Phiếu trắc nghiệm Đạo đức 5 cánh diều Bài 9: Em nhận biết biểu hiện xâm hại

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Đạo đức 5 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 9: Em nhận biết biểu hiện xâm hại. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án đạo đức 5 cánh diều

CHỦ ĐỀ: PHÒNG, TRÁNH XÂM HẠI

BÀI 9: EM NHẬN BIẾT BIỂU HIỆN XÂM HẠI

(15 CÂU)

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)

Câu 1: Khi bị xâm hại, trẻ em có những dấu hiệu rối loại tâm lí điển hình như:

  1. Hoạt bát, vui vẻ, dễ giao tiếp với người lạ.
  2. Sợ hãi, né tránh, ngại giao tiếp, sợ người lạ.
  3. Bất an, ngủ ngon giấc, dễ kiểm soát được hành vi của minhg.
  4. Phát triển nhanh về thể chất, thay đổi về tâm lí.

 

Câu 2: Xâm hại trẻ em là:

  1. Một hành vi tiềm ẩn nhiều rủ ro.
  2. Một hành vi không đáng lên án.
  3. Một hành vi thường xảy ra trong gia đình.
  4. Một hành vi đặc biệt nguy hiểm.

 

Câu 3: Những trẻ em bị xâm hại thường bị tổn hại như thế nào?

  1. Tổn hại nghiêm trọng về sức khỏe, tâm lí, thậm chí thiệt mạng.
  2. Ảnh hưởng tới ngoại hình.
  3. Ảnh hưởng tới sức khỏe và ngoại hình.
  4. Ảnh hưởng tới tâm lí cả cha và mẹ.

 

Câu 4: Các vụ xâm hại thân thể nghiêm trọng có thể:

  1. Dẫn đến sợ hãi khi gặp người lạ.
  2. Dẫn đến mất cân bằng cảm xúc.
  3. Dẫn tới khuyết tật, tử vong.
  4. Dẫn đến chứng sợ đám đông.

2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)

Câu 1: Theo em, vì sao phải phòng tránh xâm hại?

  1. Vì để tạo điều kiện cho trẻ em phát triển lành mạnh, hạnh phúc.
  2. Vì để trở thành một quốc gia hạnh phúc nhất thế giới.
  3. Vì để xã hội trở nên công bằng, bình đẳng.
  4. Vì để trẻ em có thể học tập trong môi trường lành mạnh.

 

 Câu 2: Nội dung nào sau đây không đúng về xâm hại trẻ em?

  1. Là một hành vi đặc biệt nguy hiểm.
  2. Các nạn nhân bị xâm hại chỉ chịu ảnh hưởng một thời gian ngắn.
  3. Xâm hại trẻ em không chỉ gây đau đớn cho nạn nhân mà còn cả gia đình và xã hội.
  4. Các vụ xâm hại thân thể nghiêm trọng có thể dẫn đến khuyết tật, tử vong.

 

Câu 3: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của xâm hại?

  1. Bác hàng xóm bế Nam vào viện khi bạn ngã cầu thang.
  2. Chú hàng xóm cố tình vuốt má, sờ vào người Hoa mỗi khi gặp, khiến bạn cảm thấy không thoải mái.
  3. Bác sĩ bảo An cởi áo để khám ngữ khi có cả mẹ bạn ở đó.
  4. Bố mẹ vui mừng ôm lấy Lan khi bạn đạt được học sinh giỏi môn Hóa cấp tỉnh.

 

Câu 4: Đâu không phải là biểu hiện của xâm hại?

  1. Tín thường bị anh hàng xóm dọa nạt.
  2. Trong rạp chiếu phim, một người ngồi cạnh đặt tay lên đùi và áp sát vào cơ thể bé Na.
  3. Bố mẹ và người thân vui mừng ôm chầm lấy Lan để chúc mừng em vừa đoạt giải cuộc thi múa ở trường.
  4. Bin bị người lạ lấy ảnh cá nhân của mình chỉnh sửa và bêu xấu ở nhiều trang mạng xã hội.

3. VẬN DỤNG (5 CÂU)

Câu 1: Các bộ phận riêng tư mà không có ai có quyền chạm vào là:

  1. Mặt, mũi, tóc.
  2. Tay, chân, miệng.
  3. Ngực mông, khu vực mặt trước đồ lót.
  4. Má, cổ, đầu, mắt.

Câu 2: Chúng ta nên làm gì khi ở nhà một mình?

=> Giáo án Đạo đức 5 cánh diều Bài 9: Em nhận biết biểu hiện xâm hại

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đạo đức 5 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay