Giáo án powerpoint Toán 2 Cánh diều

Giáo án powerpoint hay còn gọi là giáo án điện tử, bài giảng điện tử, giáo án trình chiếu. Dưới đây là bộ giáo án powerpoint Toán 2 Cánh diều. Giáo án được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập cho học sinh. Với tài liệu này, hi vọng việc dạy môn Toán 2 Cánh diều của thầy cô sẽ nhẹ nhàng hơn

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án powerpoint Toán 2 Cánh diều
Giáo án powerpoint Toán 2 Cánh diều
Giáo án powerpoint Toán 2 Cánh diều
Giáo án powerpoint Toán 2 Cánh diều
Giáo án powerpoint Toán 2 Cánh diều
Giáo án powerpoint Toán 2 Cánh diều
Giáo án powerpoint Toán 2 Cánh diều
Giáo án powerpoint Toán 2 Cánh diều

Xem video về mẫu Giáo án powerpoint Toán 2 Cánh diều

Một số tài liệu quan tâm khác


1. VỀ BỘ SÁCH:

Toán 2 bộ cánh diều gồm:

  • Tập 1:

  • Tổng chủ biên: Đỗ Đức TháI

  • Chủ biên: Đỗ Tiến Đạt

  • Tác giả: Nguyễn Hoài Anh, Trần Thúy Ngà, Nguyễn Thị Thanh Sơn

  • Tập 2:
  • Tổng chủ biên: Đỗ Đức Thái

  • Chủ biên: Đỗ Tiến Đạt

  • Tác giả: Nguyễn Hoài Anh, Trần Thúy Ngà, Nguyễn Thị Thanh Sơn

Có Powerpoint sinh động

2. GIÁO ÁN POWERPOINT BAO GỒM ĐỦ CÁC BÀI TRONG TOÁN 2- CÁNH DIỀU

Tập 1:
ÔN TẬP LỚP 1. PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 20
- Bài : Ôn tập các số đến 100
- Bài : Ôn về phép cộng, phép trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 100
- Bài : Tia số. Số liền trước - Số liền sau
- Bài : Đề - Xi - Mét
- Bài : Số hạng - Tổng
- Bài : Số bị trừ - Số trừ - Hiệu
- Bài : Luyện tập chung trang 16
- Bài : Luyện tập phép cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 20

- Bài : Phép cộng ( có nhớ ) trong phạm vi 20
- Bài : Phép cộng ( có nhớ ) trong phạm vi 20 ( tiếp theo)
- Bài : Luyện tập trang 22
- Bài : Bảng cộng ( có nhớ ) trong phạm vi 20
- Bài : Luyện tập trang 26
- Bài : Luyện tập chung trang 28
- Bài : Luyện tập phép trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 20
- Bài : Phép trừ ( có nhớ ) trong phạm vi 20
- Bài : Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 ( tiếp theo )
- Bài : Luyện tập trang 34

- Bài : Bảng trừ (có nhớ) trong phạm vi 20
- Bài : Luyện tập trang 38
- Bài : Luyện tập chung trang 40
- Bài : Bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ
- Bài : Luyện tập trang 44
- Bài : Bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ ( tiếp theo)
- Bài : Luyện tập trang 49
- Bài : Luyện tập chung trang 50
- Bài : Em ôn lại những gì đã học
2. PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ( CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 100
- Bài : Phép cộng ( có nhớ ) trong phạm vi 100
- Bài : Phép cộng ( có nhớ ) trong phạm vi 100 ( tiếp theo)
- Bài : Luyện tập trang 62
- Bài : Luyện tập ( tiếp theo) trang 64
- Bài : Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100
- Bài : Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100 ( tiếp theo)
- Bài : Luyện tập trang 70
- Bài : Luyện tập ( tiếp theo) trang 72
- Bài : Luyện tập chung trang 74

- Bài : Ki-lô-gam
- Bài : Lít
- Bài : Luyện tập chung trang 80
- Bài : Hình tứ giác
- Bài : Điểm - Đoạn thẳng
- Bài : Đường thẳng - Đường cong - Đường gấp khúc
- Bài : Độ dài đoạn thẳng - Độ dài đường gấp khúc
- Bài : Luyện tập chung trang 92

- Bài : Ôn về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20
- Bài : Ôn về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100
- Bài : Ôn tập về hình học và đo lường
- Bài : Ôn tậpTập 1:
ÔN TẬP LỚP 1. PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 20
- Bài : Ôn tập các số đến 100
- Bài : Ôn về phép cộng, phép trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 100
- Bài : Tia số. Số liền trước - Số liền sau
- Bài : Đề - Xi - Mét
- Bài : Số hạng - Tổng
- Bài : Số bị trừ - Số trừ - Hiệu
- Bài : Luyện tập chung trang 16
- Bài : Luyện tập phép cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 20

- Bài : Phép cộng ( có nhớ ) trong phạm vi 20
- Bài : Phép cộng ( có nhớ ) trong phạm vi 20 ( tiếp theo)
- Bài : Luyện tập trang 22
- Bài : Bảng cộng ( có nhớ ) trong phạm vi 20
- Bài : Luyện tập trang 26
- Bài : Luyện tập chung trang 28
- Bài : Luyện tập phép trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 20
- Bài : Phép trừ ( có nhớ ) trong phạm vi 20
- Bài : Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 ( tiếp theo )
- Bài : Luyện tập trang 34

- Bài : Bảng trừ (có nhớ) trong phạm vi 20
- Bài : Luyện tập trang 38
- Bài : Luyện tập chung trang 40
- Bài : Bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ
- Bài : Luyện tập trang 44
- Bài : Bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ ( tiếp theo)
- Bài : Luyện tập trang 49
- Bài : Luyện tập chung trang 50
- Bài : Em ôn lại những gì đã học
2. PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ( CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 100
- Bài : Phép cộng ( có nhớ ) trong phạm vi 100
- Bài : Phép cộng ( có nhớ ) trong phạm vi 100 ( tiếp theo)
- Bài : Luyện tập trang 62
- Bài : Luyện tập ( tiếp theo) trang 64
- Bài : Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100
- Bài : Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100 ( tiếp theo)
- Bài : Luyện tập trang 70
- Bài : Luyện tập ( tiếp theo) trang 72
- Bài : Luyện tập chung trang 74

- Bài : Ki-lô-gam
- Bài : Lít
- Bài : Luyện tập chung trang 80
- Bài : Hình tứ giác
- Bài : Điểm - Đoạn thẳng
- Bài : Đường thẳng - Đường cong - Đường gấp khúc
- Bài : Độ dài đoạn thẳng - Độ dài đường gấp khúc
- Bài : Luyện tập chung trang 92

- Bài : Ôn về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20
- Bài : Ôn về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100
- Bài : Ôn tập về hình học và đo lường
- Bài : Ôn tập

TẬP 2
3. PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA
- Bài : Làm quen với phép nhân, dấu nhân
- Bài : Phép nhân
- Bài : Thừa số - tích
- Bài : Bảng nhân 2
- Bài : Bảng nhân 5
- Bài : Làm quen với phép chia, dấu chia
- Bài : Phép chia
- Bài : Phép chia (tiếp theo)
- Bài : Bảng chia 2
- Bài : Bảng chia 5
- Bài : Số bị chia - số chia - thương

- Bài : Luyện tập trang 25
- Bài : Luyện tập chung trang 26
- Bài : Khối trụ - khối cầu
- Bài : Thực hành lắp ghép, xếp hình khối
- Bài : Ngày - giờ
- Bài : Giờ - phút
- Bài : Ngày - tháng
- Bài : Luyện tập chung trang 38
- Bài : Em ôn lại những gì đã học
- Bài : Em vui học toán
4. CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000. PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 1000
- Bài : Các số trong phạm vi 1000
- Bài : Các số có ba chữ số
- Bài : Các số có ba chữ số (tiếp)
- Bài : So sánh các số có ba chữ số
- Bài : Luyện tập trang 54
- Bài : Luyện tập chung trang 56
- Bài : Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000
- Bài : Phép trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 1000
- Bài : Luyện tập trang 62

- Bài : Mét
- Bài : Ki - lô - mét
- Bài : Phép cộng ( có nhớ ) trong phạm vi 1000
- Bài : Luyện tập trang 70
- Bài : Phép trừ ( có nhớ ) trong phạm vi 1000
- Bài : Luyện tập trang 73
- Bài : Luyện tập chung trang 74
- Bài : Luyện tập chung trang 76

- Bài : Thu thập - Kiểm điểm
- Bài : Biểu đồ tranh
- Bài : Chắc chắn - Có thể - Không thể
- Bài : Em ôn lại những gì đã học
- Bài : Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 1000
- Bài : Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 1000 ( tiếp theo)
- Bài : Ôn tập về hình học và đo lường
- Bài : Ôn tập về một số yếu tố thống kê và xác suất
- Bài : Ôn tập chung

3. GIÁO ÁN WORD BÀI

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (2 TIẾT)

 

  1. MỤC TIÊU BÀI HỌC
  2. Kiến thức
  • Ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh, xếp thứ tự các số đến 100
  • Làm quen với ước lượng số đồ vật theo các nhóm 1 chục
  • Phát triển năng lực toán học
  1. Năng lực:

- Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học nhằm giải quyết các bài toán. Qua thực hành luyện tập sẽ phát triển năng lực tư duy và lập luận

- Năng lực riêng:

  • Qua hoạt động ôn tập các số đến 100, HS vận dụng vào giải một số bài toán thực tế liên quan đến các số đến 100, HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học
  1. Phẩm chất
  • Yêu thích học môn Toán, có hứng thú với các con số
  • Phát triển tư duy toán cho học sinh
  1. CHUẨN BỊ
  2. Học sinh: Bộ đồ dùng toán lớp 2, SGK Toán 2
  3. Giáo viên:
  • Mỗi HS một tờ giấy nhỏ để làm “Bảng các số từ 1 đến 100”
  • Một số tình huống thực tế để HS tập ước lượng số đồ vật theo các nhóm 1 chục

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng khởi để học sinh vào bài mới

b. Cách thức tiến hành:

- GV giới thiệu: Học Toán 2 chúng ta sẽ tiếp tục học về số, về hình , làm tính cộng, trừ, làm quen với tính nhân, chia; làm quen với ứng dụng của Toán học trong cuộc sống qua các hoạt động như: cân, đo, đong, đếm, xem đồng hồ và xem lịch

- HS làm quen với bộ đồ dùng Toán 2

- GV hướng dẫn HS các họat động cá nhân, nhóm, cặp, cách phát biểu,....

C. LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Ôn tập lại các số đến 100

b. Cách thứ tiến hành:

Bài tập 1

* HS thực hiện theo nhóm

+ GV yêu cầu mỗi cá nhân trong nhóm tự làm Bảng số từ 1 đến 100 (gọi tắt là bảng 100)

+ GV cho GV yêu cầu HS thảo luận và chia sẻ về những thông tin có thể biết được từ Bảng 100 lấy ví dụ cho mỗi y trình bày. Chẳng hạn:

+ Bảng 100 gồm một trăm số từ 1 đến 100 được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn

+ Dựa vào Bảng 100 có thể đếm (đếm theo đơn vị, đếm theo chục, đếm từ một số nào đó, đếm thêm, đếm bớt

+ Dựa vào Bảng 100 có thể so sánh các số (số nào đếm trước thì bé hơn, số nào đến sau thì lớn hơn,..)

- GV yê cầu đại diện một nhóm trình bày các bạn dưới lớp đặt câu hỏi cho nhóm trình bày. Chẳng hạn: Nêu các số tròn chục; Số bé nhất có hai chữ số giống nhau là số nào? Mời bạn đếm các số từ 36 đến 54; Mời bạn đếm theo chục các số 46; 56;…;96

- GV chốt lại và hướng dẫn HS cách sử dụng Bảng 100 trong học toán

Bài tập 2

* Thực hiện cá nhân/cặp

- GV yêu cầu mỗi cá nhân HS thực hiện rồi nói cho bạn nghe cách làm.

- GV tổ chức chơi trò chơi "Đố bạn” theo cặp, HS nêu một số có hai chữ số khác rồi đố bạn xác định số chục và số đơn vị của số đó rồi viết số đó thành tổng của số trên chục và số đơn vị. Đổi vai cùng thực hiện.

- GV chốt lại

+ Cách xác định số chục và số đơn vị trong một số có hai chữ số.

+ Cách viết số có hai chữ số dưới dạng tổng của số tròn chục và số đơn vị

- Cách thành lập số có hai chữ số khi biết số chục và số đơn vị.

Bài tập 3

- GV hướng dẫn HS cách so sánh hai số dựa vào Bảng 100 (số nào đếm trước thì bé hơn). HS có thể dùng Bảng 100 để kiểm tra kết quả so sánh

- GV đặt câu hỏi để HS lập luận, đưa ra lí lẽ để khẳng định câu nào đúng câu nào sai. Chú ý rèn HS cách diễn đạt rõ ràng, lập luận toán học chặt chẽ.

D. VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Ôn tập lại cách ước lượng theo nhóm chục

b. Cách thức tiến hành:

Bài tập 4

- GV yêu cầu HS uan sát tranh, thảo luận:

+ Hai bạn nhỏ trong tranh ước lượng số lượng quyển sách bằng cách nào?

+ Những từ ngữ/ mẫu câu nào hai bạn nhỏ sử dụng khi ước lượng?

+ 1 chục quyển sách là bao nhiêu quyển sách?

- Nhắm mắt lại tưởng tượng trong đầu: Nếu cô có 1 chục quyển sách Toán, cô xếp chồng lên nhau thì chồng sách của cô cao bằng chừng nào? (HS làm động tác giơ hai tay để mô tả). Nếu có có 2 chục quyển sách, 3 chục quyển sách, thì sao?

- GV hướng dẫn HS phân tích mẫu để nhận biết các thao tác ước lượng:

+ Ước lượng theo nhóm chục: Bạn gái ước lượng mỗi chồng sách có khoảng 1 chục quyển sách. Có 4 chồng sách, vì vậy có khoảng 4 chục quyển sách. Trong cách ước lượng này, bạn gái đã chọn nhóm mẫu là chồng sách có khoảng 1 chục quyển sách.

+ Đếm để biết số lượng chính xác có tất cả bao nhiêu quyển sách. (Đếm theo chục, sau khi san thành các chồng 1 chục quyển sách).

+ Đối chiếu với số ước lượng ban đầu. Nếu kết quả: Có tất cả 43 quyển sách.

- GV yêu cầu HS thực hiện các yêu cầu ở câu a và b

+ Ước lượng số con kiến (trong hình vẽ) theo nhóm chục (nhóm mẫu được chọn là số kiến trong một hàng).

+ Đếm để biết số lượng chính xác các con kiến và đối chiếu với số ước lượng ban đầu.

- GV chốt:

+ Cách ước lượng theo nhóm chục:

· Chọn nhóm mẫu có số lượng khoảng 1 chục

· Ước lượng theo số lượng nhóm mẫu.

Trong cuộc sống không phải lúc nào chúng ta cũng đủ thời gian để đếm chính xác số lượng của nhóm vật, vì vậy việc ước lượng để biết số lượng gần đúng là rất cần thiết. Nhưng để biết chính xác số lượng thì phải đếm.

- GV đưa thêm một vài ví dụ khác để HS tập ước lượng. Khi HS ước lượng theo nhóm chục

- GV hướng dẫn HS xác định nhóm mẫu bằng cách khoanh vào 1 chục đồ vật. Chẳng hạn:

Ví dụ: Ước lượng theo nhóm chục số lượng các đồ vật con vật sau rồi đếm để kiểm tra lại.

E. CỦNG CỐ DẶN DÒ

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Để có thể làm tốt các bài tập em nhắn bạn điều gì?

- GV nhắc nhở HS chuẩn bị bài 2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS làm bảng số từ 1 đến 100

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đại diện một nhóm trình bày các bạn dưới lớp đặt câu hỏi cho nhóm trình bày

 

 

 

 

 

- HS chú y lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân

 

- HS thực hiện theo cặp

 

 

- HS đổi vai cùng thực hiện

 

 

 

 

 

 

- HS chú y lắng nghe

 

 

 

 

 

 

- HS so sánh trực tiếp từng cặp số, đối chiếu với dấu so sánh đã cho, từ đó nhận biết câu nào đúng, câu nào sai.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sách tranh và thảo luận

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS phân tích mẫu để nhận biết các thao tác ước lượng:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS thực hiện các yêu cầu ở câu a và b

 

 

 

 

 

 

 

- HS chú y lắng nghe

 

 

 

 

 

 

- GV yêu cầu HS quan sát và nhận biết

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời cảm nhận cá nhân trước lớp

 

- HS chú y nghe GV dặn dò

Giáo án powerpoint Toán 2 Cánh diều
Giáo án powerpoint Toán 2 Cánh diều

Giáo án sẽ thực hiện trên lớp 2 với tất cả các môn. Tiêu chí hiện đại, đẹp mắt, giáo án nhất định tạo sự hứng thú học tập cho học sinh. Giáo án có đủ các môn của các bộ sách: CTST, kết nối, cánh diều

Thông tin giáo án powerpoint:

  • Giáo án khi tải về là giáo án powerpoint có đầy đủ các bài trong chương trình
  • Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh

Bàn giao giáo án:

  • Khi đặt sẽ bàn giao đủ đủ cả năm ngay và luôn

Phí giáo án:

  • Trọn bộ 5 môn chính: Toán, TV, TNVXH, Đạo đức, trải nghiệm - phí là 1 triệu
  • Đặt riêng lẻ: Toán, TV: 400k/môn; những môn còn lại 200k/môn

Cách đặt giáo án:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: nhắn tin tới Zalo: 0386 168 725 để thông báo và nhận giáo án

=>

Từ khóa: Giáo án powerpoint Toán 2 Cánh diều, GA trình Toán 2 Cánh diều, GA điện tử Toán 2 Cánh diều
Chat hỗ trợ
Chat ngay