Phiếu trắc nghiệm Vật lí 10 kết nối ôn tập chương 3: Động lực học (từ bài 16 - bài 21) (P5)
Bộ câu hỏi trắc nghiệm vật lí 10 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ôn tập chương 3: Động lực học (từ bài 16 - bài 21) (P5). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án vât lí 10 kết nối tri thức (bản word)
CHƯƠNG 3: ĐỘNG LỰC HỌC
Câu 1: Một vật đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 20N, 16N. Nếu bỏ lực 20N thì hợp lực của 2 lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu ?
- 4 N.
- 20 N.
- 28 N.
- Chưa có cơ sở kết luận.
Câu 2. Một vật trượt được một quãng đường s = 48 m thì dừng lại. Biết lực ma sát trượt bằng 0,06 lần trọng lượng của vật và g =10 m/s2. Cho chuyển động của vật là chuyển động thẳng chậm dần đều. Vận tốc ban đầu của vật
- = 7,589 m/s.
- = 75,89 m/s.
- = 0,7589 m/s.
- = 5,3666m/s.
Câu 3: Gió tác dụng vào buồm một lực có:
- phương song song với mạn thuyền, cùng chiều với chiều chuyển động của thuyền.
- phương song song với mạn thuyền, ngược chiều với chiều chuyển động của thuyền.
- phương vuông góc với mạn thuyền, chiều từ trên xuống.
- phương vuông góc với mạn thuyền, chiều từ dưới lên.
Câu 4: Dưới tác dụng của lực kéo F, một vật khối lượng 100 kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được quãng đường dài 10 m thì đạt vận tốc 25,2 km/h. Lực kéo tác dụng vào vật có giá trị
- 245 N.
- 490 N.
- 940 N.
- 294 N.
Câu 5: Có đòn bẩy như hình vẽ. Đầu A của đòn bẩy treo một vật có trọng lượng 30 N. Chiều dài đòn bẩy dài 50 cm. Khoảng cách từ đầu A đến trục quay O là 20 cm. Vậy đầu B của đòn bẩy phải treo một vật khác có trọng lượng là bao nhiêu để đòn bẩy cân bằng như ban đầu?
- 15 N.
- 20 N.
- 25 N.
- 30 N
Câu 6: Tính chất bảo toàn trạng thái đứng yên hay chuyển động của vật gọi là
- tính biến dạng nén của vật.
- B. quán tính của vật.
- tính biến dạng kéo của vật.
- tính đàn hồi của vật.
Câu 7: Biểu thức của định luật III Newton được viết cho hai vật tương tác A và B?
- B.
Câu 8: Một vật có khối lượng m trượt trên mặt phẳng ngang. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là μ, gia tốc trọng trường g. Biểu thức xác định lực ma sát trượt là
- Fmst= μmg.
- Fmst= μg.
- Fmst= μm.
- Fmst= mg.
Câu 9: Lực cản có đặc điểm gì?
- Cùng chiều chuyển động
- Ngược chiều chuyển động
- Cản trở chuyển động
- Cả B và C đều đúng
Câu 10: Một chất điểm chuyển động dưới tác dụng của hai lực có giá đồng quy và thì vectơ gia tốc của chất điểm
- cùng phương, cùng chiều vs lực
- cùng phương, cùng chiều với phương và chiều của hợp lực giữa và
- cùng phương, cùng chiều vs lực
- cùng phương, ngược chiều với phương và chiều của hợp lực giữa và
Câu 11: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là:
- trọng lương.
- B. khối lượng.
- vận tốc.
- lực.
Câu 12: Đơn vị của trọng lực là gì?
- A. Niuton (N)
- Kilogam (Kg)
- Lít (l)
- Mét (m)
Câu 13: Một ô tô khách đang chuyển động thẳng, bỗng nhiên ô tô rẽ quặt sang phải. Người ngồi trong xe bị xô về phía nào?
- Bên phải.
- Bên trái.
- Chúi đầu về phía trước
- Ngả người về phía sau.
Câu 14: Hai đội A và B chơi kéo co và đội A thắng, nhận xét nào sau đây là đúng?
