Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 4 kết nối tri thức

Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 4 kết nối tri thức. Trắc nghiệm có 4 phần: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần trắc nghiệm này sẽ hữu ích trong việc kiểm tra bài cũ, phiếu học tập, đề thi, kiểm tra...Tài liệu có file word và đáp án. Bộ câu hỏi trắc nghiệm sẽ giúp giảm tải thời gian trong việc chuẩn bị bài dạy. Chúc quý thầy cô dạy tốt môn hoạt động trải nghiệm 4 kết nối tri thức.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 4 kết nối tri thức
Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 4 kết nối tri thức
Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 4 kết nối tri thức
Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 4 kết nối tri thức
Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 4 kết nối tri thức
Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 4 kết nối tri thức
Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 4 kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác


CHỦ ĐỀ 1: NHẬN DIỆN BẢN THÂN

Tuần 1

A. TRẮC NGHIỆM

I. NHẬN BIẾT (10 câu)

Câu 1: Tự hào về bản thân là gì?

  1. Là sự thiếu tôn trọng và tự ti về giá trị của bản thân, những đóng góp tốt đẹp, những điều ta đã làm được, đạt được, có được trong cuộc sống.
  2. Là sự coi trọng và hãnh diện về giá trị của bản thân, những đóng góp tốt đẹp, những điều ta đã làm được, đạt được, có được trong cuộc sống.
  3. A và B đúng
  4. A và B sai

Câu 2: Đâu là đặc điểm ngoại hình ở bản thân đáng tự hào?

  1. Mặt trái xoan
  2. Đôi mắt to tròn
  3. Mái tóc dài và đen nhánh
  4. Cả A, B, C đều đúng

Câu 3: Đâu là đặc điểm tính cách ở bản thân đáng tự hào?

  1. Vui vẻ, thân thiện
  2. Hát hay
  3. Da trắng
  4. B & C đúng

Câu 4: Đâu là đặc điểm về năng khiếu/khả năng củabản thân đáng tự hào?

  1. Hiền lành, tốt bụng
  2. Chơi cờ vua giỏi
  3. Khéo léo
  4. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 5: Đâu là lợi ích của việc biết tự hào về bản thân?

  1. Giúp mọi người tự tin hơn trong cuộc sống, công việc và học tập.
  2. Mang lại những cảm xúc tích cực cho mọi người.
  3. A và B đều đúng.
  4. A và B đều sai.

Câu 6: Đâu là những việc nên làm để phát huy những đặc điểm đáng tự hào của bản thân?

  1. Rèn luyện thường xuyên năng lực và tính cách mà mình tự hào để trở nên tốt hơn.
  2. Chăm sóc bản thân (đầu tóc luôn gọn gàng, quần áo chỉnh tề,…)
  3. Tự tin tham gia nhiều hoạt động tập thể khác để phát triển năng lực của bản thân và thêm tự hào về năng lực của mình.
  4. Tất cả các đáp án trêun đều đúng.

Câu 7: “Thông minh” là đặc điểm thuộc về phương diện nào của bản thân?

  1. Ngoại hình.
  2. Tính cách.
  3. Năng khiếu.
  4. Cả ba đáp án đều đúng.

Câu 8: “Mũi cao, má lúm đồng tiền” là đặc điểm thuộc phương diện nào của bản thân?

  1. Ngoại hình.
  2. Tính cách.
  3. Năng khiếu.
  4. Cả ba đáp án đều đúng.

Câu 9: Đâu là những việc làm để phát huy “năng khiếu múa”?

  1. Tham gia vào CLB múa của trường.
  2. Đi học thêm các lớp kúa để nâng cao kĩ năng.
  3. Tham gia vào các tiết mục biểu điễn của trường vào các ngày nhưu Lễ khai giảng, 20/11,...
  4. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 10: Đâu là những việc làm để phát huy khả năng “viết chữ đẹp”?

  1. Ngày ngày trau dồi nét chữ của mình nắn nót hơn, cẩn thận hơn.
  2. Tham gia vào các cuộc thi luyện viết chữ để phát huy sở trường của mình.
  3. Tìm tòi, học hỏi trên mạng những cách viết chữ khác nhau.
  4. Tất cả các đáp án trên đều đúng.

 

II. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Đâu không phải là đặc điểm ngoại hình ở bản thân đáng tự hào?

  1. Da trắng
  2. Dáng cao
  3. Vui vẻ, hòa đồng
  4. Tóc đen nhánh

Câu 2: Đâu không phải là đặc điểm tính cách ở bản thân đáng tự hào?

  1. Chơi cờ vua giỏi
  2. Khéo léo
  3. Nhẹ nhàng
  4. Dễ thương

Câu 3: Chọn đáp án sai?

