Phiếu trắc nghiệm Vật lí 10 kết nối ôn tập chương 3: Động lực học (từ bài 16 - bài 21) (P6)
Bộ câu hỏi trắc nghiệm vật lí 10 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ôn tập chương 3: Động lực học (từ bài 16 - bài 21) (P6). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án vât lí 10 kết nối tri thức (bản word)
CHƯƠNG 3: ĐỘNG LỰC HỌC
Câu 1: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 30 N. Góc tạo bởi hai lực là 120o. Độ lớn của hợp lực :
- 60 N
- N.
- 30 N.
- N .
Câu 2. Trong cuộc sống, có những tình huống lực ma sát có lợi nhưng có những tình huống lực ma sát có hại. Tình huống nào lực ma sát xuất hiện có hại?
- viết bảng.
- đi bộ trên đường nhựa.
- đi trên đường đất trời mưa.
- thêm ổ bi vào các trục quay.
Câu 3: Vì sao đi lại trên bờ thì dễ dàng còn đi lại dưới nước lại khó hơn?
- Vì nước chuyển động còn không khí không chuyển động.
- Vì khi xuống nước, chúng ta “nặng hơn”.
- Vì nước có lực cản còn không khí thì không có lực cản.
- Vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí.
Câu 4: Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đó đi được 200 cm trong thời gian 2 s. Độ lớn hợp lực tác dụng vào nó là
- 4 N.
- 1 N.
- 2 N.
- 100 N.
Câu 5: Một người dùng búa để nhổ một chiếc đinh. Khi người ấy tác dụng một lực F= 100 N vào đầu búa thì đinh bắt đầu chuyển động. Lực cản của gỗ tác dụng vào đinh bằng
- 500 N.
- 1000 N.
- 1500 N.
- 2000 N.
Câu 6: Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách
- ngả người sang bên cạnh.
- chúi người về phía trước.
- dừng lại ngay.
- D. ngả người về phía sau.
Câu 7: Lực và phản lực của nó luôn
- khác nhau về bản chất.
- cân bằng nhau.
- C. xuất hiện và mất đi đồng thời.
- cùng hướng với nhau.
Câu 8: Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa 2 mặt tiếp xúc nếu lực pháp tuyến ép hai mặt tiếp xúc tăng lên?
- tăng lên.
- giảm đi
- không đổi.
- có thể tăng lên hoặc giảm đi
Câu 9: Lực cản của chất lưu phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Hình dạng
- Tốc độ
- Cả A và B đều đúng
- Cả A và B đều sai
Câu 10: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 20N, 16N. Nếu bỏ lực 20N thì hợp lực của 2 lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu?
- 3N
- B. 20N
- 28N
- Chưa thể kết luận
Câu 11: Một vật có khối lượng m=4kg đang ở trạng thái nghỉ được truyền một hợp lực F = 8N. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 5s đầu bằng
- 5 m
- B. 25 m
- 50 m
- 30 m
Câu 12: Một vật có khối lượng m đặt ở nơi có gia tốc trọng trường g. Phát biểu nào sau đây là sai?
- Trọng lực tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật
- Trọng lực được xác định bởi biểu thức P=mg
- Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật
- Trọng lực là lực hút của Trái đất tác dụng lên vật
Câu 13: Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách
- dừng lại ngay.
- B. ngả người về phía sau.
- chúi người về phía trước.
- ngả người sang bên cạnh.
Câu 14: Khi một con ngực kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm cho nó chuyển động về phía trước là
- lực mà xe tác dụng vào ngựa
- lực mà đất tác dụng vào ngự
- lực mà con ngựa tác dụng vào xe.
- lực mà ngựa tác dụng vào đất
Câu 15: Một toa tàu có khối lượng 80 tấn chuyển động thẳng đều dưới tác dụng của lực kéo nằm ngang F = 6.104 N. Lấy g = 10 m/s2. Hệ số ma sát giữa tàu và đường ray là?
- 0,075.
- 0,06.
- 0,02.
- 0,08.
Câu 16: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào vật chịu tác dụng lực cản của nước?
A, Một chiếc cano đang neo đậu tại bến.
- Bạn An đang tập bơi.
- Một khúc gỗ đang trôi theo dòng nước chảy nhẹ.
- Một vật đang nằm lơ lửng cân bằng trong nước
Câu 17: Một vật chịu tác dụng của bốn lực đồng phẳng, đồng quy nằm ngang gồm lực F1 = 10 N hướng về phía Tây, lực F2 = 36 N hướng về phía Bắc, lực F3 = 22 N hướng về phía Đông, lực F4 = 20 N hướng về phía Nam. Độ lớn của hợp lực do các lực này tác dụng lên vật là
- 28 N.
- B. 20 N.
- 4 N.
- 26,4 N.
Câu 18: Người ta đẩy vật nặng 35 kg chuyển động theo phương nằm ngang bằng một lực có độ lớn 210 N. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là 0,4. Lấy g = 10 m/s2. Gia tốc của vật là
- 2 m/s2.
- 2,4 m/s2.
- 1 m/s2.
- 1,6 m/s2.
Câu 19: Một vật có khối lượng 5 tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang có hệ số ma sát của xe là 0,2. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn của lực ma sát là?
- 1000 N.
- 10000 N.
- 100 N.
- 10 N.
Câu 20: Một vật có khối lượng 567g làm bằng chất có khối lượng riêng 10,5 g/cm3 được nhúng hoàn toàn trong nước. Tìm lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật, Cho khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3, lấy g = 9,8 m/s2
A, 0,52N
- 0,24N
- 0,27N
- 0,47N
Câu 21: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N,15N,9N. Hỏi góc giữa 2 lực 12N và 9N bằng bao nhiêu?
- a = 300
- a = 600
- C. a = 900
- a = 45°
Câu 22: Một vật có khối lượng 2,0kg chuyển động thẳng nhanh dần đều với trạng thái nghỉ. Vật đi được 80cm trong 0,5s. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào nó có độ lớn là bao nhiêu?
- A. 6,4m/s2; 12,8N
- 3,2m/s2; 6,4N
- 0,64m/s2; 1,2N
- 640m/s2; 1280N
Câu 23: Một ngọn đèn có khối lượng m=1kg được treo dưới trần nhà bằng một sợ dây. Lấy g = 9,8m/s2. Dây chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 8N nếu treo ngọn đèn này vào một đầu sợi dây thì :
- Lực căng dây là 4,8N và dây sẽ không bị đứt
- Lực căng dây là 9N và dây sẽ bị đứt
- C. Lực căng dây là 9,8N và dây sẽ bị đứt
- Lực căng dây là 9,8N và dây sẽ không bị đứt
Câu 24: Một vật có khối lượng 2kg đang đứng yên trên mặt ngang thì được kéo bởi một lực . Lực có độ lớn bằng 9N có phương nằm ngang. Sau 10s ngừng tác dụng lực . Biết lực cản tác dụng vào vật luôn bằng 5N. Quãng đường đi được từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi dừng hẳn bằng
- 150m
- B. 180m
- 100m
- 120m
Câu 25: Một vật được treo như hình vẽ: Biết vật có P = 80 N, α = 30˚. Lực căng của dây là bao nhiêu?
- 80N
- B. 40N
- 40 N
- 80N
=> Giáo án vật lí 10 kết nối bài 21: Moment lực. Cân bằng của vật rắn (2 tiết)