- A. Đội A tác dụng vào mặt đất một lực có độ lớn lớn hơn đội B tác dụng vào mặt đất.
- Lực kéo của đội A lớn hơn đội B.
- Đội A tác dụng vào mặt đất một lực có độ lớn nhỏ hơn đội B tác dụng vào mặt đất.
- Lực của mặt đất tác dụng lên hai đội là như nhau
Câu 15: Hai đội A và B chơi kéo co và đội A thắng, nhận xét nào sau đây là đúng?
- A. Đội A tác dụng vào mặt đất một lực có độ lớn lớn hơn đội B tác dụng vào mặt đất.
- Lực kéo của đội A lớn hơn đội B.
- Đội A tác dụng vào mặt đất một lực có độ lớn nhỏ hơn đội B tác dụng vào mặt đất.
- Lực của mặt đất tác dụng lên hai đội là như nhau
Câu 16: Thả một vật làm bằng kim loại vào bình đo thể tích có vạch chia độ thì nước trong bình từ mức 130 cm3 dâng lên đến mức 175 cm3. Cho khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3, lấy g = 9,8 m/s2. Tính lực đẩy Ac si mét tác dụng lên vật.
- 0,1N
- 0,25N
- 0,45N
- 0,3N
Câu 17: Cho ba lực đồng phẳng, đồng quy , có độ lớn lần lượt là 16 N, 12 N và 12 N. Biết góc tạo bởi các lực , = 30° và , = 120°. Độ lớn hợp lực của ba lực này là
- A. 20 N.
- 16 N
- 10 N.
- 27,62 N.
Câu 18: Cho ba lực đồng quy, cùng độ lớn F và cùng nằm trong một mặt phẳng. Biết góc tạo bởi các lưc , = , = 120°. Hợp lực của chúng bằng
- F
- 0
- 2F
- 3F
Câu 19: Treo một vạt nặng khối lượng 6kg vào điểm giữa của một sợ dây cáp căng ngang giữa hai cột thẳng đứng cách nhau 8m làm dây võng xuống 0,5m. Lấy g=10 m/s2. Lực căng của dây là
- A. 241,9N
- 60N
- 200N
- 80N
Câu 20: Một vật có khối lượng 1kg, được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính. Biết a=30o. Cho g=10m/s2. Lực ép của vật lên mặt phẳng nghiêng là bao nhiêu?
- 5 N
- B.
Câu 21: Tìm kết luận chưa chính xác về định luật I Niutơn
- Còn gọi là định luật quán tính
- B. chỉ là trường hợp riêng của định luật II Niutơn
- Hệ qui chiếu mà trong đó định luật I Niutơn được nghiệm đúng gọi là hệ qui chiếu quán tính
- cho phép giải thích về nguyên nhân của trạng thái cân bằng của vật
Câu 22: Một vật khối lượng m = 0,4 kg đặt trên mặt bàn nằm ngang như hình bên. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là μt = 0,2. Tác dụng vào vật một lực kéo Fk = 1 N có phương nằm ngang. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Sau 2 giây kể từ lúc tác dụng lực kéo Fk vật đi được quãng đường là
- 400 cm.
- 100 cm.
- 500 cm.
- 50 cm.
Câu 23: Một vật được treo như hình vẽ: Biết vật có P = 80 N, α = 30˚. Lực căng của dây là bao nhiêu?
- 80N
- B. 40N
- 40 N
- 80N
Câu 24: Đo những quãng đường đi được của một vật chuyển động thẳng trong những khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau và bằng 2s, người ta thấy quãng đường sau dài hơn quãng đường trước 20m. Khối lượng của vật là 100g. Lực tác dụng lên vật có độ lớn bằng
- 1N
- 0,5N
- 0,8N
- 1,2N
Câu 25: Biết khối lượng của một khối đá là 15kg, gia tốc rơi tự do là 9,8m/s2. Tính lực hút của khối đá lên Trái Đất
- 150N
- 198N
- 100N
- D. 147N
=> Giáo án vật lí 10 kết nối bài 21: Moment lực. Cân bằng của vật rắn (2 tiết)