Tự luận Công nghệ 5 chân trời Bài 3: Tìm hiểu thiết kế
Bộ câu hỏi và bài tập tự luận Công nghệ 5 chân trời sáng tạo cho Bài 3: Tìm hiểu thiết kế. Tài liệu có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu hơn về môn Công nghệ 5. Tài liệu có file word tải về.
Xem: => Giáo án công nghệ 5 chân trời sáng tạo
PHẦN MỘT: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG
BÀI 3: TÌM HIỂU THIẾT KẾ
(15 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)
Câu 1: Thiết kế là gì?
Trả lời:
Thiết kế là quá trình sáng tạo để tạo ra sản phẩm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của con người.
Câu 2: Nêu các công việc chính của thiết kế sản phẩm.
Trả lời:
Câu 3: Mục đích của việc vẽ phác thảo sản phẩm là gì?
Trả lời:
Câu 4: Sản phẩm mẫu được làm ra để làm gì?
Trả lời:
Câu 5: Thế nào là một sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu của con người?
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1: Giải thích tại sao thiết kế được coi là một quá trình sáng tạo?
Trả lời:
Thiết kế là quá trình sáng tạo vì nó đòi hỏi sự tưởng tượng, đổi mới và giải quyết vấn đề để tạo ra sản phẩm mới hoặc cải tiến sản phẩm hiện có, đáp ứng nhu cầu của con người một cách độc đáo và hiệu quả.
Câu 2: Tại sao thiết kế lại quan trọng trong việc tạo ra sản phẩm công nghệ?
Trả lời:
Câu 3: Tại sao cần phải làm sản phẩm mẫu trong quá trình thiết kế?
Trả lời:
Câu 4: Việc hình thành ý tưởng và vẽ phác thảo trong quá trình thiết kế có mối quan hệ như thế nào với nhau?
Trả lời:
Câu 5: Tại sao chiếc cặp sách lại có hai quai đeo? Người ta thiết kế hai quai đeo để làm gì?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Hãy mô tả quá trình thiết kế một chiếc bàn học cho học sinh tiểu học, áp dụng 4 bước chính của thiết kế sản phẩm.
Trả lời:
- Hình thành ý tưởng: Xác định nhu cầu của học sinh tiểu học (kích thước phù hợp, an toàn, đa chức năng).
- Vẽ phác thảo và lựa chọn vật liệu: Vẽ bản phác thảo bàn học, chọn vật liệu nhẹ, bền như gỗ ép hoặc nhựa tổng hợp.
- Làm sản phẩm mẫu: Tạo mô hình thu nhỏ hoặc bàn học thật với kích thước thực tế.
- Đánh giá và hoàn thiện: Thử nghiệm với học sinh, thu thập phản hồi và điều chỉnh thiết kế nếu cần.
Câu 2: So sánh quá trình thiết kế một sản phẩm thủ công (ví dụ: một chiếc ghế gỗ) với một sản phẩm công nghệ cao (ví dụ: một chiếc điện thoại thông minh). Có những điểm giống và khác nhau nào?
Trả lời:
Câu 3: Em được giao nhiệm vụ thiết kế một balo thân thiện với môi trường. Hãy nêu ý tưởng và các bước em sẽ thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ này.
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Sưu tầm thông tin, tài liệu trên sách, báo, internet và tìm hiểu về công nghệ in 3D trong thiết kế.
Trả lời:
Công nghệ in 3D là phương pháp sản xuất bồi đắp dựa trên thiết kế 3D của sản phẩm. Thiết kế 3D sẽ được chuyển đổi dữ liệu thành dữ liệu điều khiển (Gcode) bằng phần mềm cắt lớp (Slicer). Từ đó, dữ liệu điều khiển sẽ được nạp vào máy in 3D để thực hiện tạo hình sản phẩm với độ chính xác cao và chi tiết dựa theo dữ liệu thiết kế ban đầu. Hiện nay, người dùng có thể lựa chọn nhiều phương pháp in 3d khác nhau như: công nghệ in 3d SLA, công nghệ in 3d FDM, công nghệ in 3d SLS, DMLS, công nghệ LFS.
Các sản phẩm của công nghệ in 3D rất đa dạng, có thể tạo được những hình khối từ đơn giản cho đến phức tạp. Để có thể hiểu rõ về in 3D so với in 2D và cắt gọt vật liệu thì có thể nói: in 3D là việc xếp chồng vật liệu kết dính theo thứ tự, dựa trên mô hình thiết kế 3D, cùng với sự quản lý, giám sát của máy tính và robot. Còn kỹ thuật in 2D là sử dụng mực in phun, ép lên bề mặt phẳng của vật liệu. Trong khi đó, việc cắt gọt không phải in, nó được coi là quá trình gia công vật liệu, giúp loại bỏ phần không cần thiết của vật liệu để tạo ra sản phẩm.
---------------------------------------
----------------------Còn tiếp---------------------
=> Giáo án Công nghệ 5 Chân trời bài 3: Tìm hiểu thiết kế