Đáp án Toán 7 kết nối tri thức: Bài tập cuối chương 10
File đáp án Toán 7 kết nối tri thức Bài tập cuối chương 10. Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt
Xem: => Giáo án toán 7 chân trời sáng tạo (bản word)
Bài 10.20: Người ta làm một cái hộp có dạng...
Đáp án:
- a) Thể tích của hộp là :
- 14. 15 = 4200 (cm3)
- b) Diện tích bìa để làm hộp tương ứng với diện tích xung quanh và diện tích 2 mặt đáy của hình hộp chữ nhật
Diện tích bìa dùng làm hộp là:
- ( 14 + 20 ). 15 + 2. 20. 14 = 1580 (cm2)
Bài 10.21: Tính thể tích, diện tích xung quanh...
Đáp án:
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là :
- (4 + 9). 9 = 234
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là:
234 + 2 . 9 . 4 = 306
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
9 . 4 . 9 = 324
Diện tích xung quanh hình lăng trụ là :
20 . ( 5 + 12 + 13 ) = 600
Diện tích toàn phần hình lăng trụ là:
600 + 2 . . 5 . 12 = 660
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
20 x x 5 x 12 = 600
Bài 10.22: Người ta xếp một số viên gạch...
Đáp án:
- a)
Diện tích xung quanh khối gạch hình lập phương là :
4 . 202 = 1600 (cm2)
Diện tích mặt đáy của khối gạch hình lập phương là :
20 . 20 = 400 (cm2)
Diện tích toàn phần của khối gạch hình lập phương là:
1600 + 2 . 400 = 2400 (cm2)
- b) Theo hình vẽ ta thấy chiều rộng của viên gạch hình hộp chữ nhật bằng cạnh hình lập phương
Chiều rộng của hình hộp chữ nhật là:
20 : 2 =10 (cm)
Chiều cao của viên gạch bằng cạnh hình lập phương
Chiều cao của viên gạch là:
20 : 4=5 (cm)
Vậy mỗi viên gạch có kích thước là: chiều dài 20cm, chiều rộng 10cm, chiều cao 5cm.
Bài 10.23: Một căn phòng dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 5m...
Đáp án:
Diện tích xung quanh căn phòng đó là :
2 . ( 5 + 4 ). 3 = 54 (m2)
Diện tích cần lăn sơn là :
54 + 5 . 4 – 5,8 = 68,2 (m2)
Bài 10.24: Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật làm bằng kính...
Đáp án:
- a)
Diện tích xung quanh bể cá là:
2 . (80 + 50) . 45 = 11700 (cm2)
Diện tích kính cần dùng để làm bể cá là diện tích xung quanh và diện tích một mặt đáy của hình hộp chữ nhật, nên diện tích kính cần dùng là:
11700 + ( 80 . 50) = 15700 (cm2)
- b)
Chiều cao tăng thêm của mực nước là :
37,5 - 35 = 2,5 (cm)
Thể tích lượng nước dâng lên sau khi ném hòn đá vào sẽ bằng với thể tích của hòn đá, nên thể tích của hòn đá là :
4000 2,5 = 10 000 ( cm3 )
Bài 10.25: Một chiếc cốc có dạng hình trụ, chứa đầy nước...
Đáp án:
Thể tích của một viên đá là :
23 = 8 ( cm3 )
Tổng thể tích của 5 viên đá là :
8 . 5 = 40 ( cm3 )
Thể tích của 5 viên đá sẽ bằng thể tích lượng nước dâng lên sau khi cho đá vào
=> Lượng nước tràn ra sẽ là 40 cm3 nước.
=> Giáo án toán 7 kết nối tri thức bài: bài tập cuối chương X (1 tiết)