cho lá bằng cách tạo hình lá, dùng que tính ấn trên mặt đất hình lá để tạo các gân lá.

Bước 4: Ghép các bộ phận đã tạo được thành sản phẩm hoàn chỉnh.

Thực hành, sáng tạo sản phẩm

  • Em hãy tạo sản phẩm có bề mặt mềm mịn hoặc thô ráp theo ý thích từ đất nặn.

Gợi ý:

  • Sử dụng đất nặn để tạo hình trái cây có bề mặt mềm mịn hoặc thô ráp theo ý thích.
  • Trao đổi, chia sẻ với bạn ý tưởng chọn loại trái cây để tạo sản phẩm; quan sát bạn thực hành để học hỏi, tham khảo cách nặn, tạo bề mặt mềm mịn hoặc thô ráp trên sản phẩm của mình.

CẢM NHẬN – CHIA SẺ

Các nhóm trưng bày sản phẩm và chia sẻ cảm nhận theo gợi ý:

  • Em tạo sản phẩm bằng cách nào?
  • Em tạo bề mặt mềm mịn hay thô ráp trên sản phẩm của mình?
  • Em hãy chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn.

VẬN DỤNG

  • Em có thể sáng tạo sản phẩm theo ý thích.

KẾT LUẬN

Từ chất liệu đất nặn tạo sản phẩm có bề mặt mềm mịn hoặc thô ráp.

CỦNG CỐ - DẶN DÒ

Ôn lại kiến thức bài học.

Học và chuẩn bị bài 14 – Gia đình thân yêu.

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE!

Giáo án powerpoint mĩ thuật 3 kì 2 cánh diều
Giáo án powerpoint mĩ thuật 3 kì 2 cánh diều

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Toán, tiếng Việt: word: 300k - Powerpoint: 400k/môn
  • Các môn còn lại: word: 200k - Powerpoint: 300k/môn

=> Nếu đặt trọn 5 môn chủ nhiệm gồm: Toán, tiếng Việt, HĐTN, Đạo Đức, khoa học thì phí là:

  • 800k/học kì - 900k/cả năm

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=>

Từ khóa: Giáo án powerpoint mĩ thuật 3 cánh diều với cuộc sống, GA trình chiếu mĩ thuật 3 cánh diều, GA điện tử mĩ thuật 3 cánh diều, bài giảng điện tử mĩ thuật 3 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 3 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 3 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN LỚP 3 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án lớp 3 sách kết nối tri thức (bản word)
Giáo án lớp 3 sách kết nối tri thức (bản powerpoint)
Giáo án lớp 3 sách chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án lớp 3 sách chân trời sáng tạo (bản powerpoint)

Chat hỗ trợ
Chat ngay