Trắc nghiệm mĩ thuật 3 cánh diều CĐ3 bài 6: Trò chơi thú vị

Bộ câu hỏi trắc nghiệm mĩ thuật 3 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm CĐ3 bài 6: Trò chơi thú vị. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Click vào ảnh dưới đây để xem tài liệu

Trắc nghiệm mĩ thuật 3 cánh diều CĐ3 bài 6: Trò chơi thú vị
Trắc nghiệm mĩ thuật 3 cánh diều CĐ3 bài 6: Trò chơi thú vị
Trắc nghiệm mĩ thuật 3 cánh diều CĐ3 bài 6: Trò chơi thú vị
Trắc nghiệm mĩ thuật 3 cánh diều CĐ3 bài 6: Trò chơi thú vị
Trắc nghiệm mĩ thuật 3 cánh diều CĐ3 bài 6: Trò chơi thú vị
Trắc nghiệm mĩ thuật 3 cánh diều CĐ3 bài 6: Trò chơi thú vị
Trắc nghiệm mĩ thuật 3 cánh diều CĐ3 bài 6: Trò chơi thú vị
Trắc nghiệm mĩ thuật 3 cánh diều CĐ3 bài 6: Trò chơi thú vị
Trắc nghiệm mĩ thuật 3 cánh diều CĐ3 bài 6: Trò chơi thú vị
Trắc nghiệm mĩ thuật 3 cánh diều CĐ3 bài 6: Trò chơi thú vị
Trắc nghiệm mĩ thuật 3 cánh diều CĐ3 bài 6: Trò chơi thú vị
Trắc nghiệm mĩ thuật 3 cánh diều CĐ3 bài 6: Trò chơi thú vị
Trắc nghiệm mĩ thuật 3 cánh diều CĐ3 bài 6: Trò chơi thú vị
Trắc nghiệm mĩ thuật 3 cánh diều CĐ3 bài 6: Trò chơi thú vị

1. NHẬN BIẾT (10câu)

Câu 1: Hình dáng người trong tranh vẽ các trò chơi thường ở tư thế

A. Ngồi.

B. Đứng.

C. Động.

D. Tĩnh.

Câu 2: Lợi ích của việc chơi các trò chơi lành mạnh

A. Rèn luyện sức khỏe.    

B. Giải trí.    

C. Giao tiếp với bạn bè.     

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.    

Câu 3: Cho biết đây là trò chơi gì

A. Đấu vật.   

B. Đấu địa chủ.

C. Kéo co.      

D. Cờ vua.   

Câu 4: Cho biết đây là trò chơi gì

A. Nhảy dây. 

B. Kéo co.

C. Đấu vật.     

D. Ô ăn quan.   

Câu 5: Cho biết đây là trò chơi gì

A. Cầu trượt.

B. Xích đu.

C. Đu quay.

D. Bập bênh.

Câu 6: Cho biết đây là trò chơi gì

A. Xích đu.

B. Nhảy dây.

C. Kéo co.

D. Oẳn tù tì.

Câu 7: Cho biết đây là trò chơi gì

A. Trốn tìm.

B. Nhảy dây.

C. Bịt mắt bắt dê.

D. Rồng rắn lên mây.

Câu 8: Cho biết đây là trò chơi gì

A. Cầu lông.

B. Kéo co.

C. Đấu vật.

D. Thả diều.

Câu 9: Cho biết đây là trò chơi gì

A. Bịt mắt bắt dê.

B. Ô ăn quan.

C. Đuổi bắt.

D. Trốn tìm.

Câu 10: Cho biết đây là trò chơi gì

A. Cờ tỷ phú.

B. Cờ tướng.

C. Cờ cá ngựa.

D. Cờ vua.

2. THÔNG HIỂU (10 câu)

Câu 1: Cho biết nhân vật trong bức trang đang thực hiện động tác nào

A. Nhảy. 

B. Kéo.

C. Chạy.

D. Bước.

Câu 2: Cho biết nhân vật trong bức trang đang thực hiện động tác nào

A. Chạy.  

B. Nhảy.

C. Đứng.

D. Cả B và C.

Câu 3: Cho biết nhân vật trong bức trang đang thực hiện động tác nào

A. Nhảy.

B. Đứng.

C. Bước đi.

D. Ngồi.

Câu 4: Cho biết nhân vật trong bức trang đang thực hiện động tác nào

A. Ngồi.

B. Đứng.

C. Nằm.  

D. Bò.  

Câu 5: Cho biết nhân vật trong bức trang đang thực hiện động tác nào

A. Đứng.

B. Ngồi.

C. Nhảy.

D. Cả A và B.

Câu 6: Động tác không được các nhân vật trong bức tranh thực hiện là

A. Đứng.

B. Chạy.

C. Ngồi.

D. Kéo.

Câu 7: Động tác được các nhân vật trong bức tranh thực hiện là

A. Nhảy.

B. Đứng.

C. Ngồi.

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.

Câu 8: Động tác không được các nhân vật trong bức tranh thực hiện là

A. Đứng.

B. Chạy.

C. Nhảy.

D. Đá.

Câu 9: Động tác không được các nhân vật trong bức tranh thực hiện là

A. Nhảy.

B. Chạy.

C. Đá.

D. Ngồi.

Câu 10: Động tác không được các nhân vật trong bức tranh thực hiện là

A. Ngồi.

B. Nằm.

C. Đứng.

D. Chạy.

3. VẬN DỤNG (3 câu)

Câu 1: Muốn vẽ một bức tranh nhảy dây, chúng ta cần tạo dáng người

A. Nằm.

B. Nhảy.

C. Ngồi.

D. Đá.

Câu 2: Muốn vẽ một bức tranh đá cầu, chúng ta cần tạo dáng người

A. Nằm.

B. Đá.

C. Ngồi.

D. Kéo.

Câu 3: Muốn vẽ một bức tranh chơi ích đu, chúng ta cần tạo dáng người

A. Đá.

B. Kéo.  

C. Chạy.

D. Ngồi.

4. VẬN DỤNG CAO (2câu)

 

Câu 1:Phát biểu nào dưới đây đúng

A. Để vẽ bức tranh chơi đá cầu, đứng là động tác thường được sử dụng nhất.

B. Trong trò chơi đá cầu, có thể tạo những dáng người khác nhau.

C. Để vẽ bức tranh chơi kéo co, đứng là động tác thường được sử dụng nhất.

D. Động tác đá của đá cầu giống động tác đá của đá bóng.

Câu 2:Phát biểu nào dưới đây không đúng

A. Trong bức tranh thả diều, có thể sử dụng động tác kéo, đứng, chạy, bước.

B. Động tác nhảy trong trò chơi cầu lông gần giống động tác nhảy trong trò chơi nhảy dây.

C. Trong bức tranh chơi kéo co, động tác kéo thường được sử dụng nhất.  

D. Trong bức tranh chơi xích đu, chỉ được sử dụng động tác ngồi.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm mĩ thuật 3 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay