Giáo án ôn tập toán 7 kết nối Bài tập cuối chương x

Dưới đây là giáo án ôn tập Bài tập cuối chương x. Bài học nằm trong chương trình toán 7 kết nối. Tài liệu dùng để dạy thêm vào buổi 2 - buổi chiều. Dùng để ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh. Giáo án là bản word, có thể tải về để tham khảo

Xem: => Giáo án toán 7 kết nối tri thức (bản word)

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Tải giáo án ôn tập dạy thêm toán 7 kết nối tri thức

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG X

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức, kĩ năng:

- Ôn lại và củng cố kiến thức về hình lập phương, hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng tam giác và hình lăng trụ đứng đáy tứ giác thông qua luyện tập các phiếu bài tập.

  1. Năng lực
  2. Năng lực chung:
  • Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
  1. Năng lực riêng:
  • Tư duy và lập luận toán học.
  • Mô hình hóa toán học.
  • Giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
  • Sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

3.Về phẩm chất:

  • Có ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.
  • Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phiếu học tập.

- Học sinh: Vở, nháp, bút.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. a) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh, tạo vấn đề vào chủ đề.
  3. b) Nội dung hoạt động: HS chú ý lắng nghe và thực hiện yêu cầu.
  4. c) Sản phẩm học tập: Kết quả câu trả lời của HS.
  5. d) Tổ chức hoạt động:

- GV đặt câu hỏi:

+ Nêu lại công thức tính diện tích xung quanh của lăng trụ đứng tứ giác.

+ Hình lập phương, hình hộp chữ nhật có phải là một lăng trụ đứng ko?

- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào nội dung ôn tập bài tập cuối chương X.

  1. BÀI TẬP LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
  2. a. Mục tiêu: HS biết cách giải các dạng bài tập thường gặp trong chương X thông qua các phiếu bài tập.
  3. b. Nội dung hoạt động: HS thảo luận nhóm, thực hiện các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm để hoàn thành phiếu bài tập
  4. c. Sản phẩm học tập: Kết quả thực hiện của HS.
  5. d. Tổ chức thực hiện:

Nhiệm vụ 1: GV phát phiếu bài tập, nêu phương pháp giải, cho học sinh làm bài theo nhóm bằng phương pháp khăn trải bàn.

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1

Bài 1. Hoàn thành bảng sau

 

Hình lập phương

Hình hộp chữ nhật

Hình lăng trụ đứng tam giác

Hình lăng trụ đứng tứ giác

Số mặt

 

 

 

 

Số mặt đáy

 

 

 

 

Số mặt bên

 

 

 

 

Số đỉnh

 

 

 

 

Số cạnh

 

 

 

 

Số đường chéo

 

 

 

 

Công thức tính diện tích xung quanh

 

 

 

 

Công thức tính thể tích

 

 

 

 

(Ô gạch chéo không phải điền)

Bài 2. Quan sát bốn tấm bìa sau đây.

a) Từ mỗi tấm bìa, em có thể gấp được hình khối gì đã học (hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác)?

b) Tìm các kích thước của mỗi hình khối gấp được;

c) Tính diện tích xung quanh của mỗi hình khối gấp được;

d) Tính thể của mỗi hình khối được gấp từ các tấm bìa hình a, hình c, hình d;

e) Với kích thước các cạnh của tấm bia đã cho ở hình b, em có tính được thể tích của hình khối gấp được không? Vì sao?

Bài 3. Một bể bơi có dạng hình hộp chữ nhật. Biết thể tích nước khi xả đầy bể bơi là 300 m, chiều dài và chiều rộng của bể bơi lần lượt là 15 m và 10 m. Hỏi độ sâu của bể bơi là bao nhiêu mét?

Bài 4. Thùng chứa của một chiếc xe ben chở đất có dạng hình hộp chữ nhật với kích như hình sau đây. Tính số mét khối đất trong thùng xe ben khi xe ben chở đất đầy thùng.

Bài 5. Komatsu HD785 là tên một loại xe tải khổng lồ với trọng lượng 70,4 tấn không tải, khi đủ tải sẽ lên đến 166,5 tấn (xem hình a). Thùng xe tải này có dạng hình lăng trụ đứng tam giác với kích thước như hình b (lấy gần đúng). Tính thể tích của thùng xe tải.

Bài 6. Một khối gỗ có kích thước như hình sau đây.

a) Người ta sơn tất cả các mặt của khối gỗ. Tính diện tích bề mặt của khối gỗ cần sơn;

b) Tính thể tích của khối gỗ đã cho.

Bài 7. Một lăng kính có dạng hình lăng trụ đứng với đáy là tam giác đều cạnh 3 cm (xem hình). Biết diện tích xung quanh của lăng kính là 45 cm. Hỏi lăng kính đó dài bao nhiêu xăngtimét?

Bài 8. Người ta làm một bể cá cảnh dạng hình lăng trụ đứng bằng kính (không có nắp), đáy là hình thang vuông. Kích thước của bể cá như hình bên. Biết lượng nước trong chiếm khoảng chiều cao của bể. Hỏi thể tích nước trong bể là bao nhiêu mét khối?

- HS hình thành nhóm, phân công nhiệm vụ, thảo luận, tìm ra câu trả lời.

- GV cho đại diện các nhóm trình bày, chốt đáp án đúng và lưu ý lỗi sai.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Giáo án tải về là giáo án word, dễ dàng chỉnh sửa theo ý muốn
  • Được biên rõ ràng, khoa học, nhiều tư liệu ngoài SGK

PHÍ GIÁO ÁN:

  • 300k/học kì - 350k/cả năm

=> Lúc đặt nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Tải giáo án ôn tập dạy thêm toán 7 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH KẾT NỐI

GIÁO ÁN LỚP 7 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án lớp 7 sách cánh diều (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 7 sách chân trời sáng tạo (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 7 sách chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án lớp 7 sách cánh diều (bản word)

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Giáo án ôn tập toán 7 kết nối Bài ôn tập chương 4

CHƯƠNG V: THU THẬP VÀ BIỂU DIỄN DỮ LIỆU

Giáo án ôn tập toán 7 kết nối Bài tập cuối chương 5

CHƯƠNG VI: TỈ LỆ THỨC VÀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ

Giáo án ôn tập toán 7 kết nối Bài 21: tính chất dãy tỉ số bằng nhau
Giáo án ôn tập toán 7 kết nối Bài tập cuối chương vi

CHƯƠNG VII: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ VÀ ĐA THỨC MỘT BIẾN

Giáo án ôn tập toán 7 kết nối Bài tập cuối chương vii

CHƯƠNG VIII: LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ

Giáo án ôn tập toán 7 kết nối Bài tập cuối chương viii

CHƯƠNG IX: QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG MỘT TAM GIÁC

Giáo án ôn tập toán 7 kết nối Bài tập cuối chương ix

CHƯƠNG X: MỘT SỐ HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN

 
 
Chat hỗ trợ
Chat ngay