Bài giảng điện tử tin học 3 kết nối tri thức bài 15: Công việc được thực hiện theo điều kiện

Bài giảng điện tử tin học 3 kết nối trí thức. Giáo án powerpoint bài 15: Công việc được thực hiện theo điều kiện. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Bài giảng điện tử tin học 3 kết nối tri thức bài 15: Công việc được thực hiện theo điều kiện
Bài giảng điện tử tin học 3 kết nối tri thức bài 15: Công việc được thực hiện theo điều kiện
Bài giảng điện tử tin học 3 kết nối tri thức bài 15: Công việc được thực hiện theo điều kiện
Bài giảng điện tử tin học 3 kết nối tri thức bài 15: Công việc được thực hiện theo điều kiện
Bài giảng điện tử tin học 3 kết nối tri thức bài 15: Công việc được thực hiện theo điều kiện
Bài giảng điện tử tin học 3 kết nối tri thức bài 15: Công việc được thực hiện theo điều kiện
Bài giảng điện tử tin học 3 kết nối tri thức bài 15: Công việc được thực hiện theo điều kiện
Bài giảng điện tử tin học 3 kết nối tri thức bài 15: Công việc được thực hiện theo điều kiện
Bài giảng điện tử tin học 3 kết nối tri thức bài 15: Công việc được thực hiện theo điều kiện
Bài giảng điện tử tin học 3 kết nối tri thức bài 15: Công việc được thực hiện theo điều kiện
Bài giảng điện tử tin học 3 kết nối tri thức bài 15: Công việc được thực hiện theo điều kiện
Bài giảng điện tử tin học 3 kết nối tri thức bài 15: Công việc được thực hiện theo điều kiện

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử tin học 3 kết nối tri thức

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 1: Em sẽ làm gì?

Quan sát hai tình huống và  trả lời câu hỏi:

  1. Chuẩn bị đi học, em thấy trời mưa, em sẽ chọn đồ vật nào trên móc treo?
  • Áo mưa hoặc ô
  1. Đèn giao thông dành cho người đi bộ màu gì thì em có thể sang đường?
  • Màu xanh

BÀI 15: CÔNG VIỆC ĐƯỢC THỰC HIỆN THEO ĐIỀU KIỆN

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Công việc tùy thuộc vào điều kiện
  2. Sử dụng cách nói “Nếu ... thì ...”
  3. Công việc tùy thuộc vào điều kiện

Trong cuộc sống, có những việc chúng ta chỉ thực hiện nếu một điều kiện nào đó xảy ra.

Ví dụ, chuẩn bị đi học → thấy trời mưa → mặc áo mưa để không bị ướt. Vậy việc mặc áo mưa phụ thuộc vào trời mưa hay không.

KẾT LUẬN

Có những việc được thực hiện hay không tùy thuộc vào một điều kiện nào đó có xảy ra hay không.

Câu 1: Em hãy ghép mỗi mục ở cột A với một mục thích hợp ở cột B.

Câu 2: Mỗi việc sau đây được thực hiện nếu điều gì xảy ra?

  1. a) Gọi số điện thoại bảo vệ trẻ em 111.
  2. b) Gọi số điện thoại cứu nạn 112.
  3. c) Gọi số điện thoại cho cảnh sát 113.
  4. d) Gọi số điện thoại báo cháy 114.
  5. e) Gọi số điện thoại cấp cứu 115.

Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em thường trực 24/24h: 111

  • Khi cần tư vấn hoặc thấy các nguy cơ, hành vi xâm hại: bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán, bỏ rơi, bỏ mặc,... trẻ em, hãy gọi 111.

Tổng đài yêu cầu trợ giúp, tìm kiếm cứu nạn trong phạm vi cả nước.:112

  • Gọi khi cần sự trợ giúp về tìm kiếm cứu hộ cứu nạn do thiên tai như bão lụt, lũ quét, lũ ống, sạt lở,... hoặc tàu bè bị chìm, bị hư hỏng mất phương hướng.

Tổng đài khẩn cấp về an ninh trật tự, các vụ việc cướp giật, trộm cắp, đánh nhau, bạo hành, tai nạn giao thông,...:113

Tổng đài gọi cứu hỏa, cứu nạn trong trường hợp khẩn cấp:114. Khi gọi tổng đài, chúng ta sẽ được hỗ trợ giải cứu trong các tai nạn bất ngờ: hỏa hoạn, cháy nổ hoặc bị mắc kẹt trong những tòa nhà, thang máy, dưới hầm mỏ,...

Tổng đài gọi cấp cứu khẩn cấp trong những trường hợp sức khỏe nghiêm trọng: 115

Khi gọi tổng đài thì chúng ta sẽ nhanh chóng được hỗ trợ đưa đến bệnh viên để cấp cứu kịp thời, bảo vệ an toàn tính mạng.

  1. Sử dụng cách nói “Nếu... thì”

Hoạt động 2

Thảo luận nhóm

Hôm nay là Chủ nhật, Khoa dự định buổi chiều sẽ đá bóng cùng các bạn. Việc đá bóng của Khoa có diễn ra hay không phụ thuộc vào thời tiết. Em hãy chọn cách nói “Nếu…thì…” để diễn đạt dự định của bạn Khoa cho phù hợp.

Ví dụ

Nếu trời mưa thì Khoa không đi đá bóng.

Nếu trời nắng/ không mưa thì Khoa đi đá bóng.

  • Cách nói “Nếu…thì…” để diễn đạt một việc có thực hiện hay không tùy thuộc vào điều kiện.

Khi một việc phụ thuộc vào điều kiện, chúng ta có thể sử dụng cách nói “Nếu…thì…” để diễn đạt.

Nếu <điều kiện xảy ra> thì <thực hiện việc>

Em hãy ghép mỗi mục ở cột A với một mục thích hợp ở cột B để được câu “Nếu...thì...”

LUYỆN TẬP

Câu 1: Em hãy chuyển mỗi câu sau đây thành cách nói “Nếu…thì…”:

  1. a) Khi đang sử dụng máy tính em phát hiện mùi khét từ dây điện, em cần chạy ra ngoài và báo với người lớn.
  2. b) Khi em đi học muộn, lớp em sẽ bị trừ điểm thi đua.
  3. c) Khi đi bộ đi học, em cần đi trên vỉa hè.
  4. d) Khi máy tính xách tay báo hiệu sắp hết pin, em cần thông báo cho người lớn để cắm dây sạc.
  5. a) Nếu đang sử dụng máy tính, em phát hiện mùi khét từ dây điện thì em cần chạy ra ngoài và báo với người lớn.
  6. b) Nếu em đi học muộn thì lớp em sẽ bị trừ điểm thi đua.
  7. c) Nếu em đi bộ đi học thì em cần đi trên vỉa hè.
  8. d) Nếu máy tính xách tay báo hiệu sắp hết pin thì em cần thông báo cho người lớn để cắm dây sạc

Câu 2: Em hãy cho ví dụ một số việc hằng ngày có thực hiện hay không tùy thuộc vào điều kiện.

  • Nếu ngày mai có tiết thể dục thì em mặc đồng phục thể thao.
  • Nếu trời mưa thì em mang ô đi học.

Câu 3: Rô-bốt có khả năng bước từng bước về phía trước, mỗi bước là một ô và có thể quay trái, quay phải. Nhiệm vụ của rô-bốt là di chuyển đến ô chứa sách hoặc quả cầu, sau đó di chuyển về ô đích (ô có cờ).

  1. a) Nếu đi đến ô chứa quyển sách rồi về ô đích thì rô-bốt đi như thế nào?
  2. b) Nếu đi đến ô chứa quả cầu rồi về ô đích thì rô-bốt đi như thế nào
  3. a) Quay phải → Tiến 1 bước → Tiến 1 bước → Tiến 1 bước → Quay phải → Tiến 1 bước (đến ô chứa sách) → Tiến 1 bước → Quay phải → Tiến 1 bước (đến ô đích).
  4. b) Quay phải → Tiến 1 bước → Quay trái → Tiến 1 bước (đến ô chứa quả cầu → Tiến 1 bước → Quay phải → Tiến 1 bước (ô đích).

VẬN DỤNG

Câu 1: Em hãy hướng dẫn các bạn phân rác thành ba loại như Hình 85 bằng cách nói “Nếu…thì…”.

Mẫu: Nếu rác là hạt táo thì bỏ vào thùng chứa rác hữu cơ.

Câu 2: Trò chơi “Nếu ... thì”

  • Chuẩn bị: Mỗi HS có một mẩu giấy nhỏ.
  • Cách chơi:
  • Mỗi tổ chia thành hai nhóm A, B.
  • Mỗi HS của nhóm A viết một nửa vế câu “Nếu”.
  • Mỗi HS của nhóm B viết một nửa vế câu “thì”.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

  • Ôn tập kiến thức Bài 15
  • Đọc và chuẩn bị trước Bài 16: Công việc của em và sự trợ giúp của máy tính.

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Toán, tiếng Việt: word: 300k - Powerpoint: 400k/môn
  • Các môn còn lại: word: 200k - Powerpoint: 300k/môn

=> Nếu đặt trọn 5 môn chủ nhiệm gồm: Toán, tiếng Việt, HĐTN, Đạo Đức, khoa học thì phí là:

  • 800k/học kì - 900k/cả năm

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử tin học 3 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 3 - SÁCH KẾT NỐI

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 3 - SÁCH KẾT NỐI

GIÁO ÁN LỚP 3 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án lớp 3 sách cánh diều (bản word)
Giáo án lớp 3 sách cánh diều (bản powerpoint
Giáo án lớp 3 sách chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án lớp 3 sách chân trời sáng tạo (bản powerpoint)

Xem thêm các bài khác

Bài giảng điện tử tin học 3 kết nối tri thức bài 6: Khám phá thông tin trên internet

CHỦ ĐỀ 3: TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN

CHỦ ĐỀ 6: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

Chat hỗ trợ
Chat ngay