Trắc nghiệm Toán 5 Chương 3 Bài 6: Diện tích hình thang

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 5. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Chương 3 Bài 6: Diện tích hình thang. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Click vào ảnh dưới đây để xem tài liệu

Trắc nghiệm Toán 5 Chương 3 Bài 6: Diện tích hình thang
Trắc nghiệm Toán 5 Chương 3 Bài 6: Diện tích hình thang
Trắc nghiệm Toán 5 Chương 3 Bài 6: Diện tích hình thang
Trắc nghiệm Toán 5 Chương 3 Bài 6: Diện tích hình thang
Trắc nghiệm Toán 5 Chương 3 Bài 6: Diện tích hình thang

Xem đáp án và tải toàn bộ: Trắc nghiệm toán 5 - Tại đây

CHỦ ĐỀ 3: HÌNH HỌC

BÀI 6: DIỆN TÍCH HÌNH THANG

(20 câu)

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (8 câu)

Câu 1: Một hình thang có đáy lớn là a, đáy bé là b, chiều cao là h. Khi đó, công thức tính diện tích hình thang đó là

Câu 2: Tính diện tích hình thang biết độ dài đáy là 17cm và 12cm, chiều cao là 8cm

  1. 40 cm2
  2. 58 cm2
  3. 116 cm2
  4. 232 cm2

Câu 3: Cho hình thang như hình vẽ

Diện tích hình thang là

  1. 701 cm2
  2. 711 cm2
  3. 721 cm2
  4. 731 cm2

Câu 4: Diện tích hình thang bằng

  1. Tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2
  2. Hiệu độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2
  3. Tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi nhân với 2
  4. Hiệu độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi nhân với 2

Câu 5: Diện tích hình thang ABCD (hình bên) được tính bằng

Câu 6: Diện tích hình thang ABCD (hình bên) được tính bằng

Câu 7: Tính diện tích hình thang có số đo như sau:

  1. 269,7 m2
  2. 279,6 m2
  3. 297,6 m2
  4. 296,7 m2

Câu 8: Tính diện tích hình thang có số đo như sau:

  1. 127,85 m2
  2. 172,58 m2
  3. 128,75 m2
  4. 182,57 m2

2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Hình thang có đáy lớn là 45dm, đáy bé là 25dm và chiều cao là 2m. Diện tích hình thang là

  1. 800 dm2
  2. 700 dm2
  3. 600 dm2
  4. 500 dm2

Câu 2: Cho hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 15,6m và 9,5m. Nếu kéo dài đáy lớn thêm 1,75m thì diện tích tăng thêm 7m2. Diện tích ban đầu của hình thang là

  1. 10040 dm2
  2. 10004 dm2
  3. 14000 dm2
  4. 10400 dm2

Câu 3: Cho hình thang ABCD có diện tích là 9,18m2, đáy bé AB = 1,7m; đáy lớn CD gấp hai lần đáy bé AB. Chiều cao AH là

  1. 3,7 cm
  2. 3,6 cm
  3. 3,5 cm
  4. 3,4 cm

Câu 4: Tính diện tích khu đất hình thang biết rằng trung bình cộng hai đáy của nó là 60,5m. Chiều cao là 44m.

  1. 2662 m2
  2. 2660 m2
  3. 2682 m2
  4. 2672 m2

Câu 5: Bạn Mai nói rằng:

“Muốn tính diện tích hình thang

Đáy dài, đáy ngắn ta mang cộng vào

Rồi đem nhân với chiều cao

Chia đôi lấy nữa thế nào cũng ra.”

Bạn Hoa lại nói rằng: “Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2.”

Theo em, bạn nào đúng?

  1. Bạn Mai
  2. Bạn Hoa
  3. Cả hai bạn đều đúng
  4. Cả hai bạn đều sai

3. VẬN DỤNG (5 CÂU)

Câu 1: Trung bình cộng hai đáy của hình thang là 17,5m. Biết đáy lớn hơn đáy bé 13m. Chiều cao bằng  đáy lớn. Diện tích hình thang là

  1. 315 m2
  2. 325 m2
  3. 335 m2
  4. 345 m2

Câu 2: Hình thang ABCD có chiều cao AH bằng 75cm; đáy bé bằng  đáy lớn. Biết diện tích hình thang bằng diện tích hình chữ nhật có chiều dài 135cm; chiều rộng 50cm. Độ dài đáy lớn và đáy bé của hình thang lần lượt là

  1. 54cm; 36cm
  2. 90cm; 60cm
  3. 72cm; 48cm
  4. 108cm; 72cm

Câu 3: Một mảnh vườn hình thang có chiều cao 22m; đáy bé bằng 17,5m và kém đáy lớn 9m. Người ta dự định dùng 1/4 diện tích đất để trồng xoài, diện tích còn lại dùng để trồng cam là

  1. 336 m2
  2. 363 m2
  3. 633 m2
  4. 366 m2

Câu 4: Diện tích một cái ao hình thang là 166m2, đáy lớn hơn đáy bé 4,2m. Chiều cao là 10m. Độ dài đáy lớn và đáy bé lần lượt là

  1. 18,7m và 14,5m
  2. 17,5m và 13,3m
  3. 19,2m và 15m
  4. 19,8m và 15,6m

Câu 5: Một hình thang có chiều cao bằng 56cm. Đáy lớn hơn đáy bé 24cm và đáy bé bằng  đáy lớn. Diện tích hình thang là

  1. 1865 cm2
  2. 1568 cm2
  3. 1658 cm2
  4. 1856 cm2

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Một thửa ruộng hình thang có đáy bé bằng  đáy lớn, chiều cao bằng  đáy lớn. Biết đáy lớn hình thang là 260m. Để làm sạch cỏ trên thửa ruộng, bác Hùng cần 0,75 giờ cho mỗi 100m2 đất. Hỏi bác Hùng cần dùng bao nhiêu giờ để làm sạch cỏ trên cả thửa ruộng đấy?

  1. 76,05 giờ
  2. 101,4 giờ
  3. 180 giờ
  4. 202,8 giờ

--------------- Còn tiếp ---------------

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm toán 5 - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay