Trắc nghiệm Toán 5 Chương 2 Bài 19: Luyện tập trừ hai số thập phân

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 5. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Chương 2 Bài 19: Luyện tập trừ hai số thập phân. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

CHỦ ĐỀ 2: SỐ THẬP PHÂN. CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ THẬP PHÂN

PHẦN 2: CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ THẬP PHÂN

PHẦN 2.2: PHÉP TRỪ

BÀI 19 : LUYỆN TẬP TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN

(20 câu)

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (8 câu)

Câu 1: Khi đặt tính trừ các số thập phân, viết dấu phẩy thế nào?

  1. Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ
  2. Không cần viết dấu phẩy
  3. Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với dấu phẩy của số bị trừ
  4. Viết dấu phẩu ở hiệu thẳng cột với dấu phẩy của số trừ

Câu 2: Khi thực hiện phép trừ hai số thập phân, nếu số chữ số ở phần thập phân của số bị trừ ít hơn số chữ số ở phần thập phân của số trừ thì ta có thể làm thế nào?

  1. Có thể viết thêm một số thích hợp chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số bị trừ rồi trừ như trừ các số tự nhiên
  2. Có thể viết thêm một số thích hợp chữ số 0 vào bên trái phần thập phân của số bị trừ rồi trừ như trừ các số tự nhiên
  3. Có thể viết thêm một số thích hợp chữ số 1 vào bên phải phần thập phân của số bị trừ rồi trừ như trừ các số tự nhiên
  4. Có thể viết thêm một số thích hợp chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số trừ rồi trừ như trừ các số tự nhiên

Câu 3: Tính 487,36 – 95,74 = ?

  1. 391,26
  2. 391,62
  3. 392,61
  4. 392,16

Câu 4: Tính 65,842 – 27,86= ?

  1. 37,928
  2. 38,927
  3. 38,972
  4. 37,982

Câu 5: Tính 288 – 933,36 = ?

  1. 149,64
  2. 164,49
  3. 194,64
  4. 146,49

Câu 6: Tính 100 – 9,99 = ?

  1. 91,01
  2. 90,01
  3. 91,10
  4. 90,10

Câu 7: Tính 68,32 – 25,09 = ?

  1. 43,23
  2. 34,32
  3. 43,32
  4. 34,23

Câu 8: Tính 93,813 – 46,47 = ?

  1. 47,433
  2. 47,343
  3. 47,344
  4. 47,334

2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Chọn dấu thích hợp điền vào chỗ chấm:

75,8 – 1,46 – 26,54 … 75,8 – ( 13,46 + 26,54)

  1. >
  2. <
  3. =
  4. Không có dấu nào

Câu 2: Tìm x, biết 49,5 – x = 27,83

  1. x = 21,67
  2. x = 26,17
  3. x = 27,16
  4. x = 26,71

Câu 3: Chọn dấu thích hợp điền vào chỗ chấm: 41,7 – 26,34 … 50 – 33,92

  1. >
  2. <
  3. =
  4. Không có dấu nào

Câu 4: Tìm x, biết x + 37,66 = 80,94

  1. 42,83
  2. 43,82
  3. 42,38
  4. 43,28

Câu 5: Bạn Linh nói rằng: “a – b – c = a – (b – c).”

Bạn Long lại cho rằng: “a – b – c = a – (b + c).”

Theo em, bạn nào đúng?

  1. Bạn Linh
  2. Bạn Long
  3. Cả hai bạn đều đúng
  4. Cả hai bạn đều sai

3. VẬN DỤNG (5 CÂU)

Câu 1: Một tấm vải dài 49m. Lần thứ nhất bán 12,5m; lần thứ hai bán 17,6m. Hỏi sau hai lần bán tấm vải còn lại dài bao nhiêu mét?

  1. 19,8m
  2. 18,9m
  3. 17,8m
  4. 18,7m

Câu 2: Ba quả dưa có tổng cân nặng là 14,5 kg. Quả thứ nhất nặng 4,8 kg, quả thứ hai nhẹ hơn quả thứ nhất 1,2kg. Vậy quả thứ ba có cân nặng là bao nhiêu ki-lô-gam ?

  1. 4,8kg
  2. 3.6kg
  3. 6.1kg
  4. 6kg

Câu 3: Một sợi dây thép dài 1,68m được uốn thành một hình chữ nhật có chiều rộng là 34m. Chiều dài hình chữ nhật là

  1. 50 cm
  2. 134 cm
  3. 48 cm
  4. 123 cm

Câu 4: Anh của Bách cao 1m 78cm. Bách thấp hơn anh 21,7cm. Chiều cao của Bách là

  1. 156,3cm
  2. 166,4cm
  3. 165,7cm
  4. 156,8cm

Câu 5: Một nhà máy cần vận chuyển 30,2 tấn sắt. Xe thứ nhất chở được 17,56 tấn, xe thứ hai chở khối lượng sắt còn lại. Khối lượng vận chuyển của xe thứ hai là

  1. 12,46 tấn
  2. 14,26 tấn
  3. 12,64 tấn
  4. 14,62 tấn

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Ba bao đường cân nặng 250,7kg. Bao thứ hai và bao thứ ba cân nặng 169,8kg; bao thứ hai nhẹ hơn bao thứ nhất 5,9kg. Hỏi bao thứ hai nặng bao nhiêu ki-lô-gam?

  1. 80,9kg
  2. 94,0kg
  3. 78,2kg
  4. 75,0kg

--------------- Còn tiếp ---------------

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm toán 5 - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay