Trắc nghiệm Toán 5 Chương 3 Bài 19: Thể tích hình lập phương
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 5. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Chương 3 Bài 19: Thể tích hình lập phương. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: =>
CHỦ ĐỀ 3: HÌNH HỌCBÀI 19: THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
(20 câu)
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (8 câu)
Câu 1: Một hình lập phương có thể tích bằng 216 dm3. Tính độ dài cạnh của hình lập phương đó.
- 6cm
- 6dm
- 12dm
- 12cm
Câu 2: Muốn tính thể tích hình lập phương, ta lấy
- cạnh nhân với cạnh rồi chia cho 2.
- cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh rồi chia cho 2.
- cạnh nhân với cạnh.
- cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh.
Câu 3: Tính thể tích hình lập phương có số đo như hình vẽ bên dưới:
- 74188 cm3
- 74098 cm3
- 74088 cm3
- 74198 cm3
Câu 4: Công tức tính thể tích V của hình lập phương có cạnh a là:
- V = a × a
- V = a × a × 4
- V = a × a × 6
- V = a × a × a
Câu 5: Tính thể tích của hình lập phương có cạnh 8 m.
- 531 m3
- 521 m3
- 513 m3
- 512 m3
Câu 6: Thể tích của khối kim loại hình lập phương có độ dài cạnh là 0,16m là:
- 4096cm3
- 40960cm3
- 409,6cm3
- 40,96cm3
Câu 7: Cho hình lập phương có cạnh 8dm.
Vậy thể tích của hình lập phương đó là …. .dm3
- 64
- 264
- 521
- 512
Câu 8: Một khối kim loại hình lập phương có độ dài cạnh là 0,16m. Thể tích của khối kim loại đó là …cm3
- 4096
- 4690
- 4069
- 6940
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1: Cho hình hộp chữ nhật và hình lập phương có số đó như hình vẽ. Hỏi hình nào có thể tích lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu xăng-ti-mét khối?
- Hình lập phương; 10,475 cm3
- Hình lập phương; 14,75 cm3
- Hình hộp chữ nhật; 10,475 cm3
- Hình hộp chữ nhật; 14,75 cm3
Câu 2: Nếu cạnh của khối lập phương tăng lên 3 lần thì thể tích khổi khối lập đó phương tăng bao nhiêu lần?
- 3 lần
- 9 lần
- 27 lần
- 81 lần
Câu 3: Một hình lập phương có diện tích toàn phần là 150cm2. Vậy thể tích hình lập phương đó là:
- 105 cm3
- 115 cm3
- 125 cm3
- 135 cm3
Câu 4: Cho hình lập phương có số đo như sau
Thể tích hình lập phương là
- 74088 cm3
- 74098 cm3
- 74188 cm3
- 74198 cm3
Câu 5: Một khối kim loại hình lập phương có độ dài cạnh là 0,16m. Thể tích của khối kim loại đó là bao nhiêu cm3?
- 615,124
- 614,125
- 625,114
- 645,771
3. VẬN DỤNG (5 CÂU)
Câu 1: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 35cm, chiều rộng bằng 0,6 lần chiều dài và chiều cao hơn chiều rộng 4cm. Một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng của ba kích thước của hình hộp chữ nhật trên. Tính thể tích hình lập phương.
- 19683.
- 19783.
- 19883.
- 18375
Câu 2: Một căn phòng hình lập phương có cạnh 5,5m. Hỏi không khí chứa trong phòng nặng bao nhiêu ki-lô-gam, biết 1 lít không khí nặng 1,2 gam?
- 14,52kg
- 21,78kg
- 199,65kg
- 99,5kg
Câu 3: Một khối kim loại hình lập phương có cạnh là 0,75m. Mỗi đề-xi-mét khối kim loại đó cân nặng 15kg. Hỏi khối kim loại đó cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
- 6328,125 kg
- 6238,125 kg
- 6328,5 kg
- 6823,25 kg
Câu 4: Một khối kim loại dạng hình lập phương có cạnh 18dm. Mỗi mét khối kim loại nặng 45kg. Hỏi khối kim loại đó nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
- 874,8 kg
- 262,44 kg
- 583,2 kg
- 262440 kg
Câu 5: Một khối gỗ dạng hình lập phương có cạnh 24cm. Người ta cắt đi một phần gỗ cũng có dạng hình lập phương có cạnh bằng nửa cạnh khối đó. Mỗi xăng-ti-mét khối gỗ nặng 0,75 gam.
Vậy phần gỗ còn lại nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
- 9,702
- 7,092
- 9,072
- 2,097
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Một khối gỗ dạng hình lập phương có cạnh 24cm. Người ta cắt đi một phần gỗ cũng có dạng hình lập phương có cạnh bằng nửa cạnh khối đó. Mỗi xăng-ti-mét khối gỗ nặng 0,75 gam. Tính khối lượng phần gỗ còn lại.
- 9,072 kg
- 9,027 kg
- 9,27 kg
- 9,72 kg
--------------- Còn tiếp ---------------