  1. Tự hào về bản thân giúp mọi người tự tin hơn trong cuộc sống, công việc và học tập.
  2. Tự hào về bản thân mang lại những cảm xúc tiêu cực.
  3. Tự hào về bản thân không có nghĩa là tự kiêu hay cao ngạo.
  4. Tất cả các đáp án trên đều sai.

Câu 4: Đâu không phải là những việc nên làm để phát huy những đặc điểm đáng tự hào của bản thân?

  1. Rèn luyện thường xuyên năng lực và tính cách mà mình tự hào để trở nên tốt hơn.
  2. Chăm sóc bản thân (đầu tóc luôn gọn gàng, quần áo chỉnh tề,…)
  3. Không tham gia nhiều hoạt động tập thể khác để phát triển năng lực của bản thân và thêm tự hào về năng lực của mình do quá tự ti.
  4. Tất cả các đáp án trên.

Câu 5: Ý kiến nào dưới đây là đúng khi bàn về chủ đề tự hào về bản thân?

  1. Tự hào về bản thân mang lại những cảm xúc tích cực.
  2. Biết tự hào về bản thân là thái độ hãnh diện về cái tốt đẹp mà mình có, về những đóng góp của mình cho cuộc sống.
  3. Tự hào về bản thân không có nghĩa là tự kiêu hay cao ngạo.
  4. Tất cả các đáp trên đều đúng.

 

III. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Là một người có năng khiếu múa, đâu không phải là việc em nên làm để phát huy đặc điểm này?

  1. Tham gia vào CLB Tiếng Anh của trường.
  2. Đăng kí các chương trình múa để cải thiện bản thân.
  3. Tham gia các tiết mục biểu diễn của trường vào các ngày như Lễ khai giảng, 20/11,...
  4. Tất cả các đáp án trên.

Câu 2: Là một người hát hay, đâu là việc em nên làm để phát huy đặc điểm này?

  1. Tham gia CLB âm nhạc của trường.
  2. Tham gia vào các cuộc thi hát để phát huy sở trường của mình.
  3. Đăng kí các khóa học thanh nhạc để cải thiện, nâng cao bản thân
  4. Cả ba đáp án trên đều đúng.

Câu 3: Đâu không phải là đặc điểm đáng tự hào ở bản thân mà em cần phát huy?

  1. Cẩn thận
  2. Mất kiên nhẫn
  3. Hài hước
  4. Sáng tạo

 

IV. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: P và V là hai bạn học sinh rất chăm chỉ, cần cù và hai bạn luôn tự hào về điều đó. Theo em, hai bạn nên làm gì để phát huy đặc điểm đáng tự hào này?

  1. Đi học đúng giờ.
  2. Tích cực tham gia học tập nhóm cùng các bạn trong lớp.
  3. Tự giác học bài không cần ai nhắc nhở.
  4. Cả ba đáp án đều đúng.

Câu 2: T là một bạn học sinh có giọng nữ trầm và hát rất hay nhưng chưa bao giờ cảm thấy tự hào về giọng hát của mình. Em có cảm nghĩ gì về bạn T ?

  1. Bạn T cảm thấy vậy là đúng.
  2. Bạn T cần thay đổi, nên biết tự hào về những đặc điểm vốn có của mình.
  3. A đúng, B sai
  4. Đáp án khác

 

B. ĐÁP ÁN

I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

1. B

2. D

3. A

4. B

5. C

6. D

7. B

8. A

9. D

10. D

II. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

1. C

2. A

3. B

4. C

5. D

III. VẬN DỤNG (3 CÂU)

1. A

2. D

3. B

IV. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

1. D

2. B

Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 4 kết nối tri thức
Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 4 kết nối tri thức

MỘT VÀI THÔNG TIN

  • Trắc nghiệm tải về là bản word
  • Cấu trúc nghiệm: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng, vận dụng cao
  • Có đủ trắc nghiệm các bài học + đáp án các câu hỏi

BÀN GIAO:

  • Đã có đủ kì 1 + 1/2 kì II
  • 10/01: Có đủ cả năm

PHÍ TÀI LIỆU:

  • Văn, toán: 250k/môn
  • Các môn còn lại: 200k/môn

CÁCH TẢI: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây thông báo và nhận trắc nghiệm

=> Giáo án hoạt động trải nghiệm 4 kết nối tri thức

Từ khóa: trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 4 kết nối tri thức, đề trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 4 kết nối tri thức có đáp án, trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 4 kết nối tri thức trọn bộ, tổng hợp đề trắc nghiệm ôn tập hoạt động trải nghiệm 4 kết nối tri thức

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay