Phiếu trắc nghiệm Đạo đức 5 cánh diều Bài 2: Em tôn trọng sự khác biệt
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Đạo đức 5 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 2: Em tôn trọng sự khác biệt. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án đạo đức 5 cánh diều
CHỦ ĐỀ: TÔN TRỌNG SỰ KHÁC BIỆT CỦA NGƯỜI KHÁC
BÀI 2: EM TÔN TRỌNG SỰ KHÁC BIỆT
(17 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)
Câu 1: Tôn trọng sự khác biệt là gì?
- Là tôn trọng sở thích cá nhân của mình.
- Là không cần lắng nghe ý kiến của người khác.
- Là khi bạn biết trân trọng, lắng nghe ý kiến của người khác.
- Là lắng nghe những điều mà bản thân thấy đúng.
Câu 2: Trong một thế giới phát triển không đồng đều, bất công và bạo lực, phân biệt đối xử,… vẫn đạng tồn tại thì lòng khoan dung:
- Có ý nghĩa đặc biệt, có vị trí quan trọng để gắn kết và xây dựng một thế giới hòa bình và thịnh vượng.
- Mang một tầm vóc cao cả đối với cuộc sống con người.
- Là một phẩm chất cao quý của mỗi con người.
- Là một đức tính tốt đẹp của nhân dân ta.
Câu 3: Tôn trọng sự khác biệt của người khác được thể hiện ở đâu?
- Suy nghĩ, lời nói và hành động.
- Suy nghĩ và lời nói.
- Tiềm thức và hành động.
- Lời nói và cử chỉ.
Câu 4: Tôn trọng sự khác biệt cuat người khác sẽ được:
- Nâng cao tính sáng tạo và biết lắng nghe.
- Mọi người thấu hiểu.
- Mọi người xung quanh tôn trọng và yêu quý.
- Rèn luyện phẩm chất cần cù, chăm chỉ.
2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)
Câu 1: Đâu không phải là biểu hiện tôn trọng sự khác biệt?
- Biết trân trọng, lắng nghe ý kiến của người khác.
- Không có sự phân biệt đối xử với ai.
- Cư xử lễ độ với tất cả mọi người.
- Chỉ tôn trọng ý kiến của người thân.
Câu 2: Vì sao phải tôn trọng sự khác biệt của người khác?
- Vì nó giúp mọi người trong gia đình yêu quý nhau hơn.
- Vì nó không chỉ thể hiện tình cảm mà còn làm cho mọi người thấu hiểu nhau, gắn kết với nhau hơn.
- Vì nó thể hiện sự trong sáng, đoàn kết, yêu thương của chúng ta.
- Vì đây là một đức tính tốt đẹp của người dân Việt Nam.
Câu 3: Phương án nào dưới đây đúng nhất khi bàn về ý nghĩa của tôn trọng người khác?
- Là cơ sở để quan hệ xã hội trở nên lành mạnh, trong sạch và tốt đẹp hơn.
- Làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn.
- Nhận được sự tin cậy của mọi người.
- Giúp cho con người cảm thấy thanh thản.
Câu 4: Tôn trọng người khác thể hiện điều gì?
- Lối sống có văn hóa.
- Lối sống tiết kiệm.
- Lối sống thực dụng.
- Lối sống vô cảm.
Câu 5: Biểu hiện không tôn trọng người khác là?
- Quan tâm, lắng nghe người khác.
- Bịa đặt, nói xấu người khác sau lưng.
- Cư xử lễ pháp với mọi người.
- Đi nhẹ, nói khẽ khi vào bệnh viện.
Câu 6: Hành vi nào sau đây thể hiện sự không tôn trọng người khác?
- Châm chọc, chế giễu người khuyết tật.
- Tự nhận lỗi khi mắc sai lầm.
- Đi nhẹ, nói khẽ trong bệnh viện.
- Biết lắng nghe ý kiến của mọi người.
3. VẬN DỤNG (5 CÂU)
Câu 1: Câu tục ngữ “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” nói đến điều gì ?
- Lòng tôn trọng đối với thầy, cô giáo.
- Lòng trung thành đối với thầy, cô giáo.
- Lòng tự trọng đối với thầy, cô giáo.
- Lòng vị tha đối với thầy, cô giáo.
Câu 2: Khi bạn thân mắc khuyết điểm, em sẽ làm gì?
=> Giáo án Đạo đức 5 cánh diều Bài 2: Em tôn trọng sự khác biệt