Phiếu trắc nghiệm Đạo đức 5 cánh diều Bài 12: Em sử dụng tiền hợp lí
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Đạo đức 5 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 12: Em sử dụng tiền hợp lí. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án đạo đức 5 cánh diều
CHỦ ĐỀ: SỬ DỤNG TIỀN HỢP LÍ
BÀI 12: EM SỬ DỤNG TIỀN HỢP LÍ
(15 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)
Câu 1: Theo “Phương pháp quản lí chi tiêu Ka-kê-bô”, để quản lí chi tiêu theo phương pháp đó ta cần:
- Trả lời ba câu hỏi.
- Trả lời bốn câu hỏi.
- Trả lời năm câu hỏi.
- Trả lời sáu câu hỏi.
Câu 2: Phương pháp quản lí chi tiêu Ka-kê-bô được nhà báo người Nhật sáng tạo vào năm bao nhiêu?
- Năm 1902.
- Năm 1903.
- Năm 1904.
- Năm 1905.
Câu 3: Ý nghĩa của việc tạo ra phương pháp quản lí chi tiêu Ka-kê-bô là gì?
- Giúp cho mọi người biết cách chi tiêu hợp lí trong cuộc sống và cân bằng tài chính của gia đình.
- Giúp phát triển nền kinh tế của nước nhà.
- Giúp con người có thể tự tin mua sắm những món đồ mình yêu thích.
- Giúp mọi người trong nhà gắn kết và yêu thương nhau hơn.
Câu 4: Trong tiếng Nhật, Ka-kê-bô có nghĩa là gì?
- Quyển sổ chi tiêu.
- Quyển sổ gia đình.
- Quyển số tiết kiệm.
- Quyển sổ ghi chép.
2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)
Câu 1: Đâu không phải ý đúng nói về “Phương pháp quản lí chi tiêu Ka-kê-bô”?
- Được nhà báo người nhạt sáng tạo vào năm 1905.
- Giúp mọi người biết cách chi tiêu hợp lí trong cuộc sống và cân bằng tài chính của gia đình.
- Để sử dụng phương pháp này vào quản lí chi tiêu cần trả lời bốn câu hỏi.
- Để thực hiện phương pháp này chỉ cần sử dụng một quyển sổ để ghi chép khoản thu chi của mình và trả lời chính xác bốn câu hỏi.
Câu 2: Đâu không phải là câu hỏi của “Phương pháp quản lí chi tiêu Ka-kê-bô”?
- Bạn có bao nhiêu tiền?
- Bạn muốn tiết kiệm bao nhiêu tiền?
- Bạn cần chi tiêu vào việc gì?
- Bạn sẽ làm gì để cải thiện?
Câu 3: Em không đồng tình với ý kiến nào sau đây?
- Chỉ mua những thứ thực sự cần thiết và phù hợp với khả năng chi trả của bản thân.
- Cần đặt mục tiêu và lập kế hoạch cụ thể cho việc sử dụng tiền.
- Tiền là tài sản riêng của cá nhân, không nên có ý kiến về cách sử dụng tiền của người khác.
- Tái sử dụng đồ vật cũng là cách sử dụng tiền hợp lí và tiết kiệm.
3. VẬN DỤNG (6 CÂU)
Câu 1: Ngoài việc tiết kiệm về tiền của, theo em chúng ta cần tiết kiệm yếu tố nào ?
- Nhân phẩm.
- Lời nói.
- Sức khỏe.
- Hành động.
Câu 2: Câu thành ngữ, tục ngữ nói về tiết kiệm là :
=> Giáo án Đạo đức 5 Chân trời bài 12: Em sử dụng tiền hợp lí