Phiếu trắc nghiệm Tiếng Việt 4 cánh diều bài 6: Luyện từ và câu - Luyện tập về động từ
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tiếng Việt 4 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 6: Luyện từ và câu - Luyện tập về động từ. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án tiếng việt 4 cánh diều
CHỦ ĐỀ: MĂNG NONBÀI 6: ƯỚC MƠ CỦA EMLUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
(20 CÂU)
A. TRẮC NGHIỆM
I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)
Câu 1: Động từ là gì?
- Là từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
- Là những từ chỉ hành vi của con người.
- Là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của con người, sự vật.
- Là những từ chỉ sự vật.
Câu 2: Động từ chỉ hoạt động là gì?
- Là dạng động từ dùng để chỉ hoạt động của con người hoặc sự vật, hiện tượng.
- Là dạng động từ dùng để chỉ mỗi hoạt động của con người.
- Là động từ chỉ dùng để chỉ hoạt động của sự vật.
- Là động từ chỉ dùng để chỉ trạng thái của sự vật, hiện tượng.
Câu 3: Động từ chỉ trạng thái là gì?
- Là loại động từ dùng để gọi tên trạng thái của sự vật.
- Là loại động từ dùng để tái hiện, gọi tên trạng thái, cảm xúc hay suy nghĩ tồn tại của con người, sự vật, hiện tượng.
- Là loại động từ dùng để tái hiện trạng thái, cảm xúc của con người.
- Là loại động từ dùng để gọi tên trạng thái, cảm xúc của con người.
Câu 4: Từ nào dưới đây là động từ chỉ trạng thái?
- Học bài.
- Xem ti vi.
- Vui buồn.
- Đọc truyện.
Câu 5: Câu sau đây có mấy động từ?
Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên Trái Đất.
- 1 từ.
- 2 từ.
- 3 từ.
- 4 từ.
Câu 6: Từ nào dưới đây là động từ chỉ hành động?
- Nghỉ ngơi.
- Vui buồn.
- Nằm ngủ.
- Chạy nhảy.
Câu 7: Từ in đậm dưới đây bổ sung ý nghĩa cho động từ nào?
Những tính toán của Ca-tơ-rin thật sự hoàn hảo, đã góp phần đưa các phi hành gia lên Mặt Trăng rồi quay trở lại Trái Đất an toàn.
- Hoàn hảo.
- Góp phần.
- Đưa.
- Lên.
Câu 8: Từ nào dưới đây là động từ chỉ hoạt động của con người?
- Bay.
- Hót.
- Nói.
- Đậu.
Câu 9: Từ nào dưới đây chỉ hoạt động của con vật?
- Mếu.
- Hót.
- Cười.
- Nói.
Câu 10: Tìm động từ trong câu đã cho dưới đây?
Chim đậu trên cành tìm sâu.
- Đậu.
- Tìm.
- Cả A và B.
- Sâu.
II. THÔNG HIỂU (05 CÂU)
Câu 1: Từ in đậm sau đây bổ sung ý nghĩa cho những động từ nào?
Trời ấm, lại pha lành lạnh. Tết sắp đến.
- Pha.
- Lành lạnh.
- Tết.
- Đến.
Câu 2: Cho biết từ in đậm sau bổ sung ý nghĩa gì cho câu sau?
Rặng đào đã trút hết lá.
- Cho biết sự việc vẫn đang diễn ra.
- Cho biết sự việc chưa diễn ra.
- Cho biết sự việc đã hoàn tất rồi.
- Cho biết sự việc sẽ diễn ra.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng?
- Từ đã chỉ hành động đã xảy ra, đã được hoàn thành trong quá khứ.
- Từ sẽ chỉ hành động xảy ra ở hiện tại, chưa biết bao giờ kết thúc.
- Từ đang chỉ hành động đang xảy ra trong hiện tại.
- Từ sắp chỉ hành động chưa xảy ra, nhưng sẽ được thực hiện trong tương lai gần.
Câu 4: Cho biết từ in đậm sau bổ sung ý nghĩa gì cho câu sau?
Nó đang học bài trong phòng.
- Cho biết sự việc vẫn đang diễn ra.
- Cho biết sự việc chưa diễn ra.
- Cho biết sự việc đã hoàn tất rồi.
- Cho biết sự việc sẽ diễn ra.
Câu 5: Dòng nào dưới đây là đúng?
- Động từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật.
- “Vui, buồn” là các động từ chỉ hoạt động.
- “Tưới cây” là động từ chỉ trạng thái.
- “Nằm ngủ” là động từ chỉ trạng thái của con người.
III. VẬN DỤNG (03 CÂU)
Câu 1: Từ nào dưới đây cùng loại với các từ đã cho? (Động từ chỉ hoạt động)
Đọc sách, nghe nhạc, xem ti vi, chơi game
- Nghỉ ngơi.
- Nằm ngủ.
- Nói chuyện.
- Khóc cười.
Câu 2: Các từ đã cho dưới đây thuộc nhóm từ loại từ nào? Từ thuộc từ loại với nó là?
Ghi chép, nhảy múa, bay lượn, đánh răng, giặt giũ
- Danh từ - Vở ghi.
- Động từ - Lau nhà.
- Tính từ - Xanh tươi.
- Không có đáp án đúng.
Câu 3: Khổ thơ sau có những động từ nào?
Tớ bỗng phát hiện ra
Trong vườn hoa của mẹ
Lung linh màu sắc thế
Từng bông hoa tươi xinh.
- Lung linh.
- Phát hiện.
- Vườn hoa
- Bông hoa.
IV. VẬN DỤNG CAO (02 CÂU)
Câu 1: Câu nào dưới đây có thể kết hợp với từ “xong”?
- Tôi đã ăn.
- Tôi đã buồn.
- Tôi đã sợ.
- Tôi đã lo.
--------------- Còn tiếp ---------------
=> Giáo án Tiếng Việt 4 cánh diều Bài 6 Luyện từ và câu 2: Luyện tập về động